Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
561,5 KB
Nội dung
Bệnh taychânmiệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi-rút đường ruột gây ra. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hóa. Nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh taychânmiệng là gì? Nguyên nhân gây bệnh Bệnh Tay – Chân – Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm virus ruột gây nên. Tác nhân thường gặp nhất là coxsackievirus A16, đôi khi do enterovirus 71 và các virus ruột khác. Nhóm virus ruột bao gồm các phân nhóm virus bại liệt, coxsackievirus, echovirus và một số enterovirus khác không xếp vào phân nhóm nào. Triệu chứng của bệnh taychânmiệng Giai đoạn khởi phát bệnh từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày. Tiếp đến là giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với các triệu chứng điển hình của bệnh như loét miệng. Trong miệng trẻ xuất hiện vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt Trẻ cũng nổi ban phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn tại trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đó có thể để lại vết thâm, rất hiếm khi loét hay bội nhiễm. Ngoài ra, trẻ có thể sốt nhẹ, nôn Đặc biệt với những trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng nguy hiểm như biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh. Để chẩn đoán các ca bệnh tay - chân - miệng, cán bộ y tế cần dựa vào triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học, như căn cứ vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh trong cùng một thời gian và các nốt phỏng nước điển hình ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, kèm sốt hoặc không. Biểu hiện của bệnh *Thời gian ủ bệnh: từ 3 – 6 ngày. *Sốt: có thể sốt nhẹ thoáng qua, cũng có thể sốt cao 39- 400C. *Đau họng, chảy nước bọt liên tục. *Biếng ăn hoặc bỏ ăn. *Khó ngủ, quấy khóc, run chi, giật mình nhiều một cách bất thường. *Sang thương da, niêm chủ yếu nằm ở miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông. *Sang thương ở miệng đa số là những vết loét đỏ (do các bóng nước vỡ ra), đường kính 2- 3mm ở vòm họng, niêm mạc má, nướu răng, lưỡi. *Sang thương ở da: thường là bóng nước, có đường kính 2 – 10mm, hình bầu dục, hoặc hơi tròn, nổi cộm hay ẩn dưới da trên nền hồng ban, không đau, khi bóng nước khô để lại vết thâm da. Chú ý: có một số trường hợp không điển hình chỉ có loét miệng, sang thương da rất ít, hoặc không rõ ràng dạng bóng nước, mà chỉ là dạng chấm hoặc hồng ban. Các triệu chứng khi có biến chứng • Triệu chứng thần kinh: rung giật cơ, bứt rứt, lừ đừ, chới với, yếu chi, co giật, hôn mê. • Triệu chứng của đường hô hấp và tim mạch: thường xuất hiện khi bệnh trở nặng: mạch nhanh, da nổi bông, taychân lạnh, thở nhanh hơn bình thường, sùi bọt hồng ở miệng. • Các xét nghiệm cần làm: chỉ làm các xét nghiệm theo chỉ định của BS: công thức máu, đường máu, khí máu, X-quang phổi… Phân độ nặng của bệnh: Độ 1: chỉ có loét miệng và hoặc sang thương ở da. Độ 2: rung giật cơ, bức rức, chới với. Độ 3: yếu liệt chi, liệt các dây thần kinh sọ, co giật, hôn mê. Độ 4: suy hô hấp, phù phổi, tăng huyết áp, trụy mạch . thì người nhà cần đưa bé vào bệnh viện ngay. Phòng bệnh tay chân miệng Hiện nay chưa có phương pháp phòng bệnh đặc hiệu cho Bệnh Tay – Chân – Miệng, tuy nhiên biện pháp vệ sinh chặt chẽ có. chung dụng cụ… Dinh dưỡng trong bệnh tay chân miệng Trẻ bị bệnh tay chân miệng thường rất biếng ăn, thậm chí có thể bỏ ăn do các vết loét trong niêm mạc miệng gây đau. Vì vậy, thức ăn cho. chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh tay chân miệng là gì? Nguyên nhân gây bệnh Bệnh Tay – Chân – Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm virus ruột gây nên. Tác nhân