1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 41 - SH 10

27 478 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Nhiệt độ:- Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất.. - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng củ

Trang 2

I Nhiệt độ:

- Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh học trong tế bào nên ảnh

hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật

1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của VSV:

Trang 4

Nhiệt độ thích hợp Nơi ở Ví dụ

< 15 0 C

20 – 40 0 C

- Vùng Bắc cực Nam

cực, đại dương

- VSV đất, nước, VSV

cơ thể người

và ĐV

Trang 5

Nhiệt độ thích hợp Nơi ở Ví dụ

Loại

VSV

Đặc điểm

suối nước nóng

Ưa siêu

nhiệt

Các vùng nóng bỏng

của biển

hoặcđáy biển

55 – 65 0 C

75 – 80 0 C - Vi

khuẩn biển nóng

- Vi khuẩn, nấm

tảo

Trang 6

- Con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của VSV

3 Ứng dụng:

- Diệt khuẩn: phơi áo quần, chăn màn.

- Bảo quản lương thực, thực phẩm ( nấu chín)

Trang 7

II Độ pH:

1 Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng

của VSV:

- Độ pH là đại lượng đo độ axit hay độ

kiềm tương đối Giá trị pH được biểu hiện bằng số từ 0 đến 14

- Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP…

Trang 8

Trung tính

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

pH =

Hình 2: Thang pH

Trang 9

6 – 8

- Các ion H+

và OH- kìm hãm hoạt

động của enzim trong

tế bào.

- Đa số vi khuẩn,

động vật nguyên sinh.

Trang 10

tích lũy bên trong tế bào, pH nội bào vẫn trung tính.

- Duy trì pH nội bào nhờ tích lũy các ion H+ từ bên ngoài

Trang 11

3 Ứng dụng:

- Chế biến và bảo quản thực phẩm

- Trong công nghệ sản xuất bột giặt, tẩy rửa

Trang 12

Nước muối Nước cấtHình 4: Hiện tượng áp suất thẩm thấu

Trang 13

* Môi trường có nồng độ chất hòa tan

thấp: nước từ bên ngoài xâm nhập vào tế bào

Trang 14

Hình 5: Hiện tượng co nguyên sinh

Trang 15

Muối cá với tỉ lệ 40 -70%

ỦƯớp thính

Chao mắm (với chè nếp )Thành phẩm

Trang 16

IV Bức xạ:

- Bức xạ không ion hóa (tia tử ngoại): Tác dụng kìm hãm sự sao mã và dịch mã của vi sinh vật

- Bức xạ ion hóa (tia X, γ): Tác dụng phá

hủy AND của vi sinh vật

1 Ảnh hưởng của bức xạ đên sinh trưởng của VSV:

Trang 17

2 Ứng dụng:

- Khử trùng thiết bị y tế, phòng thí

nghiệm và bảo quản thực phẩm

- Tẩy uế và khử trùng bề mặt của các dịch thể, chất lỏng

Trang 18

Câu 1: Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự

sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào sau đây?

Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệtNhóm ưa lạnh, nhóm ưa ấm và nhóm

ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt

Nhóm ưa lạnh và nhóm ưa nóngNhóm ưa nóng và nhóm ưa ấm

Trang 19

Câu 2: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh

trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở

đó :

Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng

Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng

Vi sinh vật dừng sinh trưởng

Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất

Trang 20

Câu 3: Đặc điểm của vi sinh vật ưa

Trang 21

Câu 4: Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự

sinh trưởng của vi sinh vật, người ta chia

vi sinh vật làm các nhóm la:

Nhóm ưa kiềm và nhóm axitNhóm ưa axit và nhóm ưa trung tínhNhóm ưa kiềm, nhóm ưa axit và nhóm

ưa trung tính

Nhóm ưa trung tính và nhom ưa kiềm

Trang 22

Câu 5: Đa số vi khuẩn và động vật nguyên

sinh thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?

Nhóm ưa trung tính Nhóm ưa axit

Nhóm ưa kiềm Tất cả đều

đúng

Câu 6: Phần lớn vi sinh vật sống trong

nước thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây?

a Nhóm ưa lạnh c Nhóm kị nóng

b Nhóm ưa ấm d Nhóm chịu nhiệt

Trang 23

Câu 7: Vi sinh vật sau đây trong hoạt

động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là:

Trang 24

Câu 8: Môi trường nào sau đây có chứa

ít vi khuẩn kí sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại?

Trong đất ẩmTrong sữa chuaTrong máu động vậtTrong không khí

Trang 25

Giới hạn thấp nhất về nhiệt độ mà sinh vật có thể sống được:

Sự sao mã và phiên mã ở vi sinh vật

bị ảnh hưởng bởi yếu tố này

Trang 26

CÂU5

CÂU3

CÂU6 CÂU1

CÂU7

Trang 27

CÂU5

CÂU3

CÂU6 CÂU1

CÂU4 CÂU8

CÂU7

Ngày đăng: 24/10/2014, 15:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Thang pH - Bài 41 - SH 10
Hình 2 Thang pH (Trang 8)
Hình 5: Hiện tượng co nguyên sinh - Bài 41 - SH 10
Hình 5 Hiện tượng co nguyên sinh (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w