1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG MẠNG WAN CHO TỈNH LẠNG SƠN BẰNG CÔNG NGHỆ FRAMERELAY

60 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 1.1. Tổng quan về mạng máy tính 9 1.1.1 Các thiết bị mạng WAN 10 1.1.2 Khái niệm chung về Framerelay 22 1.1.3 Các thuật ngữ của Framrelay 23 1.1.4 Đóng gói Framerelay 25 1.1.5 Băng thông và điều khiển luồng trong Framerelay 26 1.1.6 Ánh xạ địa chỉ và mô hình mạng Framerelay 29 1.1.7 Framerelay LMI 31 1.1.8. Hoạt động của inverse ARP và LMI 33 1.2 Các câu lệnh cấu hình Framerelay 35 1.2.1 Cấu hình Framerelay cơ bản 35 1.2.2 Cấu hình sơ đồ ánh xạ cố định cho Framerelay 36 1.2.3 Sự cố không đến được mạng đích 37 1.2.4 Subinterface trong Framerelay. 38 1.2.5 Cấu hình subinterface cho Framerelay 39 1.2.6 Kiểm tra cấu hình Framerelay 40 1.2.7 Xác định sự cố trong cấu hình Framerelay 42 1.3 So sánh công nghệ Framerelay và một số công nghệ khác 43 CHƯƠNG 2 46 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG WAN 46 CHO TỈNH LẠNG SƠN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ FRAMERELAY 46 2.1 Bài toán 46 2.2 Hiện trạng hệ thống 46 2.3 Phân tích đánh giá hệ thống cũ 46 2.4 Đề xuất giải pháp và hướng lập trình 47 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG 49 3.1. mô hình hệ thống 49 3.2 Kiểm tra các mạng bằng câu lệnh ping 50 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Một mô hình liên kết các máy tính trong mạng 9 Hình1.2: Cấu hình route 10 Hình 1.3: Cấu hình switch 10 Hình 1.4: Cấu hình hub 11 Hình 1.5: Mô hình đia chỉ đích 12 Hình 1.6: Mạng WAN 17 Hình 1.7: Mạng MAN 18 Hình 1.8: Kết nối đường thuê bao 19 Hình 1.9: Kết nối chuyển mạch 20 Hình 1.10: Mô hình chuyển mạch tương tự 20 Hình 1.11: Bảng kỹ thuật modem 21 Hình 1.12: DTE gửi frame cho DCE 23 Hình 1.13: Framerelay truyền từ switch này sang switch khác để đến được DTE đầu xa. 23 Hình 1.14: DCE đầu xa chuyển gói đến DTE đích 23 Hình 1.15: Trên mỗi switch có một bảng lưu bảng ánh xạ giữa port vào và port ra tương ứng cho mỗi kết nối ảo VC giữa 2 DTE 24 Hình 1.16: Nhiều kết nối ảo VC trên cùng một đường truyền vật lý giữa router và switch được phân biệt với nhau nhờ chỉ số DLCI. 25 Hình 1.17: Nhận gói dữ liệu từ lớp mạng, ví dụ gói IP 26 Hình 1.18: Đóng gói thành frame của Framerelay 26 Hình 1.19: Chuyển frame xuống lớp vật lý. 26 Hình 1.20: Cổng 1của switch A đang phải phát đi một frame rất lớn, do đó các frame khác cần đi ra cổng này sẽ phải xếp vào hàng đợi. Số lượng frame trong hàng đợi tăng dần lên. 28 Hình 1.21: Sau đó trên các frame truyền ra cổng 1 được cài đặt bit FECN để báo nghẽn cho thiết bị kế tiếp. 28 Hình 1.22: Bit BECN được cài đặt trong các frame gửi về cho các thiết bị trước đó để thông báo nghẽn. 29 Hình 1.23: Cấu trúc hình sao cho mạng WAN dùng đường truyền trực tiếp thuê riêng. Mạng trung tâm Geneva kết nối đến 5 mạng ở xa. 29 Hình 1.24: Cấu trúc hình sao cho mạng Framerelay. 30 Hình 1.25: DTE gửi thông điệp hỏi thông tin trạng thái 75 cho DCE. 33 Hình 1.26: DCE trả lời bằng thông điệp 7D (Status Message), trong đó có các chỉ số DLCI đã được cấu hình. Do đó DTE học được các VC mà nó có. 34 Hình 1.27: DTE gửi Inverse ARP trên một VC 34 Hình 1.28: DTE đầu xa tương ứng với VC đó gửi trả lời với địa chỉ Lớp 3 34 Hình 1.29: Ví dụ về cấu hình Framerelay cơ bản. 36 Hình 1.30: Ví dụ về cấu hình sơ đồ ánh xạ cố định cho Framerelay. 36 Hình 1.31: Cấu hình subinterface cho Framerelay 39 Hình 1.32: Kết quả hiển thị của lệnh show interface. 40 Hình 1.33: Kết quả hiển thị của lệnh show framerelay lmi 41 Hình 1.34: Sử dụng lệnh show framerelay pvc 100 41 Hình 1.35: Show framerelay map 42 Hình 1.36: Lệnh debug framerelay lmi 43 Hình 3.1: Mô hình hệ thống mạng mô phỏng cho tình lạng sơn 49 Hình 3.2: Cấu hình router2 cho hệ thống 51 Hình 3.5: Kiểm tra ping từ PC1 đến máy chủ 51 Hình 3.4: Kiểm tra ping từ PC2 đến máy chủ 52 Hình 3.6:Kiểm tra ping từ PC4 đến máy chủ 52 Hình 3.7: Ping bị lỗi 53

LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng thời gian quy định và đáp ứng được yêu cầu đề ra, em đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi, tích lũy kiến thức đã học. Em có tham khảo một số tài liệu đã nêu trong phần “Tài liệu tham khảo” nhưng không sao chép nội dung từ bất kỳ đồ án nào khác. Tôi xin cam đoan đồ án là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi nghiên cứu, xây dựng dưới sự hướng dẫn của thầy giáo . Nội dung lý thuyết trong đồ án có sự tham khảo và sử dụng của một số tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của đồ án. Các số liệu, chương trình phần mềm và những kết quả trong đồ án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Em xin cam đoan những lời khai trên là đúng, mọi thông tin sai lệch em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Sinh viên Triệu Thị Hiệp 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình học và viết đồ án tốt nghiệp này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của thầy cô trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt là quý thầy cô trong bộ môn “mạng và truyền thông” đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em vốn kiến thức, kinh nghiệm quý báu để em có thể đạt được kết quả tốt nhất trong học tập cũng như trong công việc sau khi ra trường. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các ban ngành lãnh đạo, các thầy cô và các bạn tham gia dự án – Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - nơi mà em thực tập đã tạo điều kiện về trang thiết bị, hướng dẫn và trao đổi kiến thức. Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực hiện đồ án. Trong quá trình hướng dẫn, thầy luôn nhiệt tình chỉ bảo, truyền đạt cho em những kinh nghiệm của người đi trước giúp em luôn có phương hướng xây dựng, phát triển và hoàn thành đồ án đúng thời hạn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng hoàn thiện đồ án bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 1 LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH TỪ VIẾT TẮT 8 LỜI NÓI ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1. Tổng quan về mạng máy tính 11 1.1.1 Các thiết bị mạng WAN 12 1.1.2 Khái niệm chung về Frame-relay 24 1.1.3 Các thuật ngữ của Fram-relay 25 1.1.4 Đóng gói Frame-relay 27 1.1.5 Băng thông và điều khiển luồng trong Frame-relay 28 1.1.6 Ánh xạ địa chỉ và mô hình mạng Frame-relay 31 1.1.7 Frame-relay LMI 33 1.1.8. Hoạt động của inverse ARP và LMI 35 1.2 Các câu lệnh cấu hình Frame-relay 36 1.2.1 Cấu hình Frame-relay cơ bản 36 1.2.2 Cấu hình sơ đồ ánh xạ cố định cho Frame-relay 38 1.2.3 Sự cố không đến được mạng đích 38 1.2.4 Subinterface trong Frame-relay 39 1.2.5 Cấu hình subinterface cho Frame-relay 40 1.2.6 Kiểm tra cấu hình Frame-relay 41 1.2.7 Xác định sự cố trong cấu hình Frame-relay 44 1.3 So sánh công nghệ Frame-relay và một số công nghệ khác 45 CHƯƠNG 2 48 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ MẠNG WAN 48 CHO TỈNH LẠNG SƠN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ FRAME-RELAY 48 2.1 Bài toán 48 2.2 Hiện trạng hệ thống 48 2.3 Phân tích đánh giá hệ thống cũ 48 2.4 Đề xuất giải pháp và hướng lập trình 49 3 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG 51 3.1. mô hình hệ thống 51 3.2 Kiểm tra các mạng bằng câu lệnh ping 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 60 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Một mô hình liên kết các máy tính trong mạng 11 Hình1.2: Cấu hình route 12 Hình 1.3: Cấu hình switch 13 Hình 1.4: Cấu hình hub 14 Hình 1.5: Mô hình đia chỉ đích 15 Hình 1.6: Mạng WAN 20 Hình 1.7: Mạng MAN 20 Hình 1.8: Kết nối đường thuê bao 21 Hình 1.9: Kết nối chuyển mạch 22 Hình 1.10: Mô hình chuyển mạch tương tự 22 Hình 1.11: Bảng kỹ thuật modem 23 Hình 1.12: DTE gửi frame cho DCE 25 Hình 1.13: Frame-relay truyền từ switch này sang switch khác để đến được DTE đầu xa 25 Hình 1.14: DCE đầu xa chuyển gói đến DTE đích 25 Hình 1.15: Trên mỗi switch có một bảng lưu bảng ánh xạ giữa port vào và port ra tương ứng cho mỗi kết nối ảo VC giữa 2 DTE 26 Hình 1.16: Nhiều kết nối ảo VC trên cùng một đường truyền vật lý giữa router và switch được phân biệt với nhau nhờ chỉ số DLCI 27 Hình 1.17: Nhận gói dữ liệu từ lớp mạng, ví dụ gói IP 28 Hình 1.18: Đóng gói thành frame của Frame-relay 28 Hình 1.19: Chuyển frame xuống lớp vật lý 28 Hình 1.20: Cổng 1của switch A đang phải phát đi một frame rất lớn, do đó các frame khác cần đi ra cổng này sẽ phải xếp vào hàng đợi. Số lượng frame trong hàng đợi tăng dần lên 30 5 Hình 1.21: Sau đó trên các frame truyền ra cổng 1 được cài đặt bit FECN để báo nghẽn cho thiết bị kế tiếp 30 Hình 1.22: Bit BECN được cài đặt trong các frame gửi về cho các thiết bị trước đó để thông báo nghẽn. 31 Hình 1.23: Cấu trúc hình sao cho mạng WAN dùng đường truyền trực tiếp thuê riêng. Mạng trung tâm Geneva kết nối đến 5 mạng ở xa 31 Hình 1.24: Cấu trúc hình sao cho mạng Frame-relay 32 Hình 1.25: DTE gửi thông điệp hỏi thông tin trạng thái 75 cho DCE 35 Hình 1.26: DCE trả lời bằng thông điệp 7D (Status Message), trong đó có các chỉ số DLCI đã được cấu hình. Do đó DTE học được các VC mà nó có 36 Hình 1.27: DTE gửi Inverse ARP trên một VC 36 Hình 1.28: DTE đầu xa tương ứng với VC đó gửi trả lời với địa chỉ Lớp 3 36 Hình 1.29: Ví dụ về cấu hình Frame-relay cơ bản 37 Hình 1.30: Ví dụ về cấu hình sơ đồ ánh xạ cố định cho Frame-relay 38 Hình 1.31: Cấu hình subinterface cho Frame-relay 41 Hình 1.32: Kết quả hiển thị của lệnh show interface 42 Hình 1.33: Kết quả hiển thị của lệnh show frame-relay lmi 42 Hình 1.34: Sử dụng lệnh show frame-relay pvc 100 43 Hình 1.35: Show frame-relay map 43 Hình 1.36: Lệnh debug frame-relay lmi 44 51 Hình 3.1: Mô hình hệ thống mạng mô phỏng cho tình lạng sơn 51 Hình 3.2: Cấu hình router2 cho hệ thống 53 Hình 3.5: Kiểm tra ping từ PC1 đến máy chủ 53 Hình 3.4: Kiểm tra ping từ PC2 đến máy chủ 54 Hình 3.6:Kiểm tra ping từ PC4 đến máy chủ 54 6 Hình 3.7: Ping bị lỗi 55 7 DANH TỪ VIẾT TẮT ATM : Truyền thông khôngđồng bộ BECN: thông báo tắc nghẽn lùi FECN : thông báo tắc nghẽn tiến Bc :lượng dữ liệu tối đa ma mang chấp nhận truyền đi trong khoảng thời gian Be : Lượng dữ liệu mà mạng không đảm bảo truyền tốt Tc : Là thời gian mạng gửi Bc thậm chí cả Be. CIR : tốc độ đăng ký cung cấp và người tiêu dùng DLCI :(nhận dạng đường kết nối ảo) DE : Bit loại bỏ FCS :Trường kiểm tra lỗi frame trong Frame relay HDLC :Điều khiển liên kết dữ liệu ở tầng cao LAPD : Là giao thức cơ bản củ lớp 2 của ISDN trên kênh D Vc :Mạch ảo PVC ::mạch ảo cố định SVC : mạch ảo không cố định 8 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn cuộc cách mạng về công nghệ thông tin và viễn thông đang diễn ra hiện nay, có rất nhiều phương thức đã được đưa ra thảo luận và thử nghiệm để xây dựng nền tảng mạng lưới cung cấp các dịch vụ truyền số liệu. Theo xu thế chung, tất cả các dịch vụ thoại và phi thoại dần dần sẽ tiến tới được sử dụng trên nền của mạng thông tin bǎng rộng tích hợp IBCN (Integrated Broadband Communacation Network). Trên cơ sở mạng IBCN, ngoài các dịch vụ truyền thống về thoại và truyền số liệu còn có thể cung cấp rất nhiều dịch vụ liên quan tới hình ảnh động và dịch vụ từ xa như: Truyền hình chất lượng cao, hội thảo truyền hình, thư viện video, đào tạo tại nhà, video theo yêu cầu (video on demand), Quá trình tiến tới mạng IBCN hiện tại có thể xem như có hai con đường: Hướng thứ nhất là từ các mạng điện thoại tiến tới xây dựng mạng số đa dịch vụ tích hợp ISDN (Integrated Service Digital Network) rồi tiến tới BISDN hay IBCN. Hướng thứ hai là từ các mạng phi thoại tức là các mạng truyền số liệu tiến tới xây dựng các mạng chuyển khung (Frame-Relay) rồi mạng truyền dẫn không đồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode) để làm nền tảng cho IBCN. Hiện nay, ở Việt Nam mới có mạng truyền số liệu chuyển mạch gói theo tiêu chuẩn X.25 đang được khai thác. Mạng truyền số liệu theo công nghệ chuyển mạch gói chỉ có thể phục vụ cho các nhu cầu truyền số liệu tốc độ thấp (tối đa tới 128 Kbps) nhưng nó có tính an toàn cao, khắc phục được các yếu điểm của một mạng truyền dẫn chất lượng kém. Với các công nghệ truyền dẫn hiện nay, vấn đề nâng cấp chất lượng các đường truyền dẫn không còn quá phức tạp như trước kia. Vì vậy, chúng ta còn có thể chọn hướng phát triển là xây dựng mạng truyền số liệu theo công nghệ Frame-relay và tiến tới công nghệ ATM. Mặt khác, với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhu cầu kết nối các mạng LAN (Local Area Network) với nhau hay nói tổng quát hơn là nhu cầu thiết lập mạng truyền số liệu riêng với thông lượng cao trên cơ sở mạng truyền số liệu công cộng ở nước ta đang phát triển nhanh dẫn tới việc thiết kế kết nối mạng LAN với mạng LAN (LAN to LAN) trở thành nhu cầu cần thiết cho nhiều nơi. Vì vậy 9 công nghệ Frame-relay với những ưu điểm của nó như là một công nghệ sẽ được ứng dụng trên mạng truyền số liệu của Việt Nam trong thời gian tới. Frame-relay bắt đầu được đưa ra như tiêu chuẩn của một trong những giao thức truyền số liệu từ nǎm 1984 trong hội nghị của tổ chức liên minh viễn thông thế giới ITU-T (lúc đó gọi là CCITT - Consultative Commitee for International Telegraph and Telephone) và cũng được viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ ANSY (American National Standard Institute) đưa thành tiêu chuẩn của ANSY vào nǎm đó. Mục tiêu chính của Frame-relay cũng giống như của nhiều tiêu chuẩn khác, đó là tạo ra một giao diện chuẩn để kết nối thiết bị của các nhà sản xuất thiết bị khác nhau giữa người dùng và mạng UNI (User to Network Interface). Frame-relay được thiết kế nhằm cung cấp dịch vụ chuyển khung nhanh cho các ứng dụng số liệu tương tự như X.25 hay ATM. Theo số liệu của diễn đàn Frame- relay thì nguyên nhân để người dùng chọn Frame-Relay là:  Kết nối LAN to LAN: 31%  Tạo mạng truyền ảnh: 31%  Tốc độ cao: 29%  Giá thành hợp lý: 24%  Dễ dùng, độ tin cậy cao: 16%  Xử lý giao dịch phân tán: 16%  Hội thảo video: 5% Rõ ràng là các ứng dụng trên Frame-relay đều sử dụng khả nǎng truyền số liệu tốc độ cao và cần đến dịch vụ bǎng tần rộng có tính đến khả nǎng bùng nổ lưu lượng (trafic bursty) mà ở các công nghệ cũ hơn như chuyển mạch kênh hay chuyển mạch gói không thể tạo ra. Báo cáo được tổ chức thành 3 chương Chương 1:cơ sở lý thuyết Chương 2: khảo sát và phân tích thiết kế mạng wan cho tỉnh lạng sơn sử dụng công nghệ Frame-Relay Chương 3:xây dựng chương trình mô phỏng 10 [...]... Backbone là một mạng tốc độ cao kết nối các mạng có tốc độ thấp hơn Một công ty sử dụng mạng backbone để kết nối các mạng LAN có tốc độ thấp hơn 20 Mạng backbone Internet được xây dựng bởi các mạng tốc độ cao kết nối các mạng tốc độ cao Nhà cung cấp Internet hoặc kết nối trực tiếp với mạng backbone Internet, hoặc một nhà cung cấp lớn hơn  Các đường kết nối trong mạng WAN Để kết nối tới một mạng WAN, có một... dụng cho các mạng chuyển mạch bao gồm X.25 (64Kbps), Frame Relay (44.736Mbps), và ATM (9.953 Gbps) Kiến trúc mạng: Một trong những vấn đề cần quan tâm đối với một mạng máy tính là kiến trúc mạng Nó cập tới hai khía cạnh là Hình trạng mạng và Giao thức mạng Hình trạng mạng: Là cách nối các máy tính với nhau Người ta phân loại mạng theo hình trạng mạng như mạng sao, mạng bus, mạng ring… Giao thức mạng: ... Mạng WAN  MAN (Metropolitan Area Network), tương tự như WAN, nó cũng kết nối nhiều mạng LAN Tuy nhiên, một mạng MAN có phạm vi là một thành phố hay một đô thị nhỏ MAN sử dụng các mạng tốc độ cao để kết nối các mạng LAN của trường học, chính phủ, công ty, , bằng cách sử dụng các liên kết nhanh tới từng điểm như cáp quang Hình 1.7: Mạng MAN Khi nói đến các mạng máy tính, người ta thường đề cập tới mạng. .. Các thiết bị mạng WAN Các thiết bị sử dụng cho mạng WAN gồm có: router, switch, modem, hub • Router Hình1.2: Cấu hình route Router là thiết bị mạng lớp 3 của mô hình OSI (Network Layer) Router kết nối hai hay nhiều mạng IP với nhau Các máy tính trên mạng phải “nhận thức” được sự tham gia của một router, nhưng đối với các mạng IP thì một trong những quy tắc của IP là mọi máy tính kết nối mạng đều có... là các route cho láng giềng (chỉ gửi cho láng giềng) và tin tưởng tuyệt đối vào thông tin nhận được từ láng giềng Một đặc điểm nổi bật trong việc cải tiến hoạt động của EIGRP là không gửi cập nhật theo định kỳ mà chỉ gửi toàn bộ bảng định tuyến cho láng giềng cho lần đầu tiên thiết lập quan hệ láng giềng, sau đó chỉ gửi cập nhật khi có sự thay đổi Điều này tiết kiệm rất nhiều tài nguyên mạng Việc sử... thuật toán DUAL khiến cho EIGRP có tốc độ hội tụ rất nhanh EIGRP sử dụng một công thức tính metric rất phức tạp dựa trên nhiều thông số: Bandwidth, delay, load và reliability Chỉ số AD của EIGRP là 90 cho các route internal và 170 cho các route external EIGRP chạy trực tiếp trên nền IP và có số protocol – id là 88  Mạng WAN (Wide Area Network): nhiều mạng LAN kết nối với nhau tạo thành mạng WAN 19... sao cho mạng WAN dùng đường truyền trực tiếp thuê riêng Mạng trung tâm Geneva kết nối đến 5 mạng ở xa 31 Nếu chúng ta triển khai mạng Frame-relay, mỗi mạng sẽ có kết nối vào đám mây Frame-relay với một kết nối VC Mạng kết nối cũng có một kết nối vào đám mây Frame-relay nhưng trên đó có nhiều VC kết nối đến các mạng ở xa Tiền cước của Frame-relay không tính theo khoảng cách kéo cáp nên vị trí của mạng. .. Cấu trúc hình sao cho mạng Frame-relay Mỗi mạng ở xa có một kết nối với một VC vào đám mây Frame-relay Mạng trung tâm Geneva cũng có một kết nối vào đám mây Frame-relay nhưng trên đó có 5 VC cho vào 5 mạng ở xa Chúng ta nên chọn mô hình mạng hình lưới nếu các điểm truy cập dịch vụ bị phân tán về mặt địa lý và đường truy cập có yêu cầu cao về độ tin cậy Với mạng hình lưới, mỗi một mạng phải có đường... thì mạng lại gửi một lần đầy đủ các thông tin về trạng thái mạng Nếu router cần ánh xạ giữa VC và địa chỉ lớp mạng thì nó sẽ gửi thông điệp Inverse ARP ra mỗi VC Thông điệp Inverse ARP trả lời sẽ cho phép router có thể ánh xạ giữa địa chỉ mạng và DLCI tương ứng Nếu trong mạng có chạy nhiều giao thức lớp Mạng khác nhau thì thông điệp Inverse ARP được gửi đi nhiều lần tương ứng với mỗi giao thức lớp Mạng. .. VC Đối với một mạng hệ thống quy mô lớn rất ít khi sử dụng mạng hình lưới vì số lượng kết nối cho mạng hình lưới quá lớn, tăng theo tỷ lệ bình phương của số vị trí cần kết nối Các thiết bị có giới hạn dưới 1000 VC trên một kết nối Nhưng 32 trên thực tế thì các giới hạn này còn thấp hơn nữa Do đó đối với mạng lớn chúng ta nên sử dụng mạng hình lưới bán phần Với những mạng hình lưới bán phần chúng ta

Ngày đăng: 24/10/2014, 14:39

Xem thêm: ĐỒ ÁN XÂY DỰNG MẠNG WAN CHO TỈNH LẠNG SƠN BẰNG CÔNG NGHỆ FRAMERELAY

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w