Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
734,38 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 12 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 - NGHỊ LUẬN Xà HỘI ( Bài viết khơng q 400 từ) bµi : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Kiến thức bản: 1/ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lí bàn luận vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống người Các yêu cầu kiểu văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - bố cục: Gồm phần MB, TB, KL - Yêu cầu k nng: Bit cách làm NLXH, kt cu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,… - Yêu cầu nội dung: Làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích… chỗ (hay chỗ sai) tư tưởng nhằm khẳng định tư tưởng người viết-> Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức… II Luyện tập Đề 1: Suy nghĩ anh (chị) đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: NL tư tưởng, đạo lí - Nội dung: nêu suy nghĩ câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” - Tư liệu: kiến thức sống thực tế, sách báo … 2.Lập dàn ý: a Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ nêu tư tưởng chung câu tục ngữ b Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ - Nhận định, đánh giá + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc + Câu tục ngữ khẳng định nguyên tắc đối nhân, xử + Câu tục ngữ nhắc nhở trách nhiệm người dân tộc - Câu tục ngữ thể vẻ đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam - Truyền thống đạo lí tốt đẹp thể câu tục ngữ tiếp tục kế thừa phát huy sống hôm c Kết bài: khẳng định lần vai trò to lớn lí tưởng sống người ĐỀ 2:Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” (XEM LẠI BÀI VIẾT SỐ1) Đề : “Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” Ý kiến nhà văn Pháp M Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân 1) Tìm hiểu đề: - Nội dung: Mối quan hệ đức hạnh (phẩm chất đạo đức, trí tuệ, tâm hồn) hành động người - Thao tác lập luận: phối hợp thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận - Phạm vi dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế sống Có thể dẫn chứng thêm thơ văn để viết sinh động 2) Dàn ý: a Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào b.Thân bài: Lần lượt triển khai ý - Giải thích kn : Đức hạnh cội nguồn tạo hành động Hành động biểu cụ thể đức hạnh - Nêu suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân: \ Đức hạnh lĩnh vực tu dưỡng học tập mà anh (chị) cần trau dồi gì? \ Từ phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) xác định hành động cụ thể để phù hợp với tiêu chí đạo đức mà theo đuổi \ Trên thực tế, anh (chị) thực điều gì, gặp khó khăn biến suy nghĩ thành việc làm? \ Anh (chị) thấy điều trở ngại lớn biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao? c Kết bài: Đề xuất học tu dưỡng thân §Ị 4: Nhà văn Nga Lép Tơn-xtơi nói: “Lý tưởng đèn đường Khơng có lý tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò lý tưởng lý tưởng riêng 1, Tìm hiểu đề: - Nội dung: Suy nghĩ vai trị lý tưởng nói chung người lý tưởng riêng + Lý tưởng đèn đường; khơng có lý tưởng khơng có sống + Nâng vai trò lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa sống + Giải thích mối quan hệ lý tưởng đèn, phương hướng sống - Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh - Phạm vi tư liệu: Cuộc sống 2, Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận b Thân bài: -Lý tưởng gì? Tại nói lý tưởng đèn đường? Ngọn đèn đường gì? Nó quan trọng nào?(Lý tưởng giúp cho người không lạc đường Khả lạc đường trước đời lớn khơng có lý tưởng tốt đẹp.) - Lý tưởng ý nghĩa sống +Lý tưởng xấu làm hại đời người nhiều người Khơng có lý tưởng khơng có sống +Lý tưởng tốt đẹp thực có vai trị đường Đó lý tưởng dân, nước, gia đình hạnh phúc thân- Lý tưởng riêng người Vấn đề thiết đặt cho học sinh tốt nghiệp THPT chọn ngành nghề, ngưỡng cửa để bước vào thực lý tưởng c Kết bài: - Tóm lại tư tưởng đạo lí - Nêu ý nghĩa rút học nhận thức từ tư tưởng đạo lí nghị luận III ĐỀ VỀ NHÀ: ĐỀ 1: Tình thương hạnh phúc người Đề 2: A(C) hiểu truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”- nét đẹp văn hóa VN? Trình bày suy nghĩ truyền thống nhà trường xã hội ta §Ị 3: Suy nghĩ mục đích biện pháp học tập, rÌn luyện thân năm học cuối cấp Cđng cè: GV Tỉng kết toàn Dặn dò: - Học làm đề nhà - Chuẩn bị häc sau Bài 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I Kiến thức bản: Khái niệm: nghị luận tượng đời sống bàn việc, tượng đời sống xã hội, có ý nghĩa xã hội đáng khen, đáng chê hay vấn đề đáng suy nghĩ Các yêu cầu kiểu nghị luận tượng đời sống - bố cục: Gồm phần MB, TB, KL - Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn NLXH, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát,… - Yêu cầu nội dung: Bài nghị luận phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề Phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó, nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết II Luyện tâp: Đ1: Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị xã, thị trấn mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh Anh (chị) bày tỏ suy nghĩ tượng Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: nghị luận tượng đời sống - Nội dung: bày tỏ suy nghĩ tượng cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang nuôi dạy em nên người - Tư liệu: đời sống thực tế, sách báo… Lập dàn ý: a Mở bài: giới thiệu vấn đề, dẫn đề vào viết b Thân bài: - Thu nhận trẻ em lang thang, nhỡ vào mái ấm tình thương để nuôi dạy giúp đỡ em nên người việc làm cao đẹp lòng nhân (dẫn chứng) - Công việc không đơn giản nhiều người nghĩ, địi hỏi tính kiên nhẫn, lòng vị tha đức hy sinh người thực (dẫn chứng) - Mỗi đứa trẻ lang thang, nhỡ có hồn cảnh riêng éo le, chúng giống nỗi bất hạnh tâm trạng mặc cảm; việc thu nhận ni dạy đứa trẻ coi tái sinh nhọc nhằn kì diệu (dẫn chứng) - Phê phán hành vi ngược đãi trẻ em phê phán thái độ thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm trẻ em (dẫn chứng) c Kết bài: phát biểu cảm nghĩ tượng liên hệ thân Đ2: Anh (chị), trình bày quan điểm trước vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” 1.Tìm hiểu đề - Nội dung bình luận: tượng tiêu cực thi cử nay… - Kiểu bài:nghị luận xã hội với thao tác bình luận, chứng minh… - Tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a) Mở bài: Nêu tượng, trích dẫn đề, phát biểu nhận định chung… b) Thân bài: - Phân tích tượng + Hiện tượng tiêu cực thi cử nhà trường tượng xấu cần xoá bỏ, làm cho học sinh ỷ lại, khơng tự phát huy lực học tập mình…(DC) + Hiện tượng lấy tỉ lệ để nâng thành tích nhà trường( DC) -> Hãy nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục - Bình luận tượng: + Đánh giá chung tượng + Phê phán biểu sai trái: Thái độ học tập gian lận; Phê phán hành vi cố tình vi phạm, làm tính cơng kì thi c) Kết bài.- Kêu gọi học sinh có thái độ đắn thi cử - Phê phán bệnh thành tích giáo dục Đ3 : Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng? 1, Mở bài: Nêu cấp bách tầm quan trọng hàng đầu việc phải giải vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thơng có chiều hướng gia tăng 2, Thân bài: Tai nạn giao thông tai nạn phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường thủy, đường sắt phần lớn lµ vụ tai nạn đường * Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông: - Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng cịn yếu kém; phương tiện tham gia giao thơng tăng nhanh; thiên tai gây nên - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông số phận người dân hạn chế, đặc biệt giới trẻ, khơng đối tượng học sinh + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng Ngồi cịn xảy tượng tiêu cực xử lí * Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não Theo số liệu thống kê WHO ( Tổ chức y tế giới) : Trung bình năm, giới có 10 triệu người chết tai nạn giao thơng Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết vụ tai nạn giao thông Ở Việt Nam số 12,300 Năm 2007, WHO đặt Việt Nam vào Quốc gia có tỉ lệ vụ tử vong tai nạn giao thông cao giới với 33 trường hợp tử vong ngày * Tai nạn giao thông quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt sống: - TNGT ¶nh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết bị di chứng nặng nề TNGT ảnh hưởng lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang mang, bất an cho người tham gia giao thông - TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến trễ làm, giảm suất lao động - TNGT gây thiệt hại khổng lồ kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại phương tiện giao thơng hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí điều tra - TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm chết bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực lao động xã hội -> Giảm thiểu tai nạn giao thơng là u cầu thiết, có ý nghĩa lớn toàn xã hội Thanh niên, học sinh cần làm để góp phần giảm thiểu TNGT ? Vì lại đặt vai trị cho tuổi trẻ, tuổi trẻ đối tượng tham gia giao thơng phức tạp đối tượng có nhiều sáng tạo động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông * ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PH¸P (HSTL) Kết bài:(hstl) III Đề nhà: Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm hịên tượng sau Những người bị nhiễm HIV- AIDS Nạn bạo lực gia đình Nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em lang thang nhỡ để nuôi dạy, giúp em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Phong trào “ Tiếp sức mùa thi” 5.Nét đẹp văn hóa gây ấn tượng ngày tết nguyên đán VN Hủ tục cần trừ ngày lễ tết VN gì? Phong trào tình nguyện “Mùa hè xanh” Đồng cảm chia sẻ Cđng cè: GV Tỉng kết toàn Dặn dò: - Học làm đề nhà Kiểm tra 3.Bài mới: 3.1 Đề bài: Tục ngữ Việt nam có câu: Không thầy đố mày làm nên Dựa vào câu tục ngữ trên, hÃy trình bày ngắn gọn văn ngắn(không 400 từ) suy nghĩ anh/ chị vai trò ngời thầy xà hội 3.2 Yêu cầu: HS trình bày nhiều cách khác nhng cần khẳng định đợc vai trò ngời thầy xà hội - Nhiệm vụ ngời thầy(ngời làm nghề dạy học): dạy để nâng cao trình độ văn hoá phẩm chất đạo đức theo chơng trình giáo dục định - Mọi thời đại thiếu giáo dục ngời thầy tri thức, đạo lí đặc biệt cÊp häc phỉ th«ng - Trong x· héi hiƯn nay, CNTT phát triển, HS có thêm nhiều hội tự học; đồng thời đổi giáo dục làm cho PPDH có nhiều thay đổi, song không làm vai trò ngời thầy, mà đòi hỏi thầy cô phải có chủ động, linh hoạt sáng tạo để việc dạy đạt hiệu Củng cố: GV thu Dặn dò: - Chuẩn bị học sau Bài 3: KHI QUT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN hÕt thÕ kØ XX A KHI QUT VHVN T CMT8 NM 1945N Năm 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - CMT8 thành cơng mở kỉ ngun độc lập: tạo nên văn học thống tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu (nhà văn - chiến sĩ - Trải qua nhiều biến cố, kiện lớn: Hai kháng chiến chống Pháp Mĩ kéo dài, tác động mạnh sâu sắc đến nhân dân văn học - Kinh tế nghèo chậm phát triển - Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước XHCN Quá trình phát tri n nh ng thành t u ch y u a Chặng đường từ 1945 đến 1954: * Nội dung chính: - Phản ánh kháng chiến chống Pháp, gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng - Khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân - Niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai chiến thắng * Thành tựu - Truyện ngắn kí: Một lần tới Thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) , Trận phố Ràng (Trần Đăng) , Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; Làng (Kim Lân) , Thư nhà (Hồ Phương … - Thơ ca: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, ( Hồ Chí Minh), Bên sơng Đuống (Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt tập thơ Việt Bắc Tố Hữu - Một số kịch đời phản ánh thực cách mạng kháng chiến b Chặng đường từ 1955 đến 1964: * Nội dung chính: - Hình ảnh người lao động - Ngợi ca thay đổi đất nước người xây dựng chủ nghĩa xã hộiTình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt * Thành tựu: - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi đời sống: + Sự đổi đời, khát vọng hạnh phúc người: Đi bước (Nguyễn Thế Phương), Mùa lạc (Nguyễn Khải) + Cuộc kháng chiến chống Pháp: Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) Cao điểm cuối (Hữu Mai) Trước nổ súng (Lê Khâm) + Hiện thực trước CM: Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (Tơ Hồi) Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) + Công xây dựng CNXH Sông Đà (Nguyễn Tuân), Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng) Cái sân gạch (Đào Vũ) - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên), Riêng chung (Xuân Diệu - Kịch nói: Một Đảng viên (Học Phi)., Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) c Chặng đường từ 1965 đến 1975: *Nội dung : Đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường bất khuất + Miền Nam: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) + Miền Bắc: Vùng trời (Hữu Mai) Cửa sơng Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu) Bão biển (Chu Văn) - Thơ: mở rộng, đào sâu chất liệu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng luận Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường, Chim báo bão (Chế Lan Viên), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) Xuất đơng đảo nhà thơ trẻ - Kịch nói: gây tiếng vang: Quê hươngVN, Thời tiết ngày mai (Xn Trình), Đại đội trưởng tơi (Đào Hồng Cẩm), Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Nội dung: phản ánh chế độ bất công tàn bạo, kêu gọi cổ vũ tầng lớp niên - Hình thức thể loại: gọn nhẹ truyện ngắn, phóng sự, bút kí - Tác phẩm tiêu biểu: Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam), Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) Những đặc điểm bản: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học thứ vũ khí phục vụ cách mạng) - Đề tài: đấu tranh thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước cách mạng b Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Hình thành quan niệm mới: Đất nước nhân dân - Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui nỗi buồn họ - Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngơn ngữ bình dị, sáng, dễ hiểu c Nền văn học chủ yếu ang khuyh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi: + Đề tài: vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất tồn dân tộc + Nhân vật chính: người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu + Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng - Cảm hứng lãng mạn: + Ngợi ca sống mới, người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM + Tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước - Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn: + Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan, + Đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triển cách mạng B VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: Lịch sử dân tộc ta mở thời kì - độc lập, tự thống - Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp khó khăn thử thách - Từ 1986: Đảng đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện + Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường + Văn hoá: Tiếp xúc giao lưu văn hoá mở rộng + văn học dịch thuật, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ Sự nghiệp đổi thúc đẩy văn học đổi để phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc quy luật phát triển khách quan văn học - Thơ không tạo lôi cuốn, hấp dẫn giai đoạn trước có tác phẩm đáng ý: Di cảo thơ - Chế Lan Viên, Tự hát – Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan – Ý Nhi, Ánh trăng - Nguyễn Duy + Nở rộ trường ca: Những người tới biển – Thanh Thảo,Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn Nguyễn Đức Mậu + Những bút thơ hệ sau 1975 xuất hiện: Một chấm xanh – Phùng Khắc Bắc, Tiếng hát tháng giêng – Y Phương… - Văn xuôi: Một số bút bộc lộ ý thức đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Hai người trở lại trung đoàn – Thái Bá Lộc, Cha …, Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải… - Từ 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi mới: gắn bó, cập nhật vấn đề đời sống + Phóng xuất hiện, đề cập vấn đề xúc sống: + Văn xuôi: Chiến thuyền xa - NGuyễn Minh Châu, Mảnh đất người nhiều ma - Nguyễn Khắc Tường, Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh + Bút kí: Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường, Cát bụi chân – Tơ Hồi - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh: Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ), Mùa hè biển (Xuân Trình ),… Một số phương diện đổi văn học: - Vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc - Phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật em ý thơ phát triển hợp lý, tứ thơ sâu sắc làm nên dáng nét suy tư thơ Xn Quỳnh: Trước mn trùng sóng bể ……… Từ nơi sóng lên Tại “trước mn trùng sóng bể”, “em nghĩ anh, em” ? Thắc mắc biển cả, thắc mắc tình u Bởi tình u thắc mắc người u Đó tượng tâm lý thơng thường tình u - u có nghĩa hiểu rõ người yêu đồng thời người yêu ẩn số kỳ thú Cũng vậy, người yêu hiểu tình yêu đồng thời luôn tự hỏi tình yêu đây, nhà thơ Xuân Quỳnh liên hệ tâm lý hình tượng nghệ thuật hồn nhiên, dễ thương gợi cảm: Sóng gió ……… Khi ta yêu Yêu, rõ ràng mà khơng biết Nó cụ thể mà mơ hồ, gần gụi mà xa xơi, đơn giản mà phức tạp Nó sóng Nhà thơ lại trở nghệ thuật nhân hóa: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Tưởng tượng giúp nhà thơ lý giải tượng thiên nhiên: sóng nhớ biển nhớ bờ ngày đêm liên tục vỗ vào bờ Đâu có hình ảnh ý thơ Xuân Diệu: Bờ đẹp đẽ cát vàng/Thoai thoải hàng thông đứng/Như lặng lẽ mơ màng/Suốt ngàn năm bên sóng (Biển) Cũng vậy, yêu có nghĩa nhớ Nhớ mơ thức u anh có nghĩa nghĩ đến nay, ln ln nghĩ đến anh: Lòng em nghĩ đến anh Cả mơ cịn thức Phải điều mà Nguyễn Bính thể cách dun dáng qua hình thức thơ dân dã mình: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Cái nhớ tình u nỗi khát khao vô hạn, nỗi nhớ không nguôi: Uống xong lại khát tình Gặp lại nhớ ta (Xuân Diệu) Những liên tưởng giúp ta thấy cách diễn tả Xuân Quỳnh chân thật hồn nhiên thơ Xuân Quỳnh có liên kết hồn nhiên chân thật với chất suy tư cách tinh tế chặt chẽ làm cho thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn suy nghĩ Ngời ta nói yêu tức nhìn hướng Cịn nhà thơ Xuân Quỳnh lại bảo: Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ng−ợc phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương Hình ảnh “hướng anh phương” làm ta nhớ tới câu ca dao: Quay tơ giữ mối tơ Dẫu trăm nghìn mối chờ mối anh Đó phải chăng, từ nỗi nhớ tình u, nhà thơ muốn làm bật tình cảm thủy chung người gái Dù đâu, dù xuôi ngược bốn phương, tám hướng, em hướng phương anh, có anh, cho anh Nhà thơ lại trở với hình ảnh sóng để làm điểm tựa cho ý tưởng Bởi vì, dù có xa vời cách trở bao nhiêu, sóng tới bờ: Ở ngồi đại dương Dù mn vời cách trở 3.Tình u đời trên, tác giả liên tưởng sóng với tình yêu Đoạn thơ cuối so sánh đời biển cả: Cuộc đời dài Mây bay xa Tình yêu biểu đời Tình u sống Cho nên đoạn thơ cuối mở rộng tứ thơ - tình yêu anh em mà tình u phải hịa biển lớn nhà thơ gọi Biển lớn tình yêu: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm vỗ III.Kết luận Bài thơ trữ tình tình u khơng q hời hợt, dễ dãi Từ âm điệu tứ thơ “Sóng” tốt lên phong cách Xuân Quỳnh Bài thơ giúp ta hiểu sâu sắc ý nghĩa tình yêu đời Dường biển bao la luôn thu hút cảm hứng Xn Qùnh Biển tình u, sóng nỗi nhớ, sóng biển giúp nhà thơ xua bao điều cay cực: Biển xóa cay cực Nước lại dềnh sóng li ru II,Câu hỏi tham khảo Phân tích hình tợng sóng thơ Sóng XQ Anh(chị) cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ tình yêu qua hình tợng này? Bình giảng đoạn thơ sau thơ Sóng XQ: Con sóng dới lòng sâu H−íng vỊ anh mét phơng Củng cố: GV Tổng kết toàn Dặn dò: - Học làm đề nhà - Chuẩn bị học sau NGI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ( Nguyễn Tn) I.Mục tiêu học: Giúp HS I Kiến thức 1.Hoàn cảnh sáng tác : - Tùy bút “Sông Đà” sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút thơ phác thảo Đây kết chuyến thực tế Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958 2.Về thể loại tùy bút: - Một loại bút ký ghi chép người thật việc thật, khơng có cốt truyện, đặc biệt in đậm cảm xúc chủ quan người viết, đậm chất trữ tình - Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc tư tưởng 3.Nội dung: + Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình + Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù => ChÊt vàng mời tâm hồn Đoạn trích - Xut xứ: Trích từ tùy bút “Sơng Đà” (1960) - Nội dung :Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh Sơng Đà bạotrữ tình Vẻ đẹp người lao động Tây Bắc qua hình ảnh người lái đị sơng - Chủ đề: Tác phẩm thể tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, người sống vùng cao Tây Bắc nhà văn - Phong cách Nguyễn Tuân: + Cách nhìn tả cảnh thiên nhiên thật đẹp ( thiên nhiên sông Đà vừa mang vẻ đẹp dội “như thiên anh hùng ca”, vừa mang vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng…) + Cách nhìn tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ Tình yêu thiên nhiên, người; tâm hồn nhạy cảm, vốn ngôn ngữ phong phú nhà văn - Nghệ thuật viết tùy bút Nguyễn Tuân thật đặc sắc : + Lối ví von độc đáo, bất ngờ, xác + Chi tiết chân thực hóm hỉnh +Cách viết phóng túng, ngơn ngữ điêu luyện + Sự hiểu biết khoa học cặn kẽ, sức tưởng tượng phong phú, cảm xúc sâu lắng Đặc biệt lòng yêu thương tự hào người đất nước II PHÂN TÍCH 1.Hình ảnh sơng Đà : a Lai lịch: Sông Đà nhà văn quan sát miêu tả nhiều góc độ : “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc Bắc lưu” (Mọi sông chảy theo hướng Đơng, có sơng Đà theo hướng Bắc) -> Cách giới thiệu tạo ấn tượng Sơng Đà ; thâu tóm thần, độc đáo sông Đà thần chữ Nguyễn Tn b.Về tính cách : b1.Một dịng sơng bạo – hiểm ác: - Cảnh đá bờ sông dựng vách thành/ vách đá chẹt lịng sơng Đà yết hầu/ ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh tầng thứ vừa tắt đèn điện -> Cảnh tượng hùng vĩ, huyền bí.-> Sử dụng: tổng hợp nhiều giác quan; so sánh, liên tưởng mẻ, độc đáo - Mặt ghềnh Hát Lng/ nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió/địi nợ xt người lái đị sơng Đà -> Cái dằn ghềnh sơng với hợp sức gió, sóng, đá-> diễn đạt: điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, tăng tiến hỗ trợ trắc=> mối đe doạ thực với người lái đò - Những hút nước giống giếng bê tơng/ nước ặc ặc/ từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải Những hút nước khủng khiếp-> qua: so sánh, nhân hoá, kết hợp tả kể, liên tưởng, tưởng tượng, thủ pháp điện ảnh-> gây cảm giác lạnh người, hãi hùng - Sự bạo sơng Đà cịn thể thác nước, nhà văn nhân hố sơng thành sinh thể dằn, gào thét -> Sông Đà bầy thuỷ quái: hăng, nham hiểm, bạo ngược, xảo quyệt (“ Khi “ốn trách van xin” , “ khiêu khích, giọng gằn chế nhạo”, “rống lên”, “reo đun sôi”…) - Đá sông Đà bày thạch trận chặn đánh tiêu diệt người-> qua trí tưởng tượng phong phú, tài quan sát, sử dụng ngơn từ điêu luyện, nhân hố hợp lí -> Sông Đà “thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số một” sẵn sàng dìm chết thuyền => Khung cảnh sông Đà giống sa bàn khổng lồ, trận đồ thiên la địa võng thách đố, khủng bố tinh thần ng−êi chiến sỹ làm nghề sơng nước b2.Một dịng sơng thơ mộng- trữ tình: - Về hình dáng : Từ cao nhìn xuống: “Sơng Đà tn dài tóc trữ tình… ; Sơng Đà tóc mun, dài ngàn ngàn vạn vạn sải”.-> qua liên tưởng, so sánh: Sông Đà lên người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình trẻ trung duyên dáng, man sơ.(so sánh giàu giá trị nhân văn) - Nhỡn ngm sông Đà từ nhiều thời gian không gian khác nhau: phát màu sắc tươi đẹp đa dạng dịng sơng: Màu nước dịng sơng thay đổi theo mùa :“Mùa xn, dịng xanh ngọc bích”, Mùa thu lừ lừ chín đỏ da người bầm vì…… - Hai bên bờ sơng : +“ lặng tờ, + hoang dại bờ tiền sử…” + “ Hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”… -> Sông tht m l v nh mt c nhânlm bnh nhiu chng ngời tình nhân cha quen biết gợi cảm hứng nghệ thuật vµ cảm xóc: vừa Đường thi li va hin i Ngh thut: - Sông Đà đợc nhìn từ nhiều góc độ: Văn hóa, địa lí, lịch sử, văn học trí tởng t ởng phong phú, khả quan sát tinh tờng nhiều giác quan ; vốn tri thức rộng, sâu tác giả nhiều ngành nghề: quân sự, văn học, thể thao - Biện pháp: liên tởng so sánh có sức diễn tả xác sắc sảo , liệt kê, động từ mạnh có giá trị tạo hình cao, sức gợi lớn để xây dựng, khiến Sông Đà nh sinh thể có hồn, có tính cách mụ ghẻ chuyên làm , làm m y với ngời lái đò V đẹp thiên nhiên Tây Bắc Ơng lái đị: * Về lai lịch : Ơng đị ơng già 70 tuổi Ông sinh lớn lên bên bờ sông Đà Phần lớn đời ông dành cho nghề lái đị dọc sơng Đà – nghề đầy gian khổ hiểm nguy * Về hình dáng: Cái gian nan, khổ cực nghề lái đị “ chạm khắc”, làm nên hình dáng đặc biệt ông lái Chỉ vài nét, Nguyễn Tuân tạc nên chân dung lái đị khơng hình dáng bề ngồi mà nội tâm, phong thái người lao động có tâm hồn * Nhà văn tưởng tượng chiến đấu ác liệt người lái đò sông Đà với “bầy thuỷ quái sông Đà qua tõng trïng vi-> Vẻ đẹp người lao động Tây Bắc Thiên nhiên : Lớn lao, dội hiểm độc với trường trường lớp lớp dàn trận bủa vây, có hợp sức nhiều lực: sóng, nước, đá, gió Con người: Nhỏ bé thuyền đơn độc vũ khí tay cỏn chốo -Trùng vi +Sông Đà sóng nớc: ùa vào bẻ gÃy cán chèo hò la, đá trái, thúc gối vào bụng, hông thuyền, đội thuyền- Bám lấy thắt lng đòi lật ngửa thuyền Đánh đòn hiểm bóp lấy hạ ngời lái đò, c : tử, sinh + Ngời lái đò - Nén vết thơng, hai chân kẹp vào cuống lái, mặt méo bệch -Vẫn nghe tiếng huy ngời cầm láI -> Ông lái đò bình tĩnh, biết nén đau thơng để chiến đấu với âm mu,thủ đoạn sóng nớc Sông Đà - Trùng vi +Sông Đà i chiến thuật :Tăng thêm nhiều cửa tử ,cửa sinh bố trí lệch phía hữu ngạn Dòng thác hùm beo, hồng hộc, Bọn thuỷ quân níu lôi thuyền vào tập đoàn cửa tử Chúng không ngớt khiêu khích + Ngời lái đò: Ông đò nắm binh pháp thần đá, thần sông,thuộc quy luật phục kích ông ghì cơng lái, phóng nhanh vào cửa sinh, lái đờng thẳng miết Đứa ông tránh, đứa ông đè sấn chặt đôi mở đờng tiến-> Là ngời mu trí, thông minh, hiểu biết, nhiều kinh nghiệm nghệ thuật vợt thác leo ghềnh - Trùng vi +Sông Đà cửa hơn,, bên trái, phải luồng chết, cửa sinh nằm (ngay bọn đá hậu vệ thác) + Ngời lái đò: Nh huy dày dạn kinh nghiƯm, cø phãng th¼ng thun , chäc thđng cưa Thuyền vút qua cổng đá, qua cửa ngoài, cửa -> Cuộc chiến không cân sức -> chiến thắng thuộc vế người \ Đó chiến thắng ngoan cường, lịng dũng cảm, ý chí tâm vượt qua thử thách khốc liệt sống \ Đây chiến thắng tài trí người, hiểu biết (nắm binh pháp thần sông thần đá) kinh nghiệm người nhiều năm gắn bó với nghề sơng nước -> Nguyễn Tuân khẳng định ngợi ca vẻ đẹp người lao động bình thường, âm thầm, giản dị làm nên kỳ tích lớn lao chiến với thiên nhiên * Ngh thu t: Vốn sống , từ ngữ phong phú, khả quan sát khám phá tinh tế , kiến thức quân , thể thao tái tranh chiến trận hào hùng, kịch tính , độc đáo Là ngời nghệ sĩ tài hoa, yêu mến tự hào với công việc Tay lái đà nở hoa qua nghệ thuật miêu tả Nguyễn Tuân.Ngời nghệ sĩ vợt thác leo ghềnh * Sau chiến: nhà đò đốt lửa , nớng cơm lam,bàn tán cá anh vũ Không lời chiến thắng vừa qua.-> Cuộc sống tự do, bình dị, lao động lặng lẽ, nhng thật vinh quang, tài hoa,dũng cảm gan góc ỏnh giỏ chung: Nguyễn Tuân muốn khẳng định ngi làm nghệ thuật nghệ sĩ, mà lao động cịng lµ mét nghƯ tht, nghƯ tht cđa cc sèng Ngời anh hùng, ngời lao động bình dị vô danh AI ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ĐỀ 1: Cảm nhận Ai đặt tên cho dịng sơng Ai đặt tên cho dịng sơng? ban đầu có tên Hương ơi, e phải mày chăng? bút kí nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Huế vào năm 1981, in tập sách tên vào năm 1984 Một phần bút kí[1] đưa vào giảng dạy hệ thống giáo dục Việt Nam, đánh giá đoạn văn xi súc tích đầy chất thơ sông Hương[2] Giới thiệu Ai đặt tên cho dịng sơng? bút kí đặc sắc, thể phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ Hồng Phủ Ngọc Tường Bài kí ca ngợi dịng sơng Hương biểu tượng Huế Trong sách Tuyển chọn & giới thiệu Ngữ văn [3] có đoạn phân tích, tóm tắt sau: Vẻ đẹp dịng sơng phát đa dạng Có lúc trữ tình êm ả, hiền hịa “một thiếu nữ dịu dàng, dun dáng”; có lúc phóng khống man dại, rầm rộ mãnh liệt “bản trường ca rừng già” Có dịu dàng trí tuệ “người mẹ phù sa”; có biến ảo “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”; vui tươi, mặt hồ yên tĩnh v.v Tất miêu tả tình cảm thiết tha với Huế, với vốn văn hóa phong phú vốn ngơn từ giàu có đậm chất thơ tác giả Đọc trang viết Huế Hồng Phủ Ngọc Tường (trong có Ai đặt tên cho dịng sơng?), nhà phê bình văn học Phạm Xn Ngun, nhận xét: Nói Hồng Phủ Ngọc Tường u Huế hiểu Huế, lẽ đương nhiên Tôi muốn xa hơn, tìm ngun thấm kín để cắt nghĩa cho thành công mỹ mãn trang viết ấy: phải có hịa hợp, tương giao, linh ứng cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hóa Huế với tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế Phải tương giao, đến mức hòa quyện chặt chẽ sinh văn tài hoa không dễ lần thứ hai viết Ngỡ không khác được: viết sông Hương phải vậy, viết “văn hóa vườn” Huế phải Đó văn, câu chữ chọn lựa cân nhắc kỹ càng, hình ảnh sáng tạo đẹp đẽ, cảm xúc phong phú bất ngờ, mẻ [4] Và theo Lê Uyển Văn, thì: Sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường khơng mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người, tài nữ đánh đàn, người dân Châu Hóa lái thuyền xi ngược, người anh dũng hi sinh, Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu viết thơ dòng chảy long lanh in bóng mây trời Cũng tình u sơng Hương với Huế, tình u Hồng Phủ Ngọc Tường với sơng Hương q trình dâng tặng, khám phá hồn thiện [5] Trích tác phẩm Hiển nhiên sông Hương sống kỷ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử nó, từ thuở cịn dịng sơng biên thuỳ xa xôi đất nước vua Hùng Trong sách địa dư Nguyễn Trãi, mang tên Linh Giang, dịng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam tổ quốc Ðại Việt qua kỷ trung đại Thế kỷ XVIII, vẻ vang soi bóng Kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ; sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu khởi nghĩa, từ sông Hương vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến cơng rung chuyển Sơng Hương vậy, dịng sơng thời gian ngân vang, sử viết màu cỏ xanh biếc Khi nghe lời gọi, biết cách tự biến đời làm chiến cơng, để trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước Thỉnh thoảng, tơi cịn gặp ngày nàng đem áo phơi, sắc áo cưới Huế ngày xưa, xưa: màu áo lục điều với loại vải vân thưa màu xanh tràm ***g lên màu đỏ bên trong, tạo thành màu tím ẩn hiện, thấp thống theo bóng người, thuở dâu trẻ mặc sau tiết sương giáng Ðấy màu sương khói sơng Hương, giống voan huyền ảo tự nhiên, sau ẩn giấu khn mặt thực dịng sơng Có dịng thi ca sơng Hương, tơi hy vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nó: từ xanh biếc thường ngày, thay màu thực bất ngờ, "dịng sơng trắng - xanh" nhìn tinh tế Tản Ðà, từ tha thiết mơ màng nhiên hùng tráng lên "như kiếm dựng trời xanh" khí phách Cao Bá Quát; từ nỗi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bãng lãng hồn thơ bà Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu Và đây, lần nữa, sông Hương thực Kiều Kiều, nhìn thắm thiết tình người tác giả "Từ ấy" Có nhà thơ từ Hà Nội đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng sơng, ném mẫu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, câu thật bâng khuâng: - Ai đặt tên cho dòng sơng? ĐỀ 2: VẺ ĐẸP CỦA SƠNG HƯƠNG QUA GĨC NHÌN CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn có phong cách độc đáo sở trường thể bút kí, tuỳ bút Lời văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cấu tạo hệ thống ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình tơi un bác, tài hoa Ông trí thức yêu nước, gắn bó đời với kháng chiến chống Mỹ gian khổ, anh hùng dân tộc Để rồi, sau năm 1975, đất nước thống nhất, ông chắp bút viết tập kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Trong tác phẩm, nhà văn gắn bó lịng u nước, tinh thần dân tộc với tình yêu sâu sắc dành cho thiên nhiên đất nước với truyền thống văn hố lịch sử lâu đời dân tộc mà ơng bỏ cơng say mê tìm tịi, tích luỹ đời người Tất phẩm chất thể rõ qua việc ông tái lại vẻ đẹp dịng sơng Hương nhân vật trữ tình, với nét tính cách phức tạp, biến đổi cách kì diệu khơng gian thời gian Tất phô diễn qua lời văn giàu chất trí tuệ, kết hợp tự trữ tình tài hoa, mê đắm Sơng Hương qua kết hợp nhiều góc nhìn khác Hoàng Phủ Ngọc Tường, từ địa lý, lịch sử, văn hố, nghệ thuật “hình sơng Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn mãnh liệt qua ghềnh thác” Nhưng có lúc sơng Hương “trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Viết tuỳ bút, theo Nguyễn Tuân “lối chơi độc tấu”, “mạch văn tràn chảy tuỳ theo cảm hứng” Đặc trưng xác đáng với lời văn Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả sông Hương Nhà văn đưa người đọc đến liên tưởng bất ngờ, ông so sánh “Sông Hương sống nửa đời gái Di-gan phóng khống man dại” Ơng cho sơng Hương đứa rừng già với tâm hồn tự sáng, để rừng già chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, “sơng Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở” Với đơi mắt khảo sát nghiêm túc nhà địa lí có tầm văn hố sâu rộng, kết hợp vốn ngôn từ nghệ thuật phong phú mượt mà giàu chất thi họa, Hồng Phủ Ngọc Tường tái thủy trình sơng Hương từ vùng trung du trở xuống, liên tục chuyển dòng, “theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai nó” Nhà văn đặt sông Hương vào cảnh quan núi đồi, lăng tẩm, bãi biển vùng ngoại ô tây-nam thành phố Huế, gương mặt Hương Giang xanh phẳng lặng tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn dịng sơng Hương chủ thể có ý thức góp phần tôn vinh thêm vẻ đẹp xứ Huế Và trước với Huế, sông Hương trôi lặng thầm vùng không gian “Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên” Giữa đám quần sơn lơ xơ, phía tây thành Huế, nơi dành cho giấc ngủ ngàn năm bậc vua chúa thời Nguyễn, sông Hương với vẻ đẹp trầm mặc triết lí, cổ thi kéo dài “giữa xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” Đến sông Hương đổ vào thành phố tương lai nó, “nó kéo nét thẳng thực n tâm theo hướng tây nam-đơng bắc , thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” Nhà văn dành cho sơng Hương tình cảm trìu mến, thân thương Có vậy, ơng liên tưởng trạng thái sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến tiếng “vâng” khơng nói tình u Đơi mắt sâu sắc nhà văn nhìn mối quan hệ biện chứng dịng sơng Hương mềm mại với người xứ Huế Sông Hương dịu dàng, dun dáng góp phần hình thành nên tính cách nết na, ý nhị người gái cố Với trình độ văn hố un bác, Hoàng Phủ Ngọc Tường so sánh vẻ đẹp sơng Hương với nhiều dịng sơng tiếng giới sông Xen Pari, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét, sơng Nê-va Nga, Từ mà ơng tơn vinh vẻ đẹp độc đáo dịng sơng Hương vào buổi đêm về, “vẫn lập lòe đêm sương, ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ mà không thành phố đại cịn nhìn thấy được” Nhà văn q điệu chảy lững lờ sơng Hương qua thành Huế Ơng cho “Đây điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, cảm nhận thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng bảy chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lịng.” Có thể nói Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn hố Huế, ơng khơng nhìn sơng Hương trơi tại, mang phù sa nguồn nước trao tặng vô tư cho cánh đồng Châu Hoà, cho sống người dân xứ Huế; mà ơng cịn nhìn sơng Hương khởi nguồn cho giá trị tinh thần lịch sử Sông Hương khứ qua triều đại phong kiến vàng son, mang tên Linh giang, dịng sông viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc nước Đại Việt Nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân anh hùng Nguyễn Huệ, suốt qua hai kháng chiến chống Pháp Mỹ góp phần làm nên chiến công lẫy lừng vang dội giới lời đại tướng Võ Nguyên Giáp phát biểu: “Lịch sử Đảng ghi nét son tên thành phố Huế, thành phố nhỏ cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc” Từ thực kiêu hùng Huế, mà Hoàng Phủ Ngọc Tường cho rằng: “Sơng Hương dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc” Mặt khác, sông Hương cội nguồn thi ca nghệ thuật Có văn nhân, thi sĩ rung động với dịng sơng Hương Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Tản Đà, Tố Hữu Nhà văn tin “có dịng sơng thi ca sông Hương hy vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” Cao Bá Quát nhìn sơng Hương mà lên rằng: “Trường giang kiếm lập thiên” Tản Đà thấy “dòng sơng trắng, xanh” Hàn Mặc Tử lại so sánh tôn vinh sông Hương sông ngân hà: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/Có chở trăng kịp tối nay” Thu Bồn nhìn dịng nước lững lờ sông Hương mà bâng khuâng “con sông dùng dằng sơng khơng chảy/Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” Và với Nguyễn Trọng Tạo, Hương Giang lãng đãng bầu khí huyền thoại thi ca giúp nhà thơ thăng hoa vần mê đắm: “Con sông đám cưới Huyền Trân Bỏ quên dải lụa phù vân nguồn Hèn chi thơm thảo nỗi buồn Niềm riêng nhuộm tím hồng đến Con sơng nửa thực nửa mơ Nửa mong Lí Bạch, nửa chờ Khuất Nguyên” Đất nước Việt Nam có nhiều dịng sơng chảy qua miền xứ sở, kịp chảy vào vần thơ, trang văn tuyệt vời Bạn đọc xót xa với Hồng Cầm nghe tin sơng Đuống bị quân thù chiếm đóng Nhà thơ lên: “Sơng Đuống trơi đi/Một dịng lấp lánh/Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì” Cơng chúng u văn chiêm ngưỡng vẻ đẹp bạo trữ tình “Đà Giang độc bắc lưu” qua “trang hoa” xuất sắc nhà tuỳ bút hàng đầu Nguyễn Tuân Giờ lại tìm đến với sơng Hương-dịng sơng tự thu khiêm tốn lãnh địa Thừa Thiên Huế, qua trang kí tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường sơng Hương với vẻ đẹp dịu dàng, tinh tế, góp phần làm cho Huế trở nên tranh sơn thuỷ hữu tình Hơn thế, sơng Hương cịn dịng sơng lịch sử, văn hố, thơ ca, nghệ thuật Nó phần đời sống tâm linh người Huế trầm mặc, sâu sắc Câu hỏi “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường gợi lên miền tình cảm bạn đọc nhiều băn khoăn dịng sơng ngỡ q quen, hố lại có nhiều bí ẩn cần khám phá thêm Có vậy, hiểu sâu sắc quê hương đất nước, tự hào giang sơn cẩm tú Việt Nam ĐỀ 3: Hình tượng sơng Hương Dịng sơng xinh đẹp đa cảm 1.1 Vẻ đẹp đa dạng đầy quyến rũ + Ln nhìn nhận khẳng định mối quan hệ với khơng gian địa lí Dường phong phú đặc điểm địa lí vùng đất mà sơng Hương qua góp phần hình thành nên vẻ đẹp dịng sơng Vì để thấy vẻ đẹp phong phú sông Hương cần xem xét gắn bó với khơng gian, với địa hình cảnh thiên nhiên khoảng thời gian cụ thể + Không gian núi rừng Trường Sơn - Đặc điểm cấu trúc địa lí: vơ phong phú với bóng đại ngàn, ghềnh thác, vực sâu, dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng…Tất tạo nên môi trường để thử thách, rèn luyện hình thành tính cách, tâm hồn cho sông Hương - Đặc điểm sông Hương mơi trường địa lí ấy: dịng chảy rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, lại dịu dàng say đắm Phần hồn riêng sông bộc lộ hành trình qua đặc điểm dịng chảy phần hồn người trải qua trình trưởng thành từ gái trở thành bà mẹ: vừa mang sức sống mãnh liệt hoang dại, vừa có diện mạo dịu dàng trí tuệ, vừa có tâm hồn sáng thẳm sâu lại vừa dạt khát vọng tự + Không gian châu thổ vùng Châu Hố - Đặc điểm địa lí: chuyển tiếp từ vùng đồi núi sang vùng đồng nên đa dạng địa hình: có vực sâu, có đồi núi trùng điệp, có thềm đất bãi, có vùng lăng tẩm mây trời rừng thơng - Đặc điểm dịng sơng: Như người gái đẹp vừa tỉnh giấc mộng bộc lộ tính cách riêng, tâm hồn riêng- chuyển dịng liên tục, uốn khúc quanh co để tự tìm kiếm bộc lộ vẻ đẹp riêng Dịng chảy sơng phẳng lặng, hiền hồ, trầm mặc “như triết lí, cổ thi”, sắc nước sông xanh thẳm qua lòng vực, phản chiếu màu sắc đồi núi, mây trời qua đồi “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, hình sơng thay đổi theo hình địa hình, lúc uốn khúc quanh co, lúc lại mềm lụa + Không gian kinh thành Huế: - Đặc điểm địa lí: Huế tổng thể đô thị cổ nằm suốt dọc bờ sông-nhiều biền bãi, nhiều cồn đảo nhánh sông đào mang nước sông Hương toả khắp đô thị - Đặc điểm sông: trở nên mềm mại, gợi cảm đa cảm Dịng chảy hiền hồ, chậm rãi yên tĩnh mặt nước hồ Diện mạo vơ xinh đẹp, lộng lẫy với trăm nghìn ánh hoa đăng Tâm hồn đa cảm: vừa vui tươi gặp vùng biễn bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, vừa hiền hoà đường cong qua vùng không gian nhiều cồn đảo, vừa ngập ngừng muốn muốn gặp nét riêng văn hoá Huế, vừa sâu lắng khúc nhạc đêm khuya, vừa mơ màng lưu luyến phải rời xa thành phố, vừa vương vấn quyến luyến đến độ phải tạo nên khúc quanh để vòng lại thành phố thân thương 1.2 Vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình: + Nữ tính: Đây nét riêng sơng Hương nhìn riêng Hồng Phủ Ngọc Tường (Sơng Đà nhìn người người với tính cách hồn tồn đối lập, vừa bạo, vừa trữ tình, lúc thần, lúc mĩ nữ xinh đẹp gợi cảm) Sơng Hương có đời sống tính cách phong phú song phong phú thấy nét thống chất nữ tính đậm: Khi gai Digan phóng khống man dại với lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng, người gái đẹp ngủ mơ màng, người gái dịu dàng đất nước, người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở với sắc đẹp dịu dàng trí tuệ Dù trạng thái tồn nào, sơng Hương cảm nhận Hồng Phủ Ngọc Tường đầy nữ tính Nữ tính khơng vẻ xinh đẹp hiền hoà hay tâm hồn sáng mạnh mẽ Chất nữ tính đậm đà sơng Hương nằm đời sống tình cảm riêng để trở thành sơng mực đa tình + Đa tình: Ngay từ đầu tuỳ bút, Hồng Phủ Ngọc Tường có cảm nhận độc đáo sông Hương mối quan hệ với thành phố nó-đó quan hệ cặp tình nhân lý tưởng Truyện Kiều “tìm kiếm đuổi bắt, hào hoa đam mê, thi ca âm nhạc” Sơng Hương sau nhà văn khẳng định “là Kiều, Kiều”- nghĩa khơng xinh đẹp, tài hoa mà cịn đa tình say đắm Từ góc nhìn mang tính phát này, nhà văn hình dung hành trình sơng Hương hành trình tìm kiếm người tình mong đợi- hành trình gian truân khơng ngắn ngủi, hành trình tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai Trong hành trình ấy, sơng Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song thực “vui tươi” đến ngoại ô thành phố, yên tâm nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời Gặp thành phố người tình mong đợi rồi, sơng trở nên dun dáng ý nhị cách “uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến ”, đường cong “như tiếng khơng nói tình u” Cũng Kiều gặp chàng Kim hội Đạp Thanh, sông Hương qua Huế ngập ngừng muốn đi, muốn để ánh hoa đăng chao nhẹ mặt nước “như vấn vương nỗi lòng” Và Kiều đêm tự tình với Kim Trọng, sơng Hương rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đơng- tây để gặp lại thành phố lần cuối Cái khúc quanh bất ngờ ấy, cảm nhận đầy lãng mạn Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành nỗi vương vấn, thành chút lẳng lơ kín đáo tình u, hành động chí tình người gái để gặp lại người tình, nói lời thề chưa kịp nói mà âm vang lời thề ngân nga vang vọng mặt sơng thành câu hị “Cịn non, nước, dài, về, nhớ…” Cần hiểu không túy tưởng tượng lãng mạn tâm hồn nghệ sĩ vốn say trang Kiều, cịn cách nhìn trí thức vốn hiểu thấu dịng sơng người xứ sở Khi sơng hiểu mang linh hồn người lời thề dịng sơng với thành phố lịng người dân châu Hóa xưa mãi chung tình với q hương xứ sở b Dịng sơng đằm thắm, lắng sâu: b.1 Cốt cách văn hóa riêng: + Cũng nàng Kiều khơng có nhan sắc mà cịn mực tài hoa, sơng Hương cách nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” Cái nhìn trước hết có sở từ thực tế: Sơng Hương dịng sơng âm nhạc, nét riêng khơng thể lẫn sơng Hương với dịng sơng khác đất nước Trên đất nước Việt Nam dịng sơng gắn với điệu hị, câu hát, song có tồn song song hai dịng nhạc cung đình dân gian sơng Hương khơng thể có hai Dịng nhạc cung đình trang nhã, sang trọng đặc sắc Dòng nhạc dân gian đằm thắm, da diết ân tình Điểm gặp gỡ âm nhạc cổ điển câu hò dân gian sinh thành mặt nước sông Hương nên vang lên hay khoang thuyền, bộc lộ trọn vẹn sức lay động với lênh đênh sơng nước đêm khuya + Dịng sơng thi ca: điểm này, người gái đẹp, người gái đa tình, người tài nữ thực trở thành nàng thơ tâm hồn thi sĩ Sự phong phú diện mạo cốt cách văn hóa khiến sông Hương thơ ca khám phá rung động theo cách riêng, không lặp lại: “Từ xanh biếc … thơ Tố Hữu” Và Nguyễn Du Tố Hữu có chút gặp gỡ cảm hứng(Nguyễn Du lênh đênh thuyền với phiến trăng sầu nên đàn suốt đời Kiều, Tố Hữu thấy bóng dáng nàng Kiều sóng nước Hương Giang ) song Tố Hữu lại chủ yếu hướng tới khẳng định sức mạnh phục sinh tâm hồn người gái nhìn thắm thiết tình người + Ngay đến tên dịng sơng Hương có vẻ riêng gái để làm bâng khuâng tâm hồn thi sĩ gợi nguồn thi cảm hồn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường để suốt trình tìm hiểu sơng, khơng lần nhà văn bày tỏ niềm xúc động suy nghĩ chủ quan đậm đặc chất nghệ sĩ: không nhớ thương, nhà văn cịn vơ xao xuyến mà liên tưởng mùi đất thơm với mùi da thịt, không hình dung sơng Hương người gái mà cịn thấy sông Hương lên thành người gái thần tiên.Và tên dịng sơng lại gắn với huyền thoại đẹp, để dịng sơng trở thành sông huyền thoại yêu quý người đơi bờ: “Vì u q sơng xinh đẹp quê hương, người hai bờ nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống lịng sơng để nước thơm tho mãi” Như vậy, nhìn từ góc độ kết tinh văn hóa, sơng xứ Huế vốn đẹp diện mạo, dáng vẻ lại đằm thắm đầy sức mê chiều sâu tâm hồn Nó khiến người đến với sơng khơng thể lấy tơi mà áp đặt cảm nhận, tìm hịa hợp với linh hồn sông để sống rung động nỗi bâng khuâng b.2 Sức sống mãnh liệt +Bản năng: Dịng sơng Hương, từ điểm khởi nguồn lịng Trường Sơn “một gái Di gan phóng khống man dại” với lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Và cho dù sức mạnh người gái chế ngự người mẹ rừng già, đủ cho sơng Hương hết hành trình riêng nó- hành trình đầy gian truân qua ghềnh thác, vực thẳm, cồn đảo, quần sơn lô xô, đền đài, lăng tẩm, biền bãi, thành phố, xóm làng…Và khơng hết hành trình, sống khiến gái sơng Hương sống trọng vẹn sống riêng mình: từ gái trở thành bà mẹ, từ say mê tìm kiếm người tình đến hào phóng ni dưỡng đắp bồi văn hóa + Khả năng: Hồng Phủ Ngọc Tường mượn văn kiện Liên Hiệp quốc để nói khả tạo lập, hình thành hồn thiện văn hóa Huế sơng Hương “Dịng sơng đầm phá nó, dịng kênh uốn lượn qua thành phố với tư thái nhà khu vườn xanh tươi, tất mang lại cho Huế vẻ sáng thư thái, giành riêng cho cảm hứng nghệ thuật tri thức” Chính sơng Hương ni dưỡng nguồn cảm hứng nghệ thuật, bồi đắp cho tâm hồn nghệ sĩ để Huế có dịng thi ca âm nhạc riêng Song sơng Hương bồi đắp nguồn sức sống cho đôi bờ để bốn mùa hoa trái thắm tươi, bồi dưỡng rèn luyện lĩnh cho người vùng đất để nhờ có lĩnh Việt sâu sắc mà sơng Hương người khơng bị thu hút trước gặp gỡ với văn hóa hải đảo từ Nam Thái Bình Dương, để đánh giá nhà văn, vùng đất hạ lưu sơng Hương nơi truyền thống văn hóa Phú Xn c Dịng sơng kiên cường mạnh mẽ c.1 Kiên trì kiên cường - Sông Hương khám phá Hồng Phủ Ngọc Tường khơng đặt mối quan hệ với không gian địa lý, với giá trị văn hóa mà cịn soi ngắm từ góc độ lịch sử Có nhiều khoảng thời gian nhắc tới đây: thời vua Hùng, sông Hương dịng sơng biên thùy xa xơi, kỉ 15 dịng sơng viễn châu chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam Tổ quốc, kỉ 18 soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ, kỉ 19 sống hết lịch sử bi tráng khởi nghĩa, thời đại cách mạng tháng Tám lại đem đến cho sông chiến công rung chuyển, thời chống Mĩ, sông Hương bị tàn phá nặng nề song kiên trinh với lời thề sắt đá…Cách nhìn cách dùng từ ngữ Hoàng Phủ Ngọc Tường làm bật vận động hình tượng sơng Hương từ sơng địa lí thành sơng lịch sử, từ người gái đẹp tài hoa trở thành người gái kiên cường đất nước Sông Hương không in dấu lịch sử,song hành lịch sử mà chứa đựng lịch sử riêng nó- lịch sử hào hùng dội,bất khuất đớn đau Chỗ tinh tường nhà văn tìm thấy chất thơ sử để chưng cất thành sử thi vẻ đẹp riêng sông Hương: sông Hương lịch sử cảm nhận nhà văn trở thành “dịng sơng thời gian ngân vang, sử viết màu cỏ xanh biếc”.Trong dịng chảy thời gian, sơng Hương đI trọn vẹn sống lịch sử dân tộc, đất nước Chính diện mạo chiều sâu lịch sử dân tộc in bóng xuống dịng sơng dã mang lại cho sơng Hương tầm vóc kì vĩ, lớn lao, ý nghĩa thiêng liêng tinh thần bất diệt c.2 Anh dũng bất khuất: Trong trình khảo cứu lịch sử sông Hương, lịch sử dân tộc, đất nước, Hoàng Phủ Ngọc Tường ý làm bật cốt cách anh hùng dịng sơng xứ Huế người miền đất Hóa Châu.Mảnh đất Hóa Châu cách nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường trở thành “cái vũ đài liệt” dựng lên để chứng tỏ “bản lĩnh đánh cận chiến dũng sĩ đứng trấn miền cửa chuyên đánh địch khoang thuyền” Với đứng sinh tử, với tầm vóc uy nghi, với mũi giáo người dũng sĩ, Hóa Châu trở thành cửa ải Chi Lăng phía Nam Tổ quốc, trở thành nỗi khiếp sợ bọn xâm lược qua thời đại: từ tên tướng Hán Mã Viện kéo rê lưỡi gươm bình định tắm máu khắp Giao Chỉ tên tướng Minh Trương Phụ, Mộc Thạch phải cúi đầu lui bước, khiếp sợ đến đất Hóa Châu Cho đến lúc bờ biển châu rầm rộ tàu đồng phương Tây vào kỉ 17, ngơi thành gan góc dạy cho chúng học sức mạnh Việt Nam việc tiêu diệt hạm đội thực dân Hòa Lan.Đến thời chóng Mĩ, phẩm chất anh hùng tinh thần bất khuất người dân Hóa Châu lại lần bộc lộ tuyên ngôn ngỡ giản dị mà sâu sắc vô cùng: “Tụi bây có sức đào cho hết đất làng, xúc xuống hạm đội chở đổ bên Mĩ Làm cho nói tới chuyện bình định đất Hóa Châu này”.Xưa nay, cổ kim hịa quyện, quấn quýt thành kỉ niệm, người xưa,ai lịch sử tươi rói khn mặt người thời Hồng Phủ Ngọc Tường khơng nói lịch sử đất người bên dòng Hương giang mà nghiền ngẫm sâu xa xúc động thấm thía với giá trị lịch sử đọng lại lớp trầm tích sơng để sông xứ Huế không xinh đẹp thơ mộng dáng vẻ mà thiêng liêng vĩ đại tầm vóc Nghĩa là, đặt sơng dịng chảy lịch sử thêm thứ thước đo để Hoàng Phủ Ngọc Tường làm bật vẻ đẹp riêng,sức sống riêng, linh hồn riêng sông quê hương d Đánh giá: Trong tùy bút sông Hương đặt nhìn tổng thể tồn diện: Lịch sử văn hóa, sinh hoạt phong tục, văn chương đời sống, người thiên nhiên …Trong mối liên hệ ấy, sông Hương vừa tươi đẹp, vừa thơ mộng quyến rũ sắc thái thiên nhiên vừa sâu lắng giá trị văn hóa, vừa phong phú đến bất ngờ khả gợi hứng thú sáng tạo cho người nghệ sĩ, vừa kiên cường bất khuất đứng tinh thần đối diện với giặc ngoại xâm…Song dường sau tất điều đó, sơng Hương cịn điều bí ẩn chưa khám phá hết nên gợi niềm bâng khuâng tâm hồn người ... Thơ- 19 46); Việt Bắc ( Thơ- 19 54); Gió lộng ( Thơ -19 61) ; Ra trận ( Thơ -19 71) ; Máu hoa ( Thơ- 19 72); Một tiếng đờn (Thơ -19 92) - Tố Hữu đợc nhận Giải Giải thởng văn học Hội nhà văn Việt Nam 19 54 -19 55... lí tưởng sống người ĐỀ 2:Hãy phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: ? ?Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” (XEM LẠI BÀI VIẾT S? ?1) Đề : “Mọi phẩm chất... toàn 6 Dặn dò: - Học làm đề nhà Kiểm tra 3.Bài mới: 3 .1 Đề bài: Tục ngữ Việt nam có câu: Không thầy đố mày làm nên Dựa vào câu tục ngữ trên, hÃy trình bày ngắn gọn văn ngắn(không 400 từ) suy nghĩ