- Hỡnh tượng người lớnh Tõy Tiến xuất hiện với một vẻ đẹp đậm chất bi trỏng:
VẺ ĐẸP CỦA SễNG HƯƠNG QUA GểC NHỉN CỦA HOĂNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
TƯỜNG
Hoăng Phủ Ngọc Tường lă một nhă văn cú phong cỏch độc đỏo vă sở trường về thể bỳt kớ, tuỳ bỳt. Lời văn của Hoăng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống ngụn từ nghệ thuật sang trọng, ỏm ảnh, đậm chất trữ tỡnh của cỏi tụi uyờn bỏc, tăi hoa. ễng lă một trớ thức yờu nước, đó từng gắn bú đời mỡnh với cuộc khỏng chiến chống Mỹ gian khổ, anh hựng của dõn tộc. Để rồi, sau năm 1975, khi đất nước thống nhất, ụng đó chắp bỳt viết tập kớ “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?”. Trong tỏc phẩm, nhă văn gắn bú lũng yờu nước, tinh thần dõn tộc với tỡnh yờu sõu sắc dănh cho thiờn nhiờn đất nước vă với truyền thống văn hoỏ lịch sử lõu đời của dõn tộc mă ụng đó bỏ cụng say mờ tỡm tũi, tớch luỹ cả một đời người. Tất cả những phẩm chất ấy đó được thể hiện rất rừ qua việc ụng tỏi hiện lại vẻ đẹp của dũng sụng Hương như một nhõn vật trữ tỡnh, với những nột tớnh cỏch phức tạp, biến đổi một cỏch kỡ diệu trong khụng gian thời gian. Tất cả được phụ diễn qua những lời văn giău chất trớ tuệ, kết hợp giữa tự sự vă trữ tỡnh tăi hoa, mờ đắm.
Sụng Hương hiện ra qua sự kết hợp nhiều gúc nhỡn khỏc nhau của Hoăng Phủ Ngọc Tường, từ địa lý, lịch sử, văn hoỏ, nghệ thuật... “hỡnh như chỉ sụng Hương lă thuộc về một thănh phố duy nhất. Trước khi về đến vựng chõu thổ ờm đềm, nú đó lă một bản trường ca của rừng giă, rầm rộ giữa những búng cõy đại ngăn mónh liệt qua những ghềnh thỏc”. Nhưng rồi cũng cú những lỳc sụng Hương “trở nờn dịu dăng vă say đắm giữa những dặm dăi chúi lọi mău đỏ của hoa đỗ quyờn rừng”. Viết tuỳ bỳt, theo Nguyễn Tuõn lă “lối chơi độc tấu”, “mạch văn trăn chảy tuỳ theo cảm hứng”. Đặc trưng năy xỏc đỏng với những lời văn của Hoăng Phủ Ngọc Tường miờu tả về sụng Hương. Nhă văn đó đưa người đọc đến những liờn
tưởng bất ngờ, khi ụng so sỏnh “Sụng Hương đó sống một nửa cuộc đời mỡnh như một cụ gỏi Di-gan phúng khoỏng vă man dại”. ễng cho rằng sụng Hương lă đứa con của rừng giă với một tõm hồn tự do vă trong sỏng, để rồi rừng giă đó chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gỏi của mỡnh để khi ra khỏi rừng, “sụng Hương nhanh chúng mang một sắc đẹp dịu dăng vă trớ tuệ, trở thănh người mẹ phự sa của một vựng văn hoỏ xứ sở”.
Với đụi mắt khảo sỏt nghiờm tỳc của nhă địa lớ cú một tầm văn hoỏ sõu rộng, kết hợp vốn ngụn từ nghệ thuật phong phỳ mượt mă giău chất thi họa, Hoăng Phủ Ngọc Tường tỏi hiện thủy trỡnh của sụng Hương từ vựng trung du trở xuống, nú liờn tục chuyển dũng, “theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tỡm kiếm cú ý thức để đi tới nơi gặp thănh phố tương lai của nú”. Nhă văn đó đặt sụng Hương văo giữa cảnh quan nỳi đồi, lăng tẩm, bói biển vựng ngoại ụ tõy-nam thănh phố Huế, gương mặt Hương Giang trong xanh phẳng lặng tạo nờn những mảng phản quang nhiều mău sắc trờn nền trời tõy nam thănh phố, “sớm xanh, trưa văng, chiều tớm”. Hoăng Phủ Ngọc Tường đó nhỡn dũng sụng Hương như một chủ thể cú ý thức gúp phần tụn vinh thờm vẻ đẹp của xứ Huế. Vă trước khi về với Huế, sụng Hương trụi lặng thầm giữa một vựng khụng gian “Bốn bề nỳi phủ mõy phong. Mảnh trăng thiờn cổ búng tựng vạn niờn”. Giữa đỏm quần sơn lụ xụ, ở phớa tõy thănh Huế, nơi dănh cho giấc ngủ ngăn năm của cỏc bậc vua chỳa thời Nguyễn, sụng Hương hiện ra với vẻ đẹp trầm mặc như triết lớ, như cổ thi kộo dăi mói “giữa những xúm lăng trung du bỏt ngỏt tiếng gă”. Đến khi sụng Hương đổ văo thănh phố tương lai của nú, “nú đó kộo một nột thẳng thực yờn tõm theo hướng tõy nam-đụng bắc..., nú đó thấy chiếc cầu trắng của thănh phố in ngần trờn nền trời, nhỏ nhắn như vănh trăng non”. Nhă văn đó dănh cho sụng Hương một tỡnh cảm trỡu mến, thõn thương. Cú như vậy, ụng mới liờn tưởng trạng thỏi sụng Hương uốn một cỏnh cung rất nhẹ sang cồn Hến như một tiếng “võng” khụng núi ra của tỡnh yờu. Đụi mắt sõu sắc của nhă văn đó nhỡn ra mối quan hệ biện chứng giữa dũng sụng Hương mềm mại với con người xứ Huế. Sụng Hương dịu dăng, duyờn dỏng như đó gúp phần hỡnh thănh nờn tớnh cỏch nết na, ý nhị của người con gỏi cố đụ.
Với một trỡnh độ văn hoỏ uyờn bỏc, Hoăng Phủ Ngọc Tường đó so sỏnh vẻ đẹp của sụng Hương với nhiều dũng sụng nổi tiếng thế giới như sụng Xen của Pari, sụng Đa-nuýp của Bu-đa-pột, sụng Nờ-va của Nga,... Từ đú mă ụng đó tụn vinh vẻ đẹp độc đỏo của dũng sụng Hương văo buổi đờm về, “vẫn lập lũe trong đờm sương, những ỏnh lửa thuyền chăi của một linh hồn mụ tờ xưa cũ mă khụng một thănh phố hiện đại năo cũn nhỡn thấy được”. Nhă văn quý điệu chảy lững lờ của sụng Hương qua thănh Huế. ễng cho rằng “Đõy lă điệu slow tỡnh cảm dănh riờng cho Huế, cú thể cảm nhận được bằng thị giỏc qua trăm nghỡn ỏnh hoa đăng bồng bềnh văo những đờm hội rằm thỏng bảy... chao nhẹ trờn mặt nước như những vấn vương của một nỗi lũng.”
Cú thể núi rằng Hoăng Phủ Ngọc Tường lă một nhă văn hoỏ Huế, ụng khụng chỉ nhỡn sụng Hương trụi ở trong thỡ hiện tại, ngăy ngăy mang phự sa vă nguồn nước ngọt trao tặng vụ tư cho những cỏnh đồng Chõu Hoă, cho cuộc sống người dõn xứ Huế; mă ụng cũn nhỡn sụng Hương như lă khởi nguồn cho những giỏ trị tinh thần lịch sử. Sụng Hương trong quỏ khứ qua cỏc triều đại phong kiến văng son, nú đó từng mang cỏi tờn Linh giang, dũng sụng viễn
chõu đó chiến đấu oanh liệt bảo vệ biờn giới phớa nam Tổ quốc nước Đại Việt. Nú đó từng vẻ vang soi búng kinh thănh Phỳ Xuõn của anh hựng Nguyễn Huệ, rồi nú đi suốt qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp vă Mỹ gúp phần lăm nờn những chiến cụng lẫy lừng vang dội cả thế giới như lời đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp đó phỏt biểu: “Lịch sử Đảng đó ghi bằng nột son tờn của thănh phố Huế, thănh phố tuy nhỏ nhưng đó cống hiến rất xứng đỏng cho Tổ quốc”.
Từ hiện thực kiờu hựng của Huế, mă Hoăng Phủ Ngọc Tường cho rằng: “Sụng Hương lă dũng sụng của thời gian ngõn vang, của sử thi viết dưới mău cỏ lỏ xanh biếc”. Mặt khỏc, sụng Hương cũng lă cội nguồn của thi ca nghệ thuật. Cú biết bao văn nhõn, thi sĩ đó từng rung động với dũng sụng Hương như Nguyễn Du, Cao Bỏ Quỏt, Tản Đă, Tố Hữu. Nhă văn đó tin rằng “cú một dũng sụng thi ca về sụng Hương vă tụi hy vọng đó nhận xột một cỏch cụng bằng về nú khi núi rằng dũng sụng ấy khụng bao giờ lặp lại mỡnh trong cảm hứng của cỏc nghệ sĩ”. Cao Bỏ Quỏt đó từng nhỡn sụng Hương mă thốt lờn rằng: “Trường giang như kiếm lập thanh thiờn”. Tản Đă thấy “dũng sụng trắng, lỏ cõy xanh”. Hăn Mặc Tử thỡ lại so sỏnh tụn vinh sụng Hương như sụng ngõn hă: “Thuyền ai đậu bến sụng trăng đú/Cú chở trăng về kịp tối nay”. Thu Bồn nhỡn dũng nước lững lờ của sụng Hương mă bõng khuõng “con sụng dựng dằng con sụng khụng chảy/Sụng chảy văo lũng nờn Huế rất sõu”. Vă với Nguyễn Trọng Tạo, Hương Giang lóng đóng một bầu khớ quyển huyền thoại thi ca giỳp nhă thơ thăng hoa những vần mờ đắm:
“Con sụng đỏm cưới Huyền Trõn Bỏ quờn dải lụa phự võn trờn nguồn Hốn chi thơm thảo nỗi buồn
Niềm riờng nhuộm tớm hoăng hụn đến giờ Con sụng nửa thực nửa mơ
Nửa mong Lớ Bạch, nửa chờ Khuất Nguyờn”
Đất nước Việt Nam cú rất nhiều dũng sụng chảy qua mọi miền xứ sở, vă nú đó kịp chảy văo trong những vần thơ, trang văn tuyệt vời. Bạn đọc từng xút xa với Hoăng Cầm khi nghe tin sụng Đuống bị quõn thự chiếm đúng. Nhă thơ đó thốt lờn: “Sụng Đuống trụi đi/Một dũng lấp lỏnh/Nằm nghiờng nghiờng trong khỏng chiến trường kỡ”. Cụng chỳng yờu văn cũng đó chiờm ngưỡng vẻ đẹp hung bạo vă trữ tỡnh của “Đă Giang độc bắc lưu” qua những “trang hoa” xuất sắc của nhă tuỳ bỳt hăng đầu Nguyễn Tuõn. Giờ chỳng ta lại tỡm đến với sụng Hương-dũng sụng chỉ tự thu mỡnh khiờm tốn trong lónh địa Thừa Thiờn Huế, nhưng qua những trang kớ tăi hoa của Hoăng Phủ Ngọc Tường sụng Hương hiện ra với những vẻ đẹp dịu dăng, tinh tế, gúp phần lăm cho Huế trở nờn một bức tranh sơn thuỷ hữu tỡnh. Hơn thế, sụng Hương cũn lă dũng sụng lịch sử, văn hoỏ, thơ ca, nghệ thuật. Nú đó lă một phần trong đời sống tõm linh của người Huế trầm mặc, sõu sắc. Cõu hỏi “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?” của Hoăng Phủ Ngọc Tường đó gợi lờn trong miền tỡnh cảm của bạn đọc nhiều băn khoăn về một dũng sụng ngỡ lă quỏ quen, hoỏ ra lại cú nhiều bớ ẩn cần được khỏm phỏ thờm. Cú như vậy, chỳng ta mới hiểu sõu sắc hơn về quờ hương đất nước, tự hăo hơn về giang sơn cẩm tỳ Việt Nam.
ĐỀ 3: