- Về khoa học – kỹ thuật, giáo dục rất được coi trọng: - Mua các bằng phát minh sáng chếvới số tiền lên tới 6 tỉ USD.Những nguyên nhân nào đưa đến sự phát triển cho nền kinh tế Nhật B
Trang 1GV: NGUYỄN TRẦN CƯỜNG
NHẬT BẢN
Trang 3Những hình ảnh trên cho chúng
ta những hiểu biết về nước nào?
- S: 377 834 km2.
- Dân số: 128 tr người.
- 4 đảo lớn: Hôccaiđô, Hônsu, sicôcư, kiusiu
Trang 4I NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952.
II NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973 III NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.
IV NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
Trang 5- Chiến tranh kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề cho Nhật Bản.
- Những khó khăn thách thức đặt ra hết sức cấp bách:
I NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1945 ĐẾN
NĂM 1952
Sau chiến tranh nước Nhật có tình hình gì đặc biệt?
+Khan hiếm hàng hoá, LTTP.
+ Tình trạng thất nghiệp phổ biến.
+ Lạm phát với tốc độ phi mã.
TP Hirôxima sau khi Mỹ ném bonm nguyên tử
trong CTTG II
Trang 6SCAP thực hiện những cuộc cải cách lớn:
- Xoá bỏ cơ chế kinh tế tập trung, giải tán các Đaibatxư.
I NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1945 ĐẾN
NĂM 1952
- Quy định mỗi địa chủ không được sở hữu quá 3ha ruộng đất.
- Dân chủ hoá trong lao động.
- Kinh tế:
Trang 7- Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ:
+ 8/9/1951, ký với Mỹ “Hiệp ước hoà bình Xanphranxixcô”.
I NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1945 ĐẾN
NĂM 1952
+ Ký Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.
- Đối ngoại:
=> Nhật Bản nằm dưới “chiếc ô bảo hộ” hạt nhân của Mỹ
Trang 8+ Năm 1968 Nhật Bản vươn lên vị trí thứ
2 trong giới tư bản.
II NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1952 ĐẾN
NĂM 1973
+ TTKT từ năm 1960-1969 đạt 10,8%/năm, từ 1970-1973 đạt 7,8%/năm.
- Về kinh tế:
- Sau giai đoạn phục hồi (1952-1960) kinh
tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển
“thần kỳ”(1960-1973):
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hiểu như thế nào về cụm từ
“thần kỳ” được sử dụng để chỉ sự phát triển của kinh tế Nhật trong giai đoạn 1960-1973?
+ Từ những năm 70 Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
Trang 9II NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1952 ĐẾN
NĂM 1973
- Tập trung vào ngành công nghiệp dân dụng.
- Về khoa học – kỹ
thuật, giáo dục rất
được coi trọng:
- Mua các bằng phát minh sáng chế(với số tiền lên tới 6 tỉ USD).Những nguyên nhân nào đưa đến
sự phát triển cho nền kinh tế Nhật Bản? Những khó khăn thách thức mà nền kinh tế Nhật gặp phải?
Trang 10II NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1952 ĐẾN
NĂM 1973
- Xuất hiện xu hướng mới: bình thường hoá quan hệ với Liên Xô(1956), gia nhập Liên hợp quốc.
- Về đối ngoại
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ, khẳng định sự tồn tại vĩnh viễn của “Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật”.
Trang 11II NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1973 ĐẾN
NĂM 1991
- Thực hiện học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu với chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á và Asean.
- Về kinh tế
Với tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, kinh tế Nhật xen kẽ phát triển và suy thoái.
- Về đối ngoại
- Ngày 21/9/1973 Nhật Bản thiết lập quan
hệ ngoại giao với Việt Nam.
Trang 12II NHẬT BẢN TỪ
NĂM 1991 ĐẾN
NĂM 2000
- Đến năm 2000 Nhật Bản có 49 vệ tinh nhân tạo
- Kinh tế.
Mặc dù suy thoái nhưng Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
- Khoa học kỹ
thuật tiếp tục phát
trển ở trình độ cao
Lưu giữ được những nét truyền thống và bản sắc của nền văn hoá.
- Hợp tác có hiệu quả với Mỹ và Nga về công nghiệp vũ trụ và hạt nhân
- Văn hoá
- Đối ngoại - Tiếp tục khẳng định sự tồn tại vĩnh viễn
của “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật”.
- Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô, coi trọng mối quan hệ với các nước Tây Âu, Đông Nam Á.
Trang 13Câu 1: Những khó khăn mà nước Nhật gặp phải sau chiến tranh thế giới II là gì?
Câu 2: Những nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật phát
triển “thần kỳ”? Những khó khăn và thách thức mà kinh
tế Nhật gặp phải là gì?
Trang 142 Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau:
-Thế nào là “chiến tranh lạnh”, biểu hiện của nó?
- Xú thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”.