Tieát: 25 KIEÅM TRA CHÖÔNG I Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Tứ giác lồi Hiểu được định nghĩa tứ giác(câu 1) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 1,5 điểm( 15%) 2. Hình thang Hiểu được tính chất đường trung bình của hình thang (câu 2) Vận dụng được định nghĩa hình thang để chứng minh (câu 4a) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 2,5 2 4điểm (40%) 3. Hình bình hành Vận dụng được tính chất của hình bình hành để chứng minh (câu 4b) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 1 1,5điể m (15%) 4. Hình chử nhật Vận dụng được tính chất của hình chử nhật để chứng minh (câu 4c) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1 điểm (10% ) 5.Đường thẳng song song với 1 đt cho trước Nắm được định lí về hai đt song song Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,5 1 2,5điể m 25% Tổng số câu Tổng số điểm % 1 1 10% 2 2,5 25% 1 1 10% 2 2,5 25% 6 10 điểm 2/ Ñeà kieåm tra Câu 1: (1,5đ ) Cho tứ giác ABCD có ˆ A = 80 0 , ˆ B = 130 0 , ˆ C = 50 0 . Tính số đo của góc ˆ D Câu 2: (1đ ) Hình thang có chiều dài hai đáy là 11cm và 5cm thì đường trung bình của hình thang là: Bài 3: ( 2,5đ) Cho 4 đường thẳng a, b, c, d song song và cách đều nhau. Đường thẳng xy cắt các đường thẳng a, b, c, d lần lượt tại các điểm A, B, C, D, biết AB = 3cm. Tính độ dài BC và CD. Bài 4: (5đ) Cho tam giác ABC gọi M, N là trung điểm của AB, AC. a/ Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang? b/ Lấy điểm E đối xứng với M qua N.Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. c/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để hình bình hành AEMC là hình chữ nhật? 3/ Đáp án: Câu 1: ˆ D = 100 0 (1,5đ ) Câu 2: 8 cm ( 1đ) Bài 3: (2,5) Vẽ hình đúng 0,5 đ a A b B c C Do các đường thẳng a, b, c, d song song và cách đều nhau 0,5đ Nên AB = BC = CD ( đl ) 0,5đ d D BC = CD = 3cm 0,5đ Vậy BC = CD= 3cm 0,5đ Bài 4: (5,0đ) - Vẽ hình viết GT, KL đúng 1,0đ A N E M a/ Ta có: AM = MB CN = NA B C MN là đường trung bình của tam giác ABC 0,75đ MN // BC 0,25đ Khi đó tứ giác BMNC là hình thang ( đn ) 0,5đ b/ Trong tứ giác AECM có: AN= NC ( gt ) MN= NE ( E đ/x M qua N ) 0,75đ => Tứ giác AECM là hình bình hành ( dhnb ) 0,75đ c/ Để hình bình hành AECM là hình chữ nhật thì tam giác ABC phải là tam giác cân tại C. 0,25đ Vì 2MN = BC ( MN là đường trung bình của tam giác ABC ) ME = BC Do tam giác ABC cân tại C => CA = CB Khi đó: ME = AC 0,5đ Vậy hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 0,25đ IV/ Hướng dẫn về nhà - Xem lại các kiến thức đã học. - Xem lại khái niệm tứ giác và tứ giác lồi, hình có tâm đối xứng, hình có trục đối xứng. N/c bài 1 chương II trước. ………………………………………………………………………………………………………………………. . Tỉ lệ % 1 2,5 1 2,5điể m 25% Tổng số câu Tổng số điểm % 1 1 10% 2 2,5 25% 1 1 10% 2 2,5 25% 6 10 điểm 2/ Ñeà kieåm tra Câu 1: (1,5đ ) Cho tứ giác ABCD có ˆ A = 80 0 , ˆ B = 130 0 , ˆ C . Tieát: 25 KIEÅM TRA CHÖÔNG I Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1 kiện gì để hình bình hành AEMC là hình chữ nhật? 3/ Đáp án: Câu 1: ˆ D = 100 0 (1,5đ ) Câu 2: 8 cm ( 1đ) Bài 3: (2,5) Vẽ hình đúng 0,5 đ a A b B c C Do các đường thẳng a, b, c, d song song