Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
23,83 MB
Nội dung
PB Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 1 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng TÀI LIỆU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỌC 2 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 3Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 2 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 3 Nhóm biên soạn Trần Văn Kim Vũ Trung Thành Lê Minh Đức Võ Anh Tuấn Phạm Đình Chinh Nguyễn Thò Thái NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN Chủ trì biên soạn và hiệu đính 2 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 3Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 2 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 3 MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu CHƯƠNG I. CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ Cách sử dụng tài liệu Các thuật ngữ Các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ quy trình Các từ viết tắt sử dụng trong tài liệu CHƯƠNG II. CÁC NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN A. Nghiệp vụ thường xuyên 1. Cả năm 2. Hàng quý 3. Hàng tháng 4. Hàng tuần B. Nghiệp vụ đặc thù theo tháng C. Nghiệp vụ đột xuất CHƯƠNG III. CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC A. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH a.1 Hành chính quản trò a.1.1 Phát hành văn bản a.1.2 Quản lý văn bản đến a.1.3 Tiếp nhận và lưu trữ hồ sơ học sinh a.1.4 Trả hồ sơ học sinh a.1.5 Cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình a.1.6 Phát bằng tốt nghiệp a.1.7 Lập sổ đăng bộ a.1.8 Xây dựng Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường a.1.9 Xây dựng Kế hoạch năm học a.1.10 Xây dựng Kế hoạch chuyên đề a.1.11 Xây dựng kế hoạch học kỳ, tháng, tuần a.1.12 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch MC LC 9 11 13 14 15 30 33 34 35 35 36 36 37 37 42 43 44 44 45 50 54 56 57 59 60 63 66 68 70 71 5Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 4 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 5 a.1.13 Lập báo cáo thống kê đònh kỳ a.1.14 Lập báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học a.1.15 Lập báo cáo chuyên đề, đột xuất a.1.16 Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách a.1.18 Ban hành các quyết đònh a.2 Nhân sự a.2.1 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức a.2.2 Tuyển dụng viên chức a.2.3 Quản lý viên chức thử việc a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên a.2.5 Giải quyết thuyên chuyển, thôi việc a.2.6 Bổ nhiệm cán bộ a.2.7 Đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên a.2.8 Xét thi đua khen thưởng a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên a.2.10 Tổ chức bộ máy nhà trường a.2.10.1 Hội đồng trường a.2.10.2 Hội đồng thi đua khen thưởng a.2.11 Quản lý lao động a.2.12 Duyệt tiền lương dạy thêm giờ a.2.13 Duyệt xét nâng bậc lương a.2.14 Nghỉ theo chế độ a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội a.2.16 Kiểm tra nội bộ a.2.17 Xây dựng tiêu chuẩn, quy đònh kiểm tra nội bộ a.2.18 Tiếp công dân a.2.19 Xử lý đơn a.2.20 Giải quyết khiếu nại lần đầu a.2.21 Giải quyết khiếu nại lần hai 4 MC LCMC LC 72 74 75 76 81 83 85 85 88 91 94 96 98 101 102 107 111 113 116 116 118 121 123 127 129 132 134 136 138 141 5Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 4 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 5 a.1.13 Lập báo cáo thống kê đònh kỳ a.1.14 Lập báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học a.1.15 Lập báo cáo chuyên đề, đột xuất a.1.16 Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách a.1.18 Ban hành các quyết đònh a.2 Nhân sự a.2.1 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức a.2.2 Tuyển dụng viên chức a.2.3 Quản lý viên chức thử việc a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên a.2.5 Giải quyết thuyên chuyển, thôi việc a.2.6 Bổ nhiệm cán bộ a.2.7 Đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên a.2.8 Xét thi đua khen thưởng a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên a.2.10 Tổ chức bộ máy nhà trường a.2.10.1 Hội đồng trường a.2.10.2 Hội đồng thi đua khen thưởng a.2.11 Quản lý lao động a.2.12 Duyệt tiền lương dạy thêm giờ a.2.13 Duyệt xét nâng bậc lương a.2.14 Nghỉ theo chế độ a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội a.2.16 Kiểm tra nội bộ a.2.17 Xây dựng tiêu chuẩn, quy đònh kiểm tra nội bộ a.2.18 Tiếp công dân a.2.19 Xử lý đơn a.2.20 Giải quyết khiếu nại lần đầu a.2.21 Giải quyết khiếu nại lần hai a.2.22 Giải quyết tố cáo a.2.23 Kê khai tài sản, thu nhập a.3 Tài chính a.3.1 Lập dự toán thu chi a.3.2 Thực hiện thu chi a.3.3 Lập báo cáo tài chính, quyết toán a.3.4 Công khai tài chính a.3.5 Kiểm tra tài chính a.4 Tài sản a.4.1 Báo cáo, kê khai tài sản a.4.2 Kiểm kê tài sản a.4.3 Thanh lý tài sản a.4.4 Mua sắm tài sản a.4.5 Đấu thầu mua sắm hàng hóa a.4.6 Sửa chữa tài sản và xây dựng mới a.4.7 Công khai sử dụng tài sản a.4.8 Lập hồ sơ tài sản a.4.9 Ban hành quy chế quản lý, sử dụng tài sản a.4.10 Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước a.4.11 Kiểm tra cơ sở vật chất a.5 Thư viện thiết bò a.5.1 Xây dựng thư viện theo chuẩn a.5.2 Quản lý thư viện điện tử a.5.3 Xây dựng phòng bộ môn theo chuẩn a.6 Công tác quản trò a.6.1 Tổ chức lớp bán trú a.6.2 Tổ chức và quản lý nội trú B. QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC b.1 Hoạt động của giáo viên b.1.1 Phân công chủ nhiệm và giảng dạy MC LCMC LC 143 147 149 151 153 155 157 159 160 161 165 167 171 173 176 177 177 179 180 180 181 181 181 182 183 183 184 185 185 185 b.1.2 Xếp và quản lý thời khóa biểu b.1.3 Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi b.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn b.1.5 Hội thảo chuyên đề chuyên môn b.1.6 Sinh hoạt tổ chuyên môn b.1.7 Quản lý nghiên cứu khoa học b.1.8 Quản lý việc dạy thêm, học thêm b.1.9 Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp b.1.10 Theo dõi thực hiện quy chế, nhiệm vụ chuyên môn b.1.11 Theo dõi công tác kiêm nhiệm b.1.12 Kiểm tra hoạt động sư phạm của tổ/khối chuyên môn b.1.13 Theo dõi giáo viên nghỉ, bố trí dạy thay b.1.14 Theo dõi nghỉ dạy học toàn trường b.1.15 Công tác tự kiểm tra toàn diện nhà trường b.1.16 Theo dõi công tác nhân viên hành chính b.1.17 Xây dựng kế hoạch chuyên môn b.1.18 Dự giờ hoạt động sư phạm của giáo viên b.1.19 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp b.1.20 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học b.2 Hoạt động của học sinh b.2.1 Lập hồ sơ học sinh b.2.2 Chuyển giao hồ sơ học sinh cuối cấp b.2.3 Cấp giấy xác nhận b.2.4 Tuyển sinh đầu cấp b.2.5 Học sinh chuyển đến, chuyển đi (hoặc chết) b.2.6 Học sinh không được lên lớp b.2.7 Học sinh bỏ học, thôi học b.2.8 Giải quyết học sinh học lại b.2.9 Chuyển lớp b.2.10 Kỷ luật học sinh 6 MC LC 188 190 192 192 194 197 199 200 201 202 203 205 206 207 209 210 212 214 219 222 222 224 224 224 226 228 228 229 230 231 b.2.11 Đăng ký môn, chủ đề tự chọn b.2.12 Xếp lớp, phân ban b.2.13 Theo dõi chuyên cần b.2.14 Đánh giá, xếp loại học sinh trung học b.2.15 Quản lý học nghề b.2.16 Phụ đạo học sinh yếu, kém b.2.17 Bồi dưỡng học sinh giỏi b.2.18 Tổ chức kiểm tra đònh kỳ b.2.19 Xét công nhận tốt nghiệp/Hoàn thành chương trình b.2.20 Xét kết quả học tập, xếp loại thể lực học sinh cuối năm b.2.21 Theo dõi thi đua, khen thưởng học sinh b.2.22 Tổ chức rèn luyện trong hè b.2.23 Kiểm tra lại môn học b.2.24 Quản lý học sinh năng khiếu b.2.25 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp b.2.26 Giáo dục học sinh cá biệt b.2.27 Quản lý học sinh diện chính sách b.2.28 Theo dõi sức khỏe của trẻ mầm non b.2.29 Thi và cấp giấy chứng nhận nghề phổ thông b.2.30 Xét công nhận tốt nghiệp THCS C. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC c.1 Khai giảng năm học c.2 Tổng kết năm học c.3 Hội thao, Hội khỏe Phù Đổng c.4 Hội diễn/ Hội thi văn nghệ/ Hội thi của trẻ c.5 Tổ chức tham quan ngoại khóa c.6 Công tác xã hội hóa giáo dục c.7 Hiệu trưởng phối hợp với các lực lượng giáo dục c.8 Phổ biến giáo dục pháp luật c.9 Giáo dục bảo vệ môi trường 7 MC LC 232 233 233 234 236 237 237 238 239 240 241 241 242 242 243 250 250 251 251 255 259 259 261 262 263 265 267 271 276 278 8 c.10 Giáo dục an toàn giao thông c.11 Giáo dục phòng, chống tệ nạn ma túy c.12 Giáo dục quốc phòng - an ninh c.13 Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật c.14 Giáo dục thể chất c.15 Công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ c.16 Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia c.17 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực c.18 Tổ chức hoạt động các ngày lễ lớn c.19 Giao lưu kết nghóa c.20 Học tập kinh nghiệm c.21 Công tác xã hội-từ thiện c.22 Công tác giáo dục hướng nghiệp (THPT) c.23 Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ c.24 Giáo dục đòa phương (THCS, THPT) c.25 Thực hiện “3 công khai” c.26 Quản lý bếp ăn c.27 Tổ chức hội nghò cán bộ công chức c.28 Tổ chức hội nghò cha mẹ học sinh đầu năm học MC LC 279 280 281 281 282 283 283 288 290 291 291 292 292 297 301 303 304 305 316 9 LỜI NÓI ĐẦU D ự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục - Support to the Renovation of Education Management) (sau đây viết tắt là SREM) do liên minh Châu Âu tài trợ. Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện tin học hoá quản lý giáo dục và đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành. Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trường phổ thông. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung về những lónh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến nâng cao. Ngoài ra, còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, tạo điều kiện cho mỗi hiệu trưởng rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu phản ánh được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, đồng thời từng bước hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài nước; hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở năng lực cần có của hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý mới. Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập được qua thực tiễn và các hội thảo, giúp hiệu trưởng có tầm nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1. Sơ lược lòch sử giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 2. Quản lý nhà nước về giáo dục; 3. Điều hành các hoạt động trong trường học; 4. Giám sát, đánh giá trong trường học; 5. Công nghệ thông tin trong trường học; 6. Quản trò hiệu quả trường học. Bộ Tài liệu được biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, những người giúp hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường. Các tổ trưởng bộ môn, giáo viên cốt cán, với hy vọng một ngày nào đó sẽ trở thành hiệu trưởng, cũng rất cần tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở thành hiệu trưởng, việc am tường các nhiệm vụ của hiệu trưởng sẽ giúp họ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển các kỹ năng lãnh đạo; để hỗ trợ và giám sát hiệu trưởng trong việc đáp ứng các yêu cầu quản lý hướng công khai, minh bạch vv. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục, thậm chí cả các trường sư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài liệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm. Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo dục, từ các cán bộ trong Bộ LI NĨI ĐU 11Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 10 Chương I - Cách s dng tài liu và các thut ng 11 10 LI NĨI ĐU GD-ĐT, cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những người tiến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này. Bộ Tài liệu sẽ hỗ trợ các hiệu trưởng nói riêng và các nhà quản lý giáo dục nói chung trong quá trình phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện đòa lý, kinh tế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài liệu không thể bao quát hết và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng đòa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn đòa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền. Phương pháp sử dụng tài liệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo những đònh hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghóa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình. Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm về những điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm điều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà, thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, người đọc sẽ không phải chòu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra những gì phù hợp nhất để áp dụng cho bản thân và đơn vò của mình. Tựu chung lại, có thể đọc từng cuốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiễn trường học của mình, mỗi hiệu trưởng phải tư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Cách thực hành này có thể bao gồm những hoạt động như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, các giáo viên trong trường hoặc các hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm các tài liệu về lòch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở đòa phương mình để cụ thể hóa các nội dung và tình huống quản lý, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu và làm giàu thêm lý luận về quản lý giáo dục ở Việt Nam. Quản lý giáo dục là một lónh vực khó, liên quan đến sự phát triển toàn diện của nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung được biên soạn trong tài liệu sẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm hiệu trưởng các trường phổ thông trong toàn quốc, cán bộ quản lý các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án đặc biệt cảm ơn Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tài liệu sẽ có tác động ngay tới các hiệu trưởng vì tính cụ thể và thực tiễn của nó. Giám đốc Dự án PHẠM VŨ LUẬN [...]... lại, rèn luyện trong hè, thi tốt Tháng 5 nghiệp, xét tốt nghiệp, lên lớp, lưu ban) 23 Kiểm tra chuyên môn giáo viên đònh kỳ trong năm (1lần/1Học kỳ) 2 Hàng quý TT Công việc Thời điểm 1 Quyết toán tài chính Tháng 3, 6,9,12 2 Điều chỉnh dự toán Tháng 3, 6,9,12 3 Báo cáo công tác quý cho cấp Ủy và UBND đòa phương Tháng 3, 6,9,12 3 Hàng tháng TT Công việc 1 2 Đánh giá công tác tháng, triển khai kế hoạch công... Duyệt dự toán tài chính năm mới Tháng 12 13 Khóa sổ kế toán và quyết toán tài chính năm Tháng 1,2 14 Kiểm kê tài sản, thư viện, thiết bò Tháng 12,1 15 Kiểm tra giữa kỳ II (đối với Tiểu học) Tháng 3 16 Tổ chức/Lập hồ sơ thi học sinh giỏi Tháng 3 17 Kiểm tra cuối kỳ II Tháng 5 18 Công tác phổ cập giáo dục Tháng 5,8,9 Chương II - Các NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN 35 19 Xét thi đua năm học Tháng 5 20 Xây dựng... thông tin quản lý giáo dục Việt Nam Chương I - Cách sử dụng tài liệu và các thuật ngữ 33 Chương II các nghiệp vụ theo thời gian 34 Chương II - Các NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN A Nghiệp vụ thường xuyên 1 Cả năm TT Công việc Thời điểm 1 Tuyển sinh đầu cấp Tháng 6,7,8 2 Chuẩn bò khai giảng và tổ chức lễ khai giảng Tháng 8,9 3 Xây dựng kế hoạch năm học Tháng 8,9 4 Xây dựng biên chế năm học Tháng 8 5 Tổ chức... giáo dục - đào tạo chọn kỳ kế toán năm theo năm học khác với năm dương lòch thì kỳ kế toán năm phải là mười hai tháng tròn tính từ đầu ngày 01 tháng 7 năm này đến hết ngày 30 tháng 6 năm sau hoặc từ ngày 01 tháng 10 năm này đến hết ngày 30 tháng 9 năm sau Khi thực hiện phải thông báo cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan thuế quản lý trực tiếp biết, cuối năm dương lòch vẫn phải lập báo cáo tài chính... TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ Chương I - Cách sử dụng tài liệu và các thuật ngữ 13 CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ Cách sử dụng tài liệu * Đọc kỹ mục lục để nắm rõ các nội dung trong tài liệu này * Nhớ ý nghóa các ký hiệu để hiểu sơ đồ quy trình * Có từ nào khó hiểu, tra phần Thuật ngữ, ở đó có giải thích chi tiết Chương 3 là minh họa của Chương 2 theo thời gian, giữa 2 phần là tương đồng Cán bộ... toán để lập báo cáo tài chính 1 Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy đònh như sau: a) Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lòch Đơn vò kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lòch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày... 2 theo thời gian, giữa 2 phần là tương đồng Cán bộ quản lý có thể tra cứu nhanh theo thời gian ở Chương 2 Nếu có quy trình nghiệp vụ cần tìm, tiếp tục tham khảo quy trình nghiệp vụ chi tiết tại Chương 3 Khi sử dụng tài liệu dạng word: * Tìm kiếm: bấm Ctrl+F * Tìm tiếp: bấm Shift+F4 * Di chuyển nhanh: bấm F5, nhập vào số trang cần di chuyển tới * Di chuyển giữa các liên kết: Bấm CTRL+ chuột trái tại... có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được lập vào cuối kỳ kế toán quý, năm Kế hoạch tài chính trung hạn Là kế hoạ c h ngâ n sá c h cấ p quố c gia hoặ c cấ p đòa phương trong thờ i gian trung hạ n (từ 3 đế n 5 nă m ), kể từ nă m dự toá n ngâ n sá c h tiế p theo, đượ c lậ p hà n g nă m theo phương thứ c “cuố n chiế u ” Trong đó trình bà y dự bá o về khả nă n g câ n đố i thu - chi ngâ n sá c h; cá c nguyê... cả n h bá o về nợ dự phò n g Chương I - Cách sử dụng tài liệu và các thuật ngữ 27 Kế hoạch chi tiêu trung hạn Là kế hoạch chi ngân sách của từng ngành, từng cơ quan đơn vò trong thời gian trung hạn (từ 3 đến 5 năm), kể từ năm dự toán ngân sách tiếp theo, được lập hàng năm theo phương thức “cuốn chiếu” Trong đó trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách cơ bản, chủ yếu của từng ngành,... biến quy trình, phần mềm này có bộ ký hiệu diễn đạt phong phú và phức tạp Tuy nhiên, để tránh khó khăn cho người đọc, tài liệu này đã hạn chế việc sử dụng các ký hiệu phức tạp, chỉ gồm các ký hiệu sau: 30 Chương I - Cách sử dụng tài liệu và các thuật ngữ KÝ HIỆU Ý NGHĨA Khởi đầu của quy trình Khởi đầu của quy trình có thông điệp Khởi đầu của quy trình có điều kiện (kế hoạch, quy hoạch,…) Khởi đầu của . tuần a.1.12 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch MC LC 9 11 13 14 15 30 33 34 35 35 36 36 37 37 42 43 44 44 45 50 54 56 57 59 60 63 66 68 70 71 5Chương I - Cách s dng tài liu và các thut. luật c.9 Giáo dục bảo vệ môi trường 7 MC LC 232 233 233 234 236 237 237 238 239 240 241 241 242 242 2 43 250 250 251 251 255 259 259 261 262 2 63 265 267 271 276 278 8 c.10 Giáo dục an toàn. quyết tố cáo a.2. 23 Kê khai tài sản, thu nhập a .3 Tài chính a .3. 1 Lập dự toán thu chi a .3. 2 Thực hiện thu chi a .3. 3 Lập báo cáo tài chính, quyết toán a .3. 4 Công khai tài chính a .3. 5 Kiểm tra tài