1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SREM-Quyển 1

228 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 6,94 MB

Nội dung

TÀI LIỆU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG SƠ LƯC LỊCH SỬ GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Nhóm biên soạn Nguyễn Thò Thái Huỳnh Thò Mai Phương Nguyễn Quang Kính Andrea Gallina Eberhards Kobler Trần Phước Lónh Nguyễn Thò Thái Vũ Văn Hùng Bùi Thò Thanh Hiền Nguyễn Tiến Cương NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN Biên dòch Chủ trì biên soạn và hiệu đính Lời nói đầu Lời giới thiệu CHƯƠNG I - SƠ LƯC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM I. Quá trình phát triển giáo dục- Những mốc lòch sử và sự kiện quan trọng II. Cơ cấu quản lý giáo dục ở Việt Nam III. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nay IV. Những thách thức đối với giáo dục Việt Nam V. Cải cách giáo dục là yêu cầu tất yếu - Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020 VI. Phụ lục CHƯƠNG II - SƠ LƯC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCH GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU Á A. GIÁO DỤC TRUNG QUỐC I. Sơ lược quá trình phát triển của nền giáo dục Trung Quốc II. Cơ cấu quản lý giáo dục III. Khái quát hệ thống giáo dục Trung Quốc IV. Những cải cách giáo dục trong thời kỳ hiện đại hoá ở Trung Quốc B. GIÁO DỤC SINGAPORE I. Sơ lược về Singapore II. Các giai đoạn phát triển giáo dục của Singapore III. Khái quát về hệ thống giáo dục Singapore IV. Chương trình giáo dục phổ thông - Sự thay đổi về mục tiêu đào tạo V. Những thay đổi tiêu biểu trong giáo dục từ năm 1997 VI. Những thay đổi trong cơ cấu quản lý giáo dục VII. Các thay đổi trong chương trình giảng dạy của nhà trường và sắp xếp trong lớp VIII. Mở rộng các cơ hội nghề nghiệp cho giáo viên C. GIÁO DỤC MALAYSIA I. Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Malaysia từ những năm 1950 II. Khái quát hệ thống giáo dục Malaysia III. Những cải cách giáo dục gần đây D. GIÁO DỤC NHẬT BẢN I. Sơ lược quá trình phát triển của nền giáo dục Nhật Bản 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 5 7 9 10 24 26 34 52 56 65 66 66 67 68 72 83 83 86 91 94 96 97 99 104 108 108 112 121 124 124 II. Khái quát hệ thống giáo dục Nhật Bản III. Chương trình giảng dạy IV. Giáo viên V. Thi cử và đánh giá VI. Những cải cách giáo dục ở Nhật Bản CHƯƠNG III - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC Ở KHU VỰC CHÂU ÂU VÀ CHÂU MỸƠƠ A. GIÁO DỤC ANH I. Sơ lược quá trình phát triển giáo dục ở nước Anh II. Cơ cấu quản lý giáo dục ở Anh III Khái quát hệ thống giáo dục Anh IV. Những cải cách quan trọng trong giáo dục B. GIÁO DỤC PHÁP I. Sơ lược quá trình phát triển của nền giáo dục Pháp II. Quản lý giáo dục ở Pháp III. Cơ cấu hệ thống giáo dục Pháp IV. Hệ thống đánh giá trong giáo dục Pháp V. Các chương trình hỗ trợ người học VI. Những cải cách chính gần đây VII. Phụ lục C. GIÁO DỤC PHẦN LAN I. Sơ lược quá trình phát triển giáo dục Phần Lan II. Cơ cấu quản lý giáo dục Phần Lan III. Khái quát hệ thống giáo dục Phần Lan IV. Những cải cách trong hệ thống giáo dục V. Phụ lục: Những lý giải cho thành công của Phần Lan trong PISA D. GIÁO DỤC HOA KỲ I. Sơ lược quá trình phát triển của hệ thống giáo dục Hoa Kỳ II. Quản lý giáo dục III. Khái quát về hệ thống giáo dục Hoa Kỳ IV. Hệ thống kiểm tra và đánh giá V. Những khuynh hướng cải cách giáo dục ở Hoa Kỳ từ những năm 1980 VI. Phụ lục: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về dân chủ trong giáo dục Hoa Kỳ LỜI KẾT 4 MỤC LỤC 126 135 137 146 147 152 153 153 154 155 158 162 162 163 166 173 173 175 179 187 187 189 190 193 194 203 203 204 208 211 212 218 224 5LỜI NĨI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU D ự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục - Support to the Renovation of Education Management (sau đây viết tắt là SREM) do Liên minh Châu Âu tài trợ. Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện tin học hoá quản lý giáo dục và đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành. Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trường phổ thông. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung về những lónh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến nâng cao. Ngoài ra, còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, tạo điều kiện cho mỗi hiệu trưởng rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu phản ánh được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, đồng thời từng bước hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài nước; hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở năng lực cần có của hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý mới. Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập được qua thực tiễn và các hội thảo, giúp hiệu trưởng có tầm nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1. Sơ lược lòch sử giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 2. Quản lý nhà nước về giáo dục; 3. Điều hành các hoạt động trong trường học; 4. Giám sát, đánh giá trong trường học; 5. Công nghệ thông tin trong trường học; 6. Quản trò hiệu quả trường học. Bộ Tài liệu được biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, những người giúp hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường. Các tổ trưởng bộ môn, giáo viên cốt cán, với hy vọng một ngày nào đó sẽ trở thành hiệu trưởng, cũng rất cần tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở thành hiệu trưởng, việc am tường các nhiệm vụ của hiệu trưởng sẽ giúp họ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển các kỹ năng lãnh đạo; để hỗ trợ và giám sát hiệu trưởng trong việc đáp ứng các yêu cầu quản lý theo hướng công khai, minh bạch vv. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục, thậm chí cả các trường sư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài liệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm. 6 LỜI NĨI ĐẦU Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo dục, từ các cán bộ trong Bộ GD-ĐT, cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những người tiến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này. Bộ Tài liệu sẽ hỗ trợ các hiệu trưởng nói riêng và các nhà quản lý giáo dục nói chung trong quá trình phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện đòa lý, kinh tế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài liệu không thể bao quát hết và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng đòa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn đòa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền. Phương pháp sử dụng tài liệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo những đònh hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghóa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình. Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm về những điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm điều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà, thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, người đọc sẽ không phải chòu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra những gì phù hợp nhất để áp dụng cho bản thân và đơn vò của mình. Tựu chung lại, có thể đọc từng cuốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiễn trường học của mình, mỗi hiệu trưởng phải tư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Cách thực hành này có thể bao gồm những hoạt động như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, các giáo viên trong trường hoặc các hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm các tài liệu về lòch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở đòa phương mình để cụ thể hóa các nội dung và tình huống quản lý, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu và làm giàu thêm lý luận về quản lý giáo dục ở Việt Nam. Quản lý giáo dục là một lónh vực khó, liên quan đến sự phát triển toàn diện của nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung được biên soạn trong tài liệu sẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm hiệu trưởng các trường phổ thông trong toàn quốc, cán bộ quản lý các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án đặc biệt cảm ơn Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tài liệu sẽ có tác động ngay tới các hiệu trưởng vì tính cụ thể và thực tiễn của nó. Giám đốc D án PHẠM VŨ LUẬN 7LỜI GIỚI THIỆU M ục đích của quyển 1 trong Bộ Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trường phổ thông nhằm cung cấp một số thông tin về quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam, tình hình phát triển giáo dục và xu hướng cải cách giáo dục của một số nước trên thế giới. Trong quản lý giáo dục, giáo dục đối chiếu được xem là một phương thức quan trọng giúp nhà quản lý hiểu được các hệ thống giáo dục khác nhau, nắm được các vấn đề cơ bản về cải cách giáo dục, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển và cải cách. Với việc nghiên cứu giáo dục đối chiếu, chúng ta học tập được những cách làm hay và hiệu quả, đồng thời tránh được những sai lầm trong cải cách mà các nước đã trải qua. Trong cuốn sách này, ngoài giáo dục Việt Nam, chúng tôi còn giới thiệu tám hệ thống giáo dục tiêu biểu thuộc hai nền giáo dục phương Đông và phương Tây với đặc thù về hệ thống, trình độ phát triển và xu hướng cải cách giáo dục do những sự khác biệt căn bản về văn hóa, lòch sử, chính trò cũng như đặc điểm kinh tế, xã hội của từng quốc gia. Các nước châu Á mà chúng tôi giới thiệu gồm Trung Quốc, Singapore, Malaysia và Nhật Bản. Các nước phương Tây mà chúng tôi chọn lựa gồm có Anh, Pháp, Phần Lan và Hoa Kỳ. Đây đều là các quốc gia có sự phát triển giáo dục ở trình độ cao với việc phân cấp, phân quyền trong quản lý và việc cung cấp những cơ hội giáo dục tốt nhất cho người học. Bài học rút ra từ thực tiễn giáo dục các nước có thể cho thấy xu hướng giáo dục hiện đại là thống nhất sự đa dạng bằng việc chuẩn hóa trong đánh giá, đa dạng hóa các loại hình giáo dục và quản lý; tìm các biện pháp giải quyết khó khăn giữa sự cạnh tranh vượt trội và bình đẳng trong giáo dục; phát triển giáo dục toàn diện và giáo dục hướng đến những kỹ năng thực tiễn để giúp người học giải quyết những vấn đề của cuộc sống trong xu thế toàn cầu hóa với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin. Trong cuốn sách này, ngoài việc giới thiệu lòch sử phát triển giáo dục, chúng tôi còn mô tả hệ thống giáo dục và đặc biệt là những vấn đề cải cách cụ thể gần đây của từng quốc gia với mong muốn làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý trong quản lý trường học cũng như trong tiến trình cải cách giáo dục ở Việt Nam. Do thời gian chuẩn bò tài liệu có hạn, chúng tôi chưa giới thiệu hết những hệ thống giáo dục và những nỗ lực cải cách giáo dục của tất cả các nước, đặc biệt là Hàn Quốc, Nga, Đức, Úc, New Zealand, Canada, v.v mặc dù đây là những nước có quan hệ quốc tế về giáo dục rất gần gũi với Việt Nam. Những tài liệu mà chúng tôi sử dụng khá đa dạng và gồm nhiều thứ tiếng khác nhau, nên chắc chắn trong quá trình biên soạn và tổng hợp không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự lượng thứ của quý độc giả. TM. Nhóm biên soạn NGUYỄN THỊ THÁI LỜI GIỚI THIỆU For Better Education Management! 9Chng I - S LC LCH S PHT TRIN GIO DC VIT NAM CHệễNG I Sễ LệễẽC LềCH Sệ PHAT TRIEN GIAO DUẽC VIET NAM 10 Chương I - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - NHỮNG MỐC LỊCH SỬ VÀ SỰ KIỆN QUAN TRỌNG 1. Giáo dục Việt Nam trong thời phong kiến và thời thuộc đòa 1.1. Giáo dục Việt Nam trong thời phong kiến Kể từ thời các vua Hùng dựng nước cho tới khi Ngô Quyền xưng vương, đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt hơn nghìn năm Bắc thuộc, hầu như không có tài liệu nói về giáo dục (với nghóa hẹp là dạy và học chữ). Tuy nhiên, căn cứ vào việc sử sách ca ngợi công lao của Thái thú Sỹ Nhiếp mở mang việc học tại Giao Chỉ và một số đoạn nói về một vài người Việt đỗ đạt và làm quan ở phương Bắc, có thể nói trong thời Bắc thuộc đã có một tầng lớp người Việt biết chữ. Hơn nữa, cùng với việc du nhập đạo Phật, chắc chắn chùa chiền phải là nơi dạy chữ để đào tạo các nhà sư và truyền bá kinh kệ. Bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ hai, cùng với việc xây dựng và bảo vệ đất nước, tổ tiên ta đã dành nhiều công sức phát triển nền giáo dục dân tộc. Cơ sở giáo dục đầu tiên của Nhà nước phong kiến Việt Nam (được ghi nhận trong sử sách) là Quốc Tử Giám Thăng Long, do vua Lý Nhân Tông cho thành lập vào năm 1076. Lúc đầu Quốc Tử Giám chỉ nhằm dạy con cái vua quan, sau mở rộng dần cho những thanh thiếu niên có tư chất và đủ trình độ trong dân gian. Vào năm 1483, Quốc Tử Giám đã có 300 xá sinh (sinh viên nội trú) gồm con em gia đình quý tộc, quan lại, chưa kể số con em dân thường, học giỏi được phép đến nghe giảng (như sinh viên ngoại trú). Về lực lượng giảng dạy, ngoài những quan chức ở Quốc Tử Giám, triều đình còn cho phép các nhà nho uyên thâm đến giảng dạy (tương tự giáo sư thỉnh giảng ngày nay). Sau này, triều Nguyễn đóng đô tại Phú Xuân, đã mở Quốc Tử Giám tại Huế. Ngày nay, Quốc Tử Giám Thăng Long được xem là trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Sau khi mở mang việc dạy học ở kinh đô, dần dần Nhà nước phong kiến chú ý đến việc tổ chức hoạt động giáo dục ở đòa phương. Năm 1397, thời vua Trần Thuận Tông, triều đình cho đặt học quan ở các lộ, phủ lớn (đơn vò hành chính tương đương với cấp tỉnh ngày nay) để lo việc giáo dục. Đến thế kỷ XV - XVI, nền giáo dục Việt Nam đã phát triển rực rỡ. Các phủ, lộ đều có trường công. Đồng thời với việc phát triển hệ thống giáo dục, Nhà nước phong kiến rất quan tâm tổ chức các kỳ thi, xem đây là biện pháp quan trọng nhằm chọn người tài giỏi tham gia bộ máy điều hành quốc gia. Năm Ất Mão (1075), dưới thời vua Lý Nhân Tông, triều đình mở kỳ thi Nho học tam trường để tuyển Minh kinh bác học. Thống kê từ chính sử, trong thời gian 84 năm (1442 đến 1526), Nhà nước phong kiến đã tổ chức 26 khoa thi Hội. Theo quy đònh thời đó, trước thi Hội có thi Hương, như vậy tổng số các kỳ thi lên tới 52, chưa kể cứ sau một kỳ thi Hội còn một kỳ thi Đình để chọn 3 [...]... trường đại học, cao đẳng với 1. 503.846 sinh viên; trong đó có 275 trường công lập với 1. 310 .375 sinh viên và 19 3.4 71 sinh 32 Chương I - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM viên Về đào tạo sau đại học có gần 15 0 cơ sở với 38.4 61 học viên cao học (18 ) và 4. 518 nghiên cứu sinh (19 ) Tỷ lệ sinh viên trên một vạn dân là 17 9 * Mục tiêu phát triển của giáo dục đại học đến 2 010 và 2020 là: - Mở rộng quy... đưa dần chương trình 12 Năm 2005 là 20% 13 Năm 2005 các chỉ tiêu này là 15 %, 58% và 85% 14 Năm học 20 01 - 2002, số học sinh tiểu học là 9. 311 . 010 Như vậy, mỗi giảm trung bình gần 400 - 500 nghìn học sinh 28 Chương I - SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM tin học vào tiểu học để bổ sung các kỹ năng cơ bản cho học sinh lên cấp học cao hơn Năm học 2007 - 2008, cả nước có 14 .939 trường tiểu học... phát huy được tác dụng tích cực hoặc bò biến dạng trong thực tế, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh Tháng 12 năm 8 Năm 2004, tỷ lệ lưu ban ở TH là 1, 01% ; ở THCS là 0,83%; ở THPT là 1, 34% 9 Đầu năm 19 90, cả nước có khoảng 2 ,1 triệu trẻ em 6 - 14 tuổi thất học, 2 triệu người lớn ở độ tuổi 15 - 35 bò mù chữ 10 Khó khăn lớn nhất đối với loại hình này là, chỉ phát huy tính ưu việt khi các kiến thức, kỹ năng phổ... sau 10 năm đổi mới, sự nghiệp giáo dục đã phát triển và đạt kết quả đáng kể Vào năm học 19 93 - 19 94, qui mô giáo dục ở tất cả các bậc học từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đến giáo dục đại học đã được mở rộng, vượt năm cao nhất của thời kỳ trước đổi mới Riêng ở bậc tiểu học, tỷ lệ bỏ học giảm từ 12 ,7% vào năm 19 89 - 19 90 xuống 6,58% và tỷ lệ lưu ban giảm từ 10 ,6% vào năm 19 89... (19 65 - 19 72), nhà trường cũng trở thành mục tiêu bắn phá Chỉ trong 4 năm đầu của cuộc chiến tranh bằng không quân của Mỹ, đã có 1. 558 ngôi trường bò phá huỷ Trong đó có: 1. 334 trường cấp I, 17 9 trường cấp II, 38 trường cấp III, 7 trường đại học(6) Trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, phương hướng hoạt động giáo dục đã được Chính phủ xác đònh là: Tiếp tục phát triển, 5 Chỉ thò 11 4/TTg ngày 27/3 /19 57... đi vào cuộc sống lao động Năm học 2007 - 2008, cả nước có 10 .4 91 trường trung học cơ sở với 5.7 91. 229 học sinh và số trường ngoài công lập là 33 với 68.297 học sinh Cũng trong năm học này, số trường trung học phổ thông là 2.476 với 3.070.023 học sinh; trong đó, số trường công lập là 1. 826 với 2.238 .14 1 học sinh và số trường ngoài công lập là 8 31. 882 học sinh Tại các tỉnh có đông người dân tộc thiểu số... ngoại ngữ * Mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông đến năm 2 010 là: Thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; thu hút 99% trẻ em trong độ tuổi 11 15 đi học trung học cơ sở, 50% trẻ em trong độ tuổi 15 - 18 đi học trung học phổ thông; giảm tỷ lệ lưu ban, bỏ học; bảo đảm tất cả học sinh đều được học một ngoại ngữ liên tục từ lớp 6 đến lớp 12 5 Giáo dục nghề nghiệp - trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề... cao đẳng nhưng trong 5 năm (từ 20 01 đến 2005), tổng số các trường trung học chuyên nghiệp vẫn tăng Cụ thể, năm học 20 01 có 253 trường đến năm học 2005 có 285 trường, với 283.335 học sinh Trong đó, có 238 trường công lập và 47 trường tư 15 Nguồn: Dự thảo báo cáo tình hình thực hiện giai đoạn một (20 01 - 2005) chiến lược phát triển Giáo dục 20 01 - 2 010 , Viện CL&CTGD 16 Năm 2004, trong số 286 trường có... là 14 .844 với 6.832. 218 học sinh Số trường ngoài công lập là 95 học sinh Trong những năm gần đây, số học sinh tiểu học giảm liên tục (14 ) Bên cạnh tình trạng học sinh bỏ học, nhiều nhà phân tích cho rằng hiện tượng này là kết quả của việc giảm tỷ lệ tăng dân số (nhân khẩu trong độ tuổi 6 - 11 giảm) và việc trẻ em đi học đúng độ tuổi (trước đây quy mô cấp tiểu học lớn hơn dân số trong độ tuổi 6 - 11 )... tiếp tục mở mang sự hiểu biết, vươn tới ánh sáng của tri thức 17 Trong Chiến lược phát triển giáo dục 20 01 - 2 010 quy đònh: Thu hút 15 % học sinh tốt nghiệp THCS vào THCN (theo Luật Giáo dục 2005 là TCCN) và 15 % vào học trường dạy nghề dài hạn, ở đây xin gộp chung thành 30% vào học trung cấp (TCCN và TC nghề) 18 Người được đào tạo thành thạc só 19 Người được đào tạo thành tiến só Chương I - SƠ LƯỢC LỊCH . năm 19 80 VI. Phụ lục: Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn về dân chủ trong giáo dục Hoa Kỳ LỜI KẾT 4 MỤC LỤC 12 6 13 5 13 7 14 6 14 7 15 2 15 3 15 3 15 4 15 5 15 8 16 2 16 2 16 3 16 6 17 3 17 3 17 5 17 9 18 7 18 7 18 9 19 0 19 3 19 4 203 203 204 208 211 212 218 224 5LỜI. Nhật Bản 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 5 7 9 10 24 26 34 52 56 65 66 66 67 68 72 83 83 86 91 94 96 97 99 10 4 10 8 10 8 11 2 12 1 12 4 12 4 II. Khái quát hệ thống giáo dục Nhật Bản III. Chương trình giảng dạy IV LỤC 12 6 13 5 13 7 14 6 14 7 15 2 15 3 15 3 15 4 15 5 15 8 16 2 16 2 16 3 16 6 17 3 17 3 17 5 17 9 18 7 18 7 18 9 19 0 19 3 19 4 203 203 204 208 211 212 218 224 5LỜI NĨI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU D ự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục - Support

Ngày đăng: 24/10/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w