1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SREM-Quyển 4

280 315 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ TRONG TRƯỜNG HỌC Nhóm biên soạn Nguyễn Thò Thái Đỗ Xuân Thụ Vũ Minh Khương Nguyễn Anh Quân Nguyễn Hồng Quang Phạm Xuân Thanh Trần Hường Võ Anh Tuấn Hoàng Thế Vinh Nguyễn Thế Hưng Nguyễn Thò Phương Hoa Nguyễn Thanh Xuân Nguyễn Thò Thúy Nguyễn Thò Thái NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN Chủ trì biên soạn và hiệu đính 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lời giới thiệu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ I. NHU CẦU TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ II. KHÁI NIỆM VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 1. Giám sát 2. Đánh giá III. GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC 1. Khái niệm 2. Các chức năng của giám sát, đánh giá trong giáo dục 3. Mục đích của giám sát, đánh giá trong giáo dục 4. Đối tượng, tiêu chí và các chuẩn mực đánh giá 5. Hệ thống các chỉ số đánh giá 6. Các bước trong đánh giá 7. Các loại hình đánh giá trong giáo dục IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG HỌC 1. Hình thức tổ chức trường học và tác động của nó 2. Các yếu tố có vai trò quan trọng trong giáo dục V. THANH TRA GIÁO DỤC 1. Giám sát trên cơ sở thanh tra trường học 2. Các hệ thống thanh tra trường học CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ SỐ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG HỌC I. XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CÁC CHỈ SỐ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ II. SỬ DỤNG CHỈ SỐ Ở CÁC CẤP 1. Chỉ số đánh giá cấp trung ương 2. Chỉ số giáo dục cấp trường III. HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG HỌC CHƯƠNG III: HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG TRƯỜNG HỌC I.TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG TRƯỜNG HỌC 1. Mục đích tự đánh giá MỤC LỤC 7 9 12 13 13 13 14 18 18 19 19 20 24 28 29 30 30 32 36 37 38 41 42 43 43 44 47 150 151 151 2. Các phương pháp tự đánh giá 3. Các vấn đề kỹ thuật CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ TRONG TRƯỜNG HỌC I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ II. NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ 1. Đặc trưng của một HTQLTKQ 2. Xây dựng Hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động (KPIs) 3. Xây dựng một môi trường trách nhiệm III. NĂM BƯỚC THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ Bước 1: Xác đònh tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lược về kết quả hoạt động của đơn vò Bước 2: Thiết kế hệ thống tích hợp đánh giá kết quả hoạt động Bước 3: Xây dựng quy trình tập hợp dữ liệu để đánh giá kết quả hoạt động Bước 4: Xây dựng hệ thống báo cáo và phân tích dữ liệu kết quả hoạt động Bước 5: Đưa vào quy trình sử dụng kết quả hoạt động để thúc đẩy cải thiện chất lượng công tác CHƯƠNG V: HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC I. VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG TRƯỜNG HỌC II. NĂNG LỰC HIỆU TRƯỞNG CẦN CÓ ĐỂ THỰC THI NHIỆM VỤ Nhóm năng lực số 1: Xác đònh tầm nhìn, mục tiêu và sứ mạng 1.1 Năng lực Xác đònh tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu chiến lược của trường 1.2 Năng lực Xây dựng Kế hoạch phát triển nhà trường 1.3 Năng lực Theo dõi, đánh giá tiến độ thực hiện mục tiêu 1.4 Năng lực Xây dựng và duy trì một môi trường giáo dục theo đònh hướng kết quả 1.5 Năng lực Lãnh đạo, chỉ đạo chuyên môn Nhóm năng lực số 2: Năng lực Điều hành nhà trường 2.1 Năng lực Đònh hướng hoạt động của nhà trường tập trung vào việc học tập vì sự tiến bộ của tất cả HS 2.2 Năng lực Tạo dựng và đảm bảo một môi trường học tập an ninh, an toàn 2.3 Năng lực Thiết lập quan hệ hợp tác và huy động cộng đồng chăm lo cho giáo dục 2.4 Năng lực Thiết lập và duy trì bầu không khí làm việc tích cực trong nhà trường 4 MỤC LỤC 153 155 157 158 161 161 162 163 165 165 172 174 177 178 181 182 184 185 185 186 187 188 189 191 191 192 193 194 Nhóm năng lực số 3: Lãnh đạo và quản lý nguồn nhân lực 3.1 Năng lực Phát triển đội ngũ 3.2 Năng lực Khơi dậy sự sáng tạo, tận tụy của cán bộ giáo viên 3.3 Năng lực Khuyến khích giáo viên và những người khác làm lãnh đạo Nhóm năng lực số 4: Quản lý các nguồn lực 4.1 Năng lực Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bò 4.2 Năng lực Quản lý và ứng dụng công nghệ 4.3 Năng lực Thực hiện nhiệm vụ Quản lý hành chính III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN BẢN THÂN 1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi 2. Tư duy sáng tạo 3. Phân công công việc hiệu quả 4. Hành động hiệu quả 5. Ra quyết đònh kòp thời và đúng đắn 6. Lãnh đạo và quản lý nhân sự hiệu quả 7. Thuyết phục hiệu quả 8. Quản lý dự án hiệu quả IV. KẾ HOẠCH DỰ ÁN CHƯƠNG VI - CÁC TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC I. AN TOÀN TRƯỜNG HỌC 1. Các dòch bệnh nguy hiểm 1.1 Cúm 1.2 Dòch sốt xuất huyết 1.3 Dòch tả 2. Tai nạn 2.1. Nhận thức về các tai nạn có thể xảy ra trong trường học 2.2. Một số tình huống cụ thể 2.3. Thầy cô và học sinh cần được hướng dẫn công tác phòng chống tai nạn thương tích 3. Các bệnh học đường 3.1. Cận thò (tật khúc xạ) 3.2. Bệnh răng miệng 3.3. Gù vẹo cột sống 4. Bệnh xã hội 5MỤC LỤC 194 194 196 197 198 198 198 199 200 200 203 207 209 212 215 222 223 228 239 240 240 240 242 243 244 244 245 250 252 252 253 254 255 4.1. Trẻ mắc HIV/AIDS 4.2. Trẻ khuyết tật 5. Phòng y tế tại trường học 6. Các tình huống khẩn cấp 6.1 Sự cố quạt trần rơi vào đầu học sinh trong giờ học 6.2. Sập phòng học 6.3. Học sinh bò ngất, nôn mửa trong cùng một thời điểm 6.4. Tình huống phải đối đầu với vũ khí và sự đe doạ bạo lực II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG 1. Giáo viên coi thường khả năng chuyên môn của hiệu trưởng 2. Thay đổi cán bộ hay không? 3. Công bằng khi phân công giảng dạy 4. Tổ chức một cuộc họp 5. Mối quan hệ giữa Hiệu trưởng mới và cựu Hiệu trưởng 6. Xây dựng kế hoạch năm học 7. Ủy quyền công việc khi đi vắng III. CÁC TÌNH HUỐNG TRONG MỐI QUAN HỆ ĐỐI VỚI HỌC SINH 1. Học sinh xin đổi thầy 2. Trả bài kiểm tra 3. Lỗi của giáo viên 4. Phạt học sinh 5. Học sinh nữ mang thai 6. Thiếu thủ tục hợp pháp để thi tốt nghiệp 7. Học sinh không mặc đồng phục, bò đuổi khỏi trường, gặp tai nạn IV. CÁC TÌNH HUỐNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHA MẸ HỌC SINH 1. Học sinh đánh nhau, trách nhiệm của nhà trường đến đâu 2. Giáo viên xúc phạm, xâm hại học sinh 3. Mâu thuẫn giữa giáo viên và phụ huynh 4. Học sinh tử nạn trong khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 MỤC LỤC 255 256 257 258 258 258 259 260 262 262 263 264 264 265 266 267 267 267 268 269 270 271 272 272 273 273 274 275 276 7LỜI NĨI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU D ự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục - Support to the Renovation of Education Management (sau đây viết tắt là SREM) do Liên minh Châu Âu tài trợ. Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ đẩy nhanh tiến trình thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện tin học hoá quản lý giáo dục và đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành. Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trường phổ thông. Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung về những lónh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến nâng cao. Ngoài ra, còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, tạo điều kiện cho mỗi hiệu trưởng rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng các kiến thức này trong hoàn cảnh thực tế của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu phản ánh được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, đồng thời từng bước hòa nhập với các chuẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài nước; hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên cơ sở năng lực cần có của hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý mới. Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập được qua thực tiễn và các hội thảo, giúp hiệu trưởng có tầm nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1. Sơ lược lòch sử giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 2. Quản lý nhà nước về giáo dục; 3. Điều hành các hoạt động trong trường học; 4. Giám sát, đánh giá trong trường học; 5. Công nghệ thông tin trong trường học; 6. Quản trò hiệu quả trường học. Bộ Tài liệu được biên soạn cho hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hiệu trưởng, những người giúp hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường. Các tổ trưởng bộ môn, giáo viên cốt cán, với hy vọng một ngày nào đó sẽ trở thành hiệu trưởng, cũng rất cần tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở thành hiệu trưởng, việc am tường các nhiệm vụ của hiệu trưởng sẽ giúp họ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để phát triển các kỹ năng lãnh đạo; để hỗ trợ và giám sát hiệu trưởng trong việc đáp ứng các yêu cầu quản lý hướng công khai, minh bạch vv. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục, thậm chí cả các trường sư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài liệu này khi thực hiện các khóa đào tạo sinh viên sư phạm. 8 LỜI NĨI ĐẦU Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo dục, từ các cán bộ trong Bộ GD-ĐT, cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những người tiến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này. Bộ Tài liệu sẽ hỗ trợ các hiệu trưởng nói riêng và các nhà quản lý giáo dục nói chung trong quá trình phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện đòa lý, kinh tế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài liệu không thể bao quát hết và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng đòa phương. Điều này đòi hỏi sự sáng tạo của mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn đòa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo dục của vùng miền. Phương pháp sử dụng tài liệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách sử dụng phù hợp nhất là tự học theo những đònh hướng phát triển của bản thân (còn gọi là học tập theo lối mở). Có nghóa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên của chính mình. Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm về những điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm điều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà, thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, người đọc sẽ không phải chòu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra những gì phù hợp nhất để áp dụng cho bản thân và đơn vò của mình. Tựu chung lại, có thể đọc từng cuốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiễn trường học của mình, mỗi hiệu trưởng phải tư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Cách thực hành này có thể bao gồm những hoạt động như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu hỏi, tập hợp dữ liệu và thảo luận với các đồng nghiệp, các giáo viên trong trường hoặc các hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm các tài liệu về lòch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở đòa phương mình để cụ thể hóa các nội dung và tình huống quản lý, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu và làm giàu thêm lý luận về quản lý giáo dục ở Việt Nam. Quản lý giáo dục là một lónh vực khó, liên quan đến sự phát triển toàn diện của nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, tích hợp nhiều kỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung được biên soạn trong tài liệu sẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm hiệu trưởng các trường phổ thông trong toàn quốc, cán bộ quản lý các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án đặc biệt cảm ơn Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc chắn Bộ Tài liệu sẽ có tác động ngay tới các hiệu trưởng vì tính cụ thể và thực tiễn của nó. Giám đốc Dự án PHẠM VŨ LUẬN LỜI GIỚI THIỆU K hi Dự án khởi thảo xây dựng cuốn sách này, đã có rất nhiều tranh luận được đưa ra về sự cần thiết hay không cần thiết của các kiến thức cơ bản về giám sát, đánh giá và chỉ số đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động trường học. Những ý kiến không đồng thuận cho rằng, Bộ GD-ĐT đã ban hành các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường học, vì vậy, sẽ không cần đến hệ thống chỉ số này. Tương tự, việc đưa các lý thuyết về giám sát đánh giá nói chung và trong lónh vực giáo dục nói riêng là không cần thiết cho các hiệu trưởng, có thể chỉ hữu ích cho số ít người muốn nghiên cứu sâu về giám sát, đánh giá trong giáo dục. Vậy tại sao Dự án lại vẫn đưa các kiến thức này vào cuốn sách dành cho các hiệu trưởng? Lời diễn giải của chúng tôi là: xu thế quản lý giáo dục của nhiều nước trên thế giới hiện nay là phân cấp quản lý một cách triệt để cho các hiệu trưởng. Họ được tự quyết đònh nhiều vấn đề liên quan đến việc đảm bảo môi trường học tập và các điều kiện giảng dạy tốt nhất cho học sinh. Hiệu trưởng cũng bò đòi hỏi phải giải trình nhiều hơn về việc sử dụng, huy động các nguồn lực với yêu cầu ở mức độ hiệu quả nhất. Họ sẽ phải chứng minh được họ đang dẫn dắt nhà trường đi theo đúng đường lối, đúng yêu cầu của các cấp quản lý, nắm chính xác tình trạng hiện tại của nhà trường để điều hành các hoạt động theo các chuẩn mực qui đònh của nhà nước. Hiệu trưởng cũng phải xác đònh được mức độ tiến bộ của nhà trường, tính hiệu quả của các hoạt động, sự đáp ứng các nhu cầu giáo dục của cộng đồng…vv. Hiệu trưởng phải chòu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động đã được phân cấp bởi cơ quan quản lý cấp trên. Cách tiếp cận của chúng tôi về giám sát đánh giá trường học không phải là cách tiếp cận “một cỡ cho tất cả”. Bởi mỗi trường học, ở mỗi môi trường khác nhau, nằm trong các vùng đòa lý, kinh tế, văn hóa khác nhau sẽ phải có các sứ mạng và mục tiêu khác nhau dù tất cả trường học đều phục vụ mục tiêu giáo dục tổng thể là “nâng cao dân trí và đào tạo nhân tài”. Hệ thống chỉ số được Dự án xây dựng theo cách xây dựng bản đồ nhiều tỷ lệ, nhằm phục vụ các nghiên cứu vi mô hoặc vó mô. Toàn bộ các nội dung hoạt động, khía cạnh quản lý trường học được thể hiện trên bản đồ chi tiết nhất sẽ là công cụ quan trọng để hiệu trưởng hiểu rõ trường mình với những thế mạnh, điểm yếu, tiềm năng, cơ hội phát triển và hiệu quả hoạt động. Hệ thống được xây dựng để đáp ứng cho mọi thời gian mà không bò bó hẹp với các chính sách, các vấn đề cần đáp ứng trong một khoảng thời gian nào. Lý do khác khiến chúng tôi xây dựng hệ thống chỉ số này bởi các qui đònh hiện hành về đánh giá không tập trung nhiều vào kết quả thực hiện nhiệm vụ. Các chính sách đánh giá cán bộ hoặc thanh tra trường học hầu như chỉ dừng ở mức độ “có hay không”, “đúng hay không đúng”, rất ít thước đo để đánh giá được “tốt đến mức nào”và càng khó khăn 9LỜI GIỚI THIỆU 10 LỜI GIỚI THIỆU khi chứng minh sự tiến bộ của các trường có đầu ra tương đương. Hiệu quả hoạt động của trường học được tính trên cơ sở kết quả thực hiện nhiệm vụ với chất lượng cao nhất, trong thời gian thực hiện cho phép hoặc ngắn nhất, sử dụng tiết kiệm nhất các nguồn lực. Chính vì vậy, một số chỉ số đơn lẻ có thể không thể đưa đến các kết luận chính xác về tình trạng hoạt động và mức độ thành công của một trường mà phải cần đến cả Hệ thống chỉ số. Hy vọng rằng cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các hiệu trưởng trong việc hiểu thêm về những lợi ích của công tác giám sát đánh giá. Các trường có các sứ mạng, mục tiêu khác nhau, với những đònh hướng cụ thể trong từng điều kiện nguồn lực và thời gian khác nhau có thể lựa chọn các bộ chỉ số khác nhau để đo lường hiệu quả hoạt động của mình, để biết được khoảng cách đã đi được trên lộ trình tiến tới các đích đặt ra trong tầm nhìn. Chúc các bạn thành công. TM. Nhóm biên soạn NGUYỄN THỊ THÁI [...]... bài học kinh nghiệm từ đánh giá, đặc biệt từ các hoạt động không thành công có một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hay thiết kế lại các chương trình/hoạt động giáo dục 4 Đối tượng, tiêu chí và các chuẩn mực đánh giá 4. 1 Đối tượng đánh giá Trong lónh vực giáo dục, các đối tượng đánh giá có thể gồm: hệ thống giáo dục quốc gia hay một khu vực nhỏ trong hệ thống giáo dục, ví dụ giáo dục của một... tạo, biên bản các cuộc họp, v.v 2 Đánh giá Đánh giá là việc xem xét, rà soát một cách có hệ thống và khách quan về một chính sách, chương trình, dự án đang triển khai hoặc đã hoàn thành Đánh giá giúp 14 Chương I - TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ làm rõ việc tuân thủ, thực hiện trách nhiệm giải trình và phát hiện những khó khăn, vướng mắc nảy sinh nhằm tìm biện pháp khắc phục hoặc phòng ngừa Quá trình... phí cho giáo dục Để có thể đánh giá chính xác hơn chất lượng, hiệu quả hoạt động của một tổ chức, các nhà khoa học đưa ra mô hình đánh giá cơ bản trong đó người tiến hành đánh giá phải xem xét đến cả 4 phương diện: Đầu vào, Quá trình, Đầu ra và Bối cảnh Sơ đồ dưới đây giúp xác đònh các đối tượng đánh giá một cách đầy đủ hơn Bản thân mỗi yếu tố đầu vào, quá trình thực hiện, đầu ra và điều kiện thực... xem xét dựa trên những chuẩn mực đònh trước Sơ đồ 1: Mô hình các hệ thống cơ bản Bối cảnh Quá trình hoặc số liệu nhập vào Đầu vào Chương I - TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ Cấp trường Cấp lớp Đầu ra 21 4. 2 Tiêu chí và chuẩn mực đánh giá Tiêu chí đánh giá là thước đo được hình thành từ các diễn giải mang tính đánh giá Ví dụ, một bài kiểm tra toán có thể được sử dụng như một tiêu chí trong đánh giá giáo... đứng lớp của họ Các phương pháp nghiên cứu sâu khác như phỏng vấn, quan sát ngẫu nhiên, phân tích tài liệu được dùng để đo chỉ số ở cấp trường về các vấn đề như quản lý trường học, không khí trong trường 4. 3 Nguồn thông tin dữ liệu dùng cho đánh giá - Kết quả học tập rèn luyện của học sinh (tỉ lệ tốt nghiệp, số học sinh theo học lên bậc cao hơn) - Số liệu thống kê trong giáo dục (số liệu về đầu vào như... quả thực hiện, đóng vai trò quyết đònh trong kiểm tra và đánh giá Các chỉ số cụ thể hoá các đích thực tế (tối thiểu và khác) để đo hoặc phán xét xem các mục tiêu có đạt được hay không; đồng thời cũng 24 Chương I - TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ cung cấp cơ sở để kiểm tra và phản hồi tới tổ chức hoặc dự án Qui trình xác lập các chỉ số góp phần vào tính minh bạch, đồng thuận và sở hữu các mục tiêu và... trường”và “năng lực tự đổi mới của trường” Các đặc điểm về tổ chức được xem là góp phần vào những năng lực trên là: + khả năng lãnh đạo (cũng có nghóa năng lực quản lý); + quan hệ giữa các cán bộ nhân viên; 34 Chương I - TỔNG QUAN VỀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ + khả năng tự đánh giá và học hỏi; + công khai các hoạt động tiếp thò nhà trường; + sự tham gia sâu rộng của phụ huynh học sinh; + sự hỗ trợ thay đổi từ cá . cột sống 4. Bệnh xã hội 5MỤC LỤC 1 94 1 94 196 197 198 198 198 199 200 200 203 207 209 212 215 222 223 228 239 240 240 240 242 243 244 244 245 250 252 252 253 2 54 255 4. 1. Trẻ mắc HIV/AIDS 4. 2. Trẻ. TRONG TRƯỜNG HỌC 1. Mục đích tự đánh giá MỤC LỤC 7 9 12 13 13 13 14 18 18 19 19 20 24 28 29 30 30 32 36 37 38 41 42 43 43 44 47 150 151 151 2. Các phương pháp tự đánh giá 3. Các vấn đề kỹ thuật CHƯƠNG. làm lãnh đạo Nhóm năng lực số 4: Quản lý các nguồn lực 4. 1 Năng lực Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bò 4. 2 Năng lực Quản lý và ứng dụng công nghệ 4. 3 Năng lực Thực hiện nhiệm

Ngày đăng: 24/10/2014, 03:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w