1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài Liệu BD GV

12 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A.KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1) Thời gian: 1 ngày (cụ thể theo quy định của Sở Giáo dục) 2) Địa điểm: Sở Giáo dục sẽ thông báo sau 3) Đối tượng bồi dưỡng: Cán bộ quản lý; 1 GV/ 1 trường cấp THCS 4) Bộ môn: Vật lý 5) Chuẩn bị: + Laptop + USB + Chuẩn KT-KN + Phân phối chương trình + SGK + Tài liệu tham khảo (SGD sẽ gởi mail về các trường do báo cáo viên soạn) 6) Nội dung bồi dưỡng: • Sáng: + Học lý thuyết: • Phần I: Định hướng chỉ đạo về đổi mới, kiểm tra, đánh giá. • Phần II: Hướng dẫn biên soạn đề KT và ví dụ tham khảo. • Phần III: Mô tả về cấp độ tư duy. • Phần IV: Hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập. • Chia nhóm phân công soạn đề KT 1 tiết và học kì • Chiều: + Thực hành • Các nhóm trình chiếu 1 số đề KT • Nhận xét • Các trường trao đổi địa chỉ mail để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ; GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I. Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây: 1. Đảm bảo tính khách quan chính xác 2. Đảm bảo tính toàn diện 3. Đảm bảo tính hệ thống 4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển 5. Đảm bảo tính công bằng II. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá: 1. Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGD. 2. Phải có sự hổ trợ đồng nghiệp cùng bộ môn, coi trọng vai trò tổ CM. 3. Cần lấy ý kiến xây dựng của HS để hoàn thiện PPDH và KT DG 4. Phải đồng bộ với việc nâng cao chất lượng dạy học bằng cách đổi mới PPDH 5. Đưa đổi mới KT ĐG vào trong tâm cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Phần thứ hai: HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ VÍ DỤ THAM KHẢO Biên soạn đề kiểm tra: (Theo công văn số 8773/ BGDĐT – GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GDĐT) Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra 1. Đề kiểm tra tự luận 2. Đề kiểm tra trác nghiệm khách quan. 3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên. Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra. B1. Liệt kê tên các chủ đề (Nội dung, chương…) cần kiểm tra. B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy. B3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (Nội dung, chương…). B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương…) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận Cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc 1 vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề qui định. Cần lưu ý: - Đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn: Không đưa ra phương án: “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “ Không có phương án nào đúng” Bước 5: xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm: Cách tính điểm: a: Đề KT trắc nghiệm khách quan: Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. VD: Nếu đề KT có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: trong đó + X là số điểm đạt được của HS + X max là tổng số điểm của đề VD: Đề KT có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một HS làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là điểm max 10 X X 10.32 8 40 = b: Đề KT kết hợp hình thức tự luận và TN khách quan. Cách 1: Số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến HS hoàn thành từng phần. VD: Đề dành cho 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian cho TL thì số điểm tương ứng là 3 điểm và 7 điểm Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25 điểm. Cách 2: Cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức: + X TN điểm của phần TNKQ + X TL điểm của phần TL + T TL thời gian phần TL + T TN Thời gian phần TNKQ Chuyển đổi về thang điểm 10: + X là số điểm đạt được của HS + X max là TS điểm của đề + X là số điểm đạt được của HS + Xmax là TS điểm của đề . TN TL TL TN X T X T = max 10 X X VD: Ma trận để dành 40% thời gian cho TNKQ; 60% thời gian cho TL và 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần TL là điểm toàn bài: 12 + 18 = 30. Nếu một HS đạt 27 điểm thì qui về thang điểm 10: điểm 12.60 18 40 TL X = = 10.27 9 30 = Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề KT B. Ví dụ tham khảo: Tiến trình biên soạn đề kiểm tra 45 phút, học kì 1 môn vật lý lớp 9 Bước 1: Xác định mục đích đề KT: a. Phạm vi kiến thức: từ tiết 01 đến tiết 20 theo PPCT. b. Mục đính: - Đối với học sinh - Đối với giáo viên Bước 2: Xác định hình thức đề KT: Kết hợp TNKQ và tự luận (70% TNKQ, 30% TL) Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra. • Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a. Tính trọng số nội dung KT theo khung PPCT NỘI DUNG Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (cấp độ 1,2) VD (cấp độ 1,2) LT (Cấp độ 1,2) VD (cấp độ 1,2) 1. Điện trở dây dẫn Định luật ôm 11 9 6,3 4,7 31,5 23,5 2. Công và công suất điện 9 6 4,2 4,8 21 24 Tổng 20 15 10,5 9,5 52,5 47,5 Cách tính: - Lấy tổng số tiết lí thuyết nhân với 70% ra chỉ số LT - Lấy tổng số tiết của chương trừ đi chỉ số LT ra chỉ số VD - Trọng số được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của tỉ lệ thực nhân với 100 rồi chia cho TS tiết. Tổng tất cả các trọng số của đề = 100 b. Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ. Nội dung Trọng số Số lượng câu (Chuẩn cần KT) Điểm số T. Số TN TL 1. Điện trở dây dẫn. Định luật ÔM 31,5 5,04≈5 4(2) Tg: 7,5’ 1 (1,25) Tg: 5’ 3,25 Tg 12,5’ 2. Công và công suất điện 21 3,36 ≈ 4 4 (2) Tg: 7,5’ 0 2,0 Tg: 7,5’ 1. Điện trở dây dẫn. Định luật ÔM 23,5 7 3 (1,5) Tg: 7,5’ 1 (1,75) Tg: 10’ 4,75 Tg: 25’ 2. Công và công suất điện 24 3 (1,5) Tg: 7,5’ Tổng: 100 16 14 (7) Tg: 30’ 2 (3) Tg: 15’ 10 Tg: 45’ [...]... mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở 5 Nhận biết được các loại biến trở TNKQ TL 6 Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau 7 Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch TNKQ Cấp độ... kế và ampe kế 9 Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần 10 Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn 11 Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần 12 Vận dụng được công thức R=ρ l S TNKQ Cộng TL . Đối tượng bồi dưỡng: Cán bộ quản lý; 1 GV/ 1 trường cấp THCS 4) Bộ môn: Vật lý 5) Chuẩn bị: + Laptop + USB + Chuẩn KT-KN + Phân phối chương trình + SGK + Tài liệu tham khảo (SGD sẽ gởi mail về. chiếu 1 số đề KT • Nhận xét • Các trường trao đổi địa chỉ mail để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ; GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 7. Giải thích được nguyên tắc

Ngày đăng: 23/10/2014, 05:00

Xem thêm: Tài Liệu BD GV

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w