1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 6

15 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO CÙNG C C b¹n SINH ViªnÁ . GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HH 6 NguyÔn thÕ vËn Thcs Lª QuÝ ®«n – BØm S¬n Trả lời: * Điểm M thuộc đoạn AB :M hoặc trùng với A; hoặc trùng với B; hoặc M nằm giữa A và B. * Điểm M không thuộc đoạn AB : hoặc A, B ,M không thẳng hàng ;hoặc A, B ,M thẳng hàng nhưng điểm M không nằm giữa A và B. Các vị trí của điểm M đối với đoạn AB : Cho đoạn thẳng AB và điểm M bất kì . Điểm M có thể nằm ở những vị trí nào đối với đoạn AB ? Bài 1: (Tæ1 vµ 2 )Vẽ 3 điểm A,B,M với M nằm giữa A và B. Đo AM,MB,AB.So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét. Bài 2: (Tæ 3 ) Vẽ 3 điểm thẳng hàng A,B,M biết M không nằm giữa A và B. Đo AM , MB , AB. So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét. Bài 3: (Tæ 4 ) Vẽ đường thẳng AB , điểm M không thuộc đường thẳng AB . Đo AM , MB , AB. So sánh AM + MB với AB.Nêu nhận xét. TIẾT 9: I/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. A B M Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại,nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB = AB *Ví dụ :Cho M là điểm nằm giữa A và B Biết : AM=3cm,AB = 8cm.Tính MB . Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB. Thay AM = 3cm ; AB = 8cm , ta có : 3 + MB = 8 MB = 8 – 3 = 5 (cm) Vậy MB = 5 cm TIẾT 9: II/ Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. (SGK) Thước cuộn bằng kim loại. Thước cuộn bằng vải . Thước chữ A . TIẾT 9: III/ Bài tập : Bài 1: Bài 46 trang 121 (SGK) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.Biết IN = 3cm , NK = 6cm.Tính độ dài đoạn thẳn IK. Giải :Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta có : 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 cm TIẾT 9: Bài 2 : Bài 47 trang 121 (SGK) Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF.Biết : EM = 4cm , EF = 8cm .So sánh hai đoạn thẳng EM và MF . Giải :Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có : 4 +MF = 8 MF = 8 – 4= 4(cm) Ta có EM = 4 cm Vậy EM = MF (cùng bằng 4cm) TIẾT 9: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm A,B,C ? Biết AB =4cm ; AC = 5cm ; BC =1cm. Giải: Ta có AB + BC = 4 + 1 = 5 (cm) AC = 5(cm) Do đó AB + BC = AC Bài 3: Điểm B nằm giữa hai điểm A và C .Suy ra: TIẾT 9: Bài 4:Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm M,N,P ?. Biết độ dài MN = 18mm; MP = 52mm; NP = 40mm. Gợi ý:Hãy tính và so sánh: MN + MP với NP MN + NP với MP MP + NP với MN Giải: [...]... hình và cho biết nhận xét cña em : Đi từ A đến B thì đi theo đoạn ®êng nµo là ngắn nhất A B *Học thuộc nhận xét : Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại * Làm các bài tập : Bài 48,49 50 SGK Bài 44,45, 46, 47 SBT Bài 5: Cho hình vẽ A M N P B Hãy giải thích vì sao : AM + MN +NP + PB = AB Giải Điểm N nằm giữa hai điểm A và B suy ra AN + NB =AB Điểm M nằm giữa hai điểm A và N suy ra AM + MN=AN Điểm P nằm . 46 trang 121 (SGK) Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK.Biết IN = 3cm , NK = 6cm.Tính độ dài đoạn thẳn IK. Giải :Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta có : 3 + 6. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO CÙNG C C b¹n SINH ViªnÁ . GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HH 6 NguyÔn thÕ vËn Thcs Lª QuÝ ®«n – BØm S¬n Trả lời: * Điểm M thuộc đoạn AB :M hoặc trùng. xét : Khi nào thì AM + MB = AB và ngược lại. * Làm các bài tập : Bài 48,49 50 SGK. Bài 44,45, 46, 47 SBT. A B M N P Bài 5: Cho hình vẽ . Hãy giải thích vì sao : AM + MN +NP + PB = AB Gi

Ngày đăng: 22/10/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w