Chương trình luyện thi ĐH -CĐ Cấp tốc - Thầy Lê Trọng Duy

11 321 0
Chương trình luyện thi ĐH -CĐ Cấp tốc - Thầy Lê Trọng Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. Cao Đẳng - Đại Học (25 buổi) Năm học 2011 – 2012 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. Chương trình luyện thi ĐH –CĐ năm học 2011- 2012 1. Chuyên đề_1_Đại cương dao động điều hoà. 2. Chuyên đề_2_Con lắc lò xo - cắt ghép lò xo. 3. Chuyên đề_3_Con lắc đơn. 4. Chuyên đề_4_Tổng hợp dao động. 5. Chuyên đề_5_Dao động tắt dần, cưỡng bức, duy trì. 6. Chuyên đề_6_Đại cương sóng cơ. 7. Chuyên đề_7_Giao thoa - Sóng dừng. 8. Chuyên đề_8_Sóng âm, giao thoa - sóng dừng âm. 9. Chuyên đề_9_Đại cương dòng điện xoay chiều. 10. Chuyên đề_10_Mạch RLC mắc nối tiếp, công suất. 11. Chuyên đề_11_Máy biến áp, truyền tải điện năng. 12. Chuyên đề_12_Máy phát điện, dòng điện ba pha. 13. Chuyên đề_13_Dao động điện từ. 14. Chuyên đề_14_Điện từ trường, sóng điện từ. 15. Chuyên đề_15_Tán sắc ánh sáng, quang phổ. 16. Chuyên đề_16_Nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng. 17. Chuyên đề_17_Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơn ghen. 18. Chuyên đề_18_Hiện tượng quang điện ngoại. Thuyết lượng tử ánh sáng. 19. Chuyên đề_19_Hiện tượng quang điện điện trong, hiện tượng quang phát quang và Laze. 20. Chuyên đề_20_Mẫu nguyên tử Bor. 21. Chuyên đề_21_Cấu tạo hạt nhân. Độ hụt khối - Năng lượng liên kết. 22. Chuyên đề_22_Phản ứng hạt nhân. 23. Chuyên đề_23_Phóng xạ. 24. Chuyên đề_24_Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch. 25. Chuyên đề_25_từ vi mô đến vĩ mô. Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. Chuyên đề I : Đại cương dao động điều hoà A. Kiến thức cơ bản - K/n dao động: Là dạng chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. - Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái dao động (Vị trí, vận tốc) được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định. - Dao động điều hoà: là dao động được tuân theo quy luật hàm sin(hoặc cosin) theo thời gian . Phương trình: )cos(     tAx Trong đó: + A: Biên độ dao động , A>0, A = max x , A = 2 MN , phụ thuộc cách kích thích ban đầu. + :  Tần số góc,  > 0 , [  ] = [rad/s] +  : Pha ban đầu, [  ]= [rad], ý nghĩa: xác định trạng thái ban đầu của dao động. +    t : Pha dao động ở thời điểm t, [    t ] = [rad/s], ý nghĩa: xác định trạng thái dao động của vật tại thời điểm t . + x: Li độ dao động, x,A luôn cùng đơn vị: Cm, m, dm, - Vận tốc : + Biểu thức: )sin(         tAxv + Xét đến chiều chuyển động: - Chuyển động theo chiều (+): v >0 - Chuyển động theo chiều (-): v < 0 +   AV max Vật qua đi qua VTCB + V = 0 <=> Vật qua đi qua vi trí biên : – Biên âm: x =-A – Biên dương: x =-A + Vận tốc biến thiên cùng tần số nhưng nhanh pha 2/  so với li độ x (Vuông pha li độ x) + Khi vật đi từ biên đến vị trí cân bằng: Vận tốc tăng dần (chuyển động nhanh dần), ngược lại khi đi từ vị trí cân bằng về biên: Vận tốc giảm dần (chuyển động chậm dần) - Gia tốc: + Biểu thức: xtAxva .)cos( 22       +  2  Aa âmx Vật ở vị trí biên + a = 0 <=> Vật qua vị trí cân bằng + Luôn hướng về VTCB . + Gia tốc biên thiên cùnG tần số, ngược pha với li độ x, nhanh pha 2/  so với vận tốc v - Công thức độc lập thời gian: + Công thức 1: 2 2 22  v xA  + Công thức 2: 2 2 4 2 2   va A  - Đồ thị trong dao động điều hòa: + Đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian có dạng hình sin + Đồ thị vận tốc theo li độ có dạng elip + Đồ thị vận tốc theo gia tốc có dạng elip + Đồ thị gia tốc theo li độ có dạng đường thẳng - Chu kì: - K/n: Là khoảng thời gian cần thiết ngắn nhất vật thực hiện được 1 dao động. - Biểu thức:   2 T Trong đó: ]/[][],[][ sradsT    * Hệ quả: - Trong 1 chu kì T vật đi được quãng đường 4A - Khi xuất phát từ vị trí biên hoặc vị trí cân bằng trong ½ chu kì đi được 2A, ¼ chu kì đi được 1A - Tần số: - K/n: Là số dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian - Biểu thức: + f T f    2 2 1  + f = N / t Trong đó: [f]=[Hz], [N]=[số dao động], [t]=[s] Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. B. Công thức giải nhanh bài tập 1. Xác định các đại lượng đặc trưng - Dựa vào PT : - Đưa PT về dạng chuẩn: )cos(     tAx với A> 0,  > 0 - Từ PT xác định các đại lượng A,  ,  , Công thức lượng giác cần nhớ: + ) 2 cos(sin    + ) 2 cos(sin    +   sin)sin(    +   cos)cos(   + - )cos()cos(cos          - Dựa vào công thức khác: + xa . 2   + 2 2 22  v xA  + f T f    2 2 1  Dao động có phương trình đặc biệt: * x = a  Acos(t + ) với a = const Biên độ là A, tần số góc là , pha ban đầu  x là toạ độ, x 0 = Acos(t + ) là li độ. Toạ độ vị trí cân bằng x = a, toạ độ vị trí biên x = a  A Vận tốc v = x’ = x 0 ’, gia tốc a = v’ = x” = x 0 ” Hệ thức độc lập: a = - 2 x 0 2 2 2 0 ( ) v A x    * x = a  Acos 2 (t + ) (ta hạ bậc) Biên độ A/2; tần số góc 2, pha ban đầu 2. 2. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến x 2 2 1 t           với 1 1 2 2 s s x co A x co A            và ( 1 2 0 ,      ) 3. Xác định thời điểm vật đi đến li độ x=x * dựa vào PT dao động - Vật đi đến li độ :             2 2 )cos( )cos( * ** Kt Kt A x t xtAxx Trong đó: A x ZK * cos,   - Vật chuyển động theo chiều (+): v > 0 => nghiệm đúng:     2Kt     => thời điểm t - Vật chuyển động theo chiều (-): v < 0 => nghiệm đúng:     2Kt    => thời điểm t - Lấy nghiệm: Bắt đầu từ K nguyên nhỏ nhất đầu tiên thoả mãn t > 0 - Lần đầu: Tương ứng K nguyên đầu tiên - Lần hai : Tương ứng K nguyên thứ 2 - Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. 4. Xác định số lần vật qua vị trí qua vị trí x = x * hoặc v, a, W t , W đ , F trong khoảng thời gian từ t 1 - >t 2             2 2 )cos( )cos( * ** Kt Kt A x t xtAxx Trong đó: A x ZK * cos,   - Vật chuyển động theo chiều (+): v > 0 => nghiệm đúng:     2Kt     => t - Vật chuyển động theo chiều (-): v < 0 => nghiệm đúng:     2Kt    => t - Số lần qua vị trí = số nghiệm K thoả mãn: 1 2 t t t   5. Xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t và t’  t + Δt - Xác định trạng thái (x, v, a) dao động của vật ở thời điểm t + Thay t vào các phương trình : 2 x Acos( t ) v Asin( t ) a Acos( t )                     x, v, a tại t. + sử dụng công thức : A 2  2 1 x + 2 1 2 v   x 1 ± 2 2 1 2 v A   ,  v 1 ±  2 2 1 A x  Lưu ý: Chuyển động nhanh dần nếu v.a > 0, Chuyển động chậm dần nếu v.a < 0 - Xác định li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x  x * . + Tìm pha dao động tại thời điểm t          t t A x txtAxx * ** )cos()cos( + Lấy nghiệm : + t + φ =  với 0     ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc + t + φ = –  ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương v > 0) + Li độ và vận tốc dao động sau (dấu +) hoặc trước (dấu - ) thời điểm đó t giây là : x Acos( t ) v Asin( t )             (x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm)) hoặc x Acos( t ) v Asin( t )             (x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)) 6. Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2. - Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. - Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều.Góc quét:  = t. - Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục sin (hình 1): ax 2Asin 2 M S    - Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M 1 đến M 2 đối xứng qua trục cos (hình 2) 2 (1 os ) 2 Min S A c     Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2 Tách ' 2 T t n t     trong đó * ;0 ' 2 T n N t     A -A M M 1 2 O P x x O 2 1 M M -A A P 2 1 P P 2   2   Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. Trong thời gian 2 T n quãng đường luôn là 2nA - Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. - Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: ax ax M tbM S v t   và Min tbMin S v t   với S Max ; S Min tính như trên. 7. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 -> t 2 a. Khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là  = 0; ; /2) thì - quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = T/4 là A - quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 là nA - quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 + t (với 0 < t < T/4) là S = nA + x(nT/4 + t) - x(nT/4) b. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 đến t 2 . - Nếu t 2 – t 1 = nT/2 với n là một số tự nhiên thì quãng đường đi được là S = n.2A. - Trường hợp tổng quát. + Gọi S 1 và S 2 lần lượt là quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t 1 và đến thời điểm t 2 . Với S 1 và S 2 tính theo mục trên. Quãng đường đi được từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 là S = S 2 – S 1 . Hoặc phân tích: t 2 – t 1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T). Quãng đường đi được trong thời gian nT là S 1 = 4nA, trong thời gian t là S 2 . Quãng đường tổng cộng là S = S 1 + S 2 . Tính S 2 theo một trong 2 cách sau đây: + Xác định: 1 1 2 2 1 1 2 2 Acos( ) Acos( ) à sin( ) sin( ) x t x t v v A t v A t                           (v 1 và v 2 chỉ cần xác định dấu) * Nếu v 1 v 2 ≥ 0  2 2 1 2 2 1 0,5. 0,5. 4 T t S x x t T S A x x                * Nếu v 1 v 2 < 0  1 2 1 2 1 2 1 2 0 2 0 2 v S A x x v S A x x              Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. C. Bài tập trắc nghiệm vận dụng C©u 1 : Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật A. Giảm khi vận tốc của vật tăng B. tăng khi vận tốc của vật tăng. C. không thay đổi D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu C©u 2 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên A. Chậm pha li độ B. Nhanh pha hơn li độ C. Cùng pha li độ D. Cùng pha gia tốc C©u 3 : Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 20cm. Khi vật có li độ x = 10cm thì nó có vận tốc scmv /320   . Chu kỳ dao động của vật là: A. s1,0 B. s5 C. s5,0 D. 1 s C©u 4 : (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 0, v = -4 cm/s. B. x = 2 cm, v = 0. C. x = -2 cm, v = 0 D. x = 0, v = 4 cm/s C©u 5 : Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( ) x Ac t   Gia tốc của vật tại thời điểm t A. os( ) a A c t      . B. 2 sin a A t     . C. sin a A t    . D. 2 os( ) a A c t      . C©u 6 : Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại. B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại. C. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không. D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không. C©u 7 : (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 A  , chất điểm có tốc độ trung bình là A. 6 . A T B. 3 . 2 A T C. 9 . 2 A T . D. 4 . A T . C©u 8 : (CĐ - 2010): Khi một vật dao động điều hòa thì A. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. C. . gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C©u 9 : (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 A. A B. 2A C. A/2 D. A/4 C©u 10 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. C©u 11 : Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc B. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2/  so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2/  so với vận tốc C©u 12 : Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng A. Luôn luôn trái dấu. B. Luôn luôn cùng dấu C. Luôn luôn bằng nhau D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. C©u 13 : Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4  t –  /2)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,125s đầu tiên là A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. -1cm C©u 14 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(t + ), sau một chu kì A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu C. li độ vật không trở về giá trị ban đầu D. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu C©u 15 : (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O cùng chiều dương của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. C©u 16 : (ĐH – 2008): Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. t T / 4.  . B. t T / 8.  C. t T / 6.  . D. t T / 2.  C©u 17 : (CĐ 2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/4, vật đi được quảng đường bằng A. B. Sau thời gianT/2, vật đi được quảng đường bằng 2 A. C. . Sau thời gian T/8, vật đi được quảng đường bằng 0,5 A D. Sau thời gian T, vật đi được quảng đường bằng 4A. C©u 18 : Vận tốc trong dao động điều hoà đạt giá trị cực đại khi A. Li độ của vật dương B. gia tốc của vật bằng 0 C. Li độ của vật bằng A D. Gia tốc cực đại C©u 19 : Gia tốc trong dao động điều hòa: A. luôn luôn không đổi B. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng C. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên D. biến đổi theo hàm cosin với chu kỳ T/2. C©u 20 : Gia tốc trong dao động điều hòa A. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2 B. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. C. luôn luôn không đổi. D. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. C©u 21 : Một vật dao động điều hòa với tần số góc srad /510  . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có vận tốc scmv /1520 . Phương trình dao động của vật là: A. .) 3 2 510cos(2 cmtx   . B. .) 3 510cos(4 cmtx   . C. .) 3 510cos(4 cmtx   . D. .) 3 2 510cos(2 cmtx   . C©u 22 : Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều C©u 23 : Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2/  so với li độ D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha 2/  so với li độ C©u 24 : Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật A. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại D. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian C©u 25 : Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ vị trí x= 0 đến vị trí 3 / 2 x A theo chiều dương và tại thời điểm vật cách VTCB 2cm. vật có vận tốc 40 3 / cm s  . Biên độ và tần số góc của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây A. 10 / , 7.2 rad s A cm     . B. 20 / , 4 rad s A cm     . C. 20 / , 5 rad s A cm     . D. 10 / , 5 rad s A cm     . C©u 26 : Trong dao động điều hoà A. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 4/  so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/  so với li độ C. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ D. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ C©u 27 : (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là A. 2 2 2 2 4 v a A     . B. 2 2 2 2 2 v a A     . C. 2 2 2 4 2 v a A     . D. 2 2 2 2 4 a A v     C©u 28 : Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn bằng đại khi A. li độ bằng không B. pha dao động cực đại. C. gia tốc có độ lớn bằng 0. D. li độ có độ lớn cực đại. C©u 29 : Dao động tự do là dao động có A. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài B. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ C. chu kì phụ thuộc vào đặc tính của hệ và phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. D. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C©u 30 : Vật nhỏ thưch hiện dao động điều hoà 5 os(4 ) 3 x c t cm     Quãng đường lớn nhất mà vật đi dược trong thời gian 0,125s A. 10cm B. 5cm C. 7,07cm D. 14,142cm C©u 31 : Pha của dao động được dùng để xác định: A. Trạng thái dao động B. Tần số dao động C. Năng lượng dao động D. Biên độ dao động C©u 32 : Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là A. đoạn thẳng B. đường parabol C. Đường elip D. đường hình sin C©u 33 : Trong dao động điều hòa thì A. quỹ đạo là một đoạn thẳng B. lực phục hồi là lực đàn hồi C. Gia tốc biến thiên điều hòa D. gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian C©u 34 : Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại B. Lực tác dụng đổi chiều C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. Lực tác dụng bằng không C©u 35 : Một vật dao động điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x 1 =6cm thì vận tốc của nó là v 1 =80cm/s; khi vật có li độ x 2 =5 3 cm thì vận tốc của nó là v 2 =50cm/s. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật A. 8 2 rad/s; 3,14cm B. 10 rad/s; 3,18cm C. 10 rad/s; 5cm D. 10 rad/s; 10cm C©u 36 : Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng C©u 37 : (ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình   x 3sin 5 t / 6     (x bằng Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 4 lần. B. 5 lần. C. 6 lần. D. 7 lần. C©u 38 : Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng A. đổi chiều. B. bằng không C. Có độ lớn cực đại D. thay đổi độ lớn C©u 39 : Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng . Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ B. cùng pha C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu C©u 40 : Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O. Trong khoảng thời gian 1/ 15 (s) đầu tiên vật đi theo chiều âm từ vị trí li độ 3 / 2 x A đến vị trí cân bằng. Khi có li độ 2 3 x cm  thì vật có vận tốc 10  cm/s. Biên độ của vật là A. 4cm B. 6cm C. 5cm D. 3cm C©u 41 : Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vật ở vị trí có li độ bằng không. C. vận tốc của vật giá trị cực tiểu. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại C©u 42 : Vật nhỏ thưc hiện dao động điều hoà 5 os(4 ) 3 x c t cm     Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi dược trong thời gian 0,125s A. 2,45cm B. 1,5cm C. 2,93cm D. 1,4142cm C©u 43 : (ĐH - 2009): Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14   . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 0. C. 10 cm/s D. 15 cm/s. C©u 44 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình )cm(t2cosAx   , t tính bằng giây. Vật qua VTCB lần thứ hai vào thời điểm. A. 0,125s. B. 0,5s. C. 1S D. 0,75s C©u 45 : Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là A. đường parabol B. đường elip C. đoạn thẳng D. đường hình sin C©u 46 : Một vật dao động điều hòa có phương trình .) 4 2cos(4 cmtx    Lúc t = 0,25s, li độ và vận tốc : A. cm22 ; scmv /24   B. cm22 : scmv /28   C. cm22 ; scmv /28   D. cm22 ; scmv /24   C©u 47 : Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng 3/2  thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm có thể là A. .)5cos(32 cmtx   . B. .)10cos(32 cmtx   . C. .)5cos(3 cmtx   . D. .)10cos(2 cmtx   . C©u 48 : (CĐ 2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 8cos( t / 4)     (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm C. chu kì dao động là 4s D. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s C©u 49 : Một vật dao động điều hoà phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Tần số dao động là A. 0,5Hz. B. 4Hz. C. 1Hz D. 2Hz. C©u 50 : (CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A√2 . B. A C. A√3. D. 3A/2 [...]... - Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com . dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. Chương trình luyện thi ĐH –CĐ năm học 201 1- 2012. ứng K nguyên đầu tiên - Lần hai : Tương ứng K nguyên thứ 2 - Biên soạn và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ:. và giảng dạy: Thầy Lê Trọng Duy - Giáo viên trường PT Triệu Sơn – Thanh hóa Email: leduy0812@yahoo.com.vn DĐ: 0978.970.754 Website http://hocmaivn.com. Cao Đẳng - Đại Học (25

Ngày đăng: 22/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan