1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vật lý 6 theo chuẩn

75 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: 14/8/2011 Tiết 1 Chương 1: CƠ HỌC Bài 1 + 2: ĐO ĐỘ DÀI I/MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. - Biết đo độ dài một số trường hợp thông thường theo qui tắc sau : - Ước lượng chiều dài cần đo - Chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo đúng - Biết tính giá trị trung bình 2. Kĩ năng : - Biết ước lượng gần đúng độ dài cần đo , độ dài trong một số trường hợp thường dùng . - Biết tính giá trị trung bình kết quả cần đo. - Đo chính xác các độ dài cần thiết 3. Thái độ : - Rèn luyện tính tập trung, độc lập của học sinh. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ một thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 2mm .Tranh vẽ phóng lớn bảng 1.1 2.Học sinh : Thước kẻ có GHĐ 1mm và thước dây III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp :(1 phút) 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới :(2 phút) 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh về nhà tự tìm hiểu lại đơn vị đo độ dài : (1 phút) Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đo độ dài (20 phút) HS : Quan sát và trả lời câu hỏi C1: Người thợ mộc , học sinh , người bán vải dùng thước nào để đo ? GV: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại thước ? và đưa ra khái niệm GHĐ và ĐCNN cho học sinh biết. HS: Khác nhau giữa hình dạng và công dụng GV: Cho hs đọc C5 và gọi học sinh khác trả lời I / ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI : Học sinh về nhà tự đọc II / ĐO ĐỘ DÀI : 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4 : - Người thợ mọc dùng thuớc cuộn - Hs dùng thước thẳng - Người bán vải dùng thước dây Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 1 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 GV: Có 3 loại thước ghi ở C6 , nên chọn loại thước nào để đo chiều dài sách vật lí 6 và chiều dài bàn học ? HS: Trả lời Hoạt động 3: Tiến hành đo độ dài (7 phút) GV: Yêu cầu hs nghiên cứu kĩ bước tiến hành đo HS: Nghiên cưú trong 3 phút GV: Chia hoc sinh làm 4 nhóm và tiến hành đo HS: Đo 3 lần sau đó lấy trung bình 3 321 lll ++ GV: Hướng dẫn hs thực hiện Hoạt động 4: Thảo luận để đưa ra cách đo độ dài (10 phút) GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các bước đo độ dài HS: Nêu 4 bước GV: Dựa vào phần thực hành bài trước , em hãy cho biết độ dài ước lượng và độ dài thực tế có khác nhau không ? - Em đặt thước như thế nào để đo ? - Em đặt mắt theo hướng nào để đọc kết quả đo - Nếu đầu kia của vật không trùng với vạch nào của thước ,ta đọc như thế nào ? GV: Hướng dẫn hs điền vào chỗ trống câu C6 HS : Lần lược thực hiện. C6: - Dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo chiều rộng quyển sách vật lí 6 - Dùng thước GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm để đo chiều dài quyển sách vật lí 6 - Dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học C7 : Người thợ may dùng thước thẳng để đo 2 . Đo độ dài : III/ CÁCH ĐO ĐỘ DÀI : C2: - Chọn thước kẻ để đo quyển sách vật lí 6 vì thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm - Chọn thước thẳng để đo chiều dài cạnh bàn vì thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm C3 : Đăt thước đo dọc theo chiều dài cần đo , vạch số O trùng với một đầu của vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật C5 : Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đâù kia của vật * Rút ra kết luận : C6 : (1) Độ dài (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) Dọc theo ( 5) Ngang bằng với (6) Vuông góc. Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 2 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng:(5 phút) GV: Treo hình vẽ phóng lớn hìmh 2.1 lên bảng HS: Quan sát (theo nhóm bàn) và trả lời câu hỏi GV: Cho hs thảo luận cá nhân C8 HS : Thảo luận 2 phút và lựa chọn ý đúng GV: (Cho HS hoạt động cá nhân) quan sát hình 2.3 và hãy cho biết độ dài của bút chì ở các hình a, b ,c ? (7) Gần nhất IV/ VẬN DỤNG: C7: Hình C đúng C8: Hình C đúng C9 : a. l =7cm b . l = 7cm c. l = 7cm 4. Hướng dẫn về nhà tự học: (3 phút) GV: Cho hs về nhà tiến hành đo chiều dài sải tay và chiều cao cơ thể (Câu hỏi C10) và đọc phần có thể "em chưa biết"; - Học thuộc ghi nhớ trong SGK và làm các bài tập trong SBT * Chuẩn bị cho bài sau: Để đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng những dụng cụ gì ? Tiết 2: Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng; Nắm được cách đo thể tích chất lỏng. 2. Kĩ năng : - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thông thường. 3.Thái độ : - Tích cực, tập trung trong học tập II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Một xô nước,tranh vẽ hình 3.2; 3.3; 3.4; 3.5 (SGK) 2. Học sinh: 1 bình nước đầy (chưa biết thể tích); 2 bình dựng nước mỗi bình chứa một ít nước , 1 bình đo độ, 1 vài ca đong II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) HS1: Ta dùng thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu để đo chiều dài quyển sách vật lí 6? HS2: Nêu cách đo độ dài? 4. Bài mới : Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 3 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Nêu tình huốngvào bài học(1') GV: Đưa ra 1 - 3 tình huống có trong thực tế để học sinh suy nghĩ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh về nhà tự tìm hiểu lại đơn vị đo thể tích: (2 phút ) Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách đo thể tích chất lỏng : (10 phút) GV: Treo bảng 3.1 lên bảng cho HS quan sát HS: Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này? GV: Nếu không có ca đong thì em dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? HS: Các loại chai có ghi sẵn thể tích . GV : Treo hình vẽ hình 3.2 lên bảng HS : Quan sát và cho biết GHĐ và ĐCNN của các loại bình này ? GV: Hãy quan sát hình 3.3 , hãy chi biết bình nào đặt để đo chính xác nhất ? GV: Có ba cách đặt mắt quan sát như hình 3.4 Cách nào đúng ? HS: Cách b HS: Thảo luận trong 3 phút và lần lược điền vào chỗ trống phần “kết luận” ở SGK ? Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành (10 phút) GV: Cho hs ước lượng thể tích của vật, sau đó kiểm tra lại bằng dụng cụ đo HS: Thực hiện theo nhóm; báo cáo kết quả vào bảng 3.1 SGK I/ ĐƠN VỊ THỂ TÍCH: Học sinh về nhà tự đọc II/ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo: C2 : Ca 1 lít Ca 2 1 lít Ca 5 lít C3: Chai đã có sẵn dung tích, thùng gánh nước … C4: Bình a có GHĐ là 100mm , Bình b có GHĐ là 250ml Bình c có GHĐ là 300ml C5 : Chai , lọ , ca đong có ghi sẵn dung tích 2. Tìm hiẻu cách đo thể tích : C6: Bình b C7: Cách b đặt mắt đúng nhất C8 : a. 70cm b. 50cm 3 c. 40cm 3 3. Thực hành: 4. Củng cố và hướng dẫn tự học: (8 phút) * Củng cố : Hệ thống lại những ý chính cho hs nắm; Hướng dẫn hs làm BT 3.1 SBT * Hướng dẫn tự học: Làm BT 3,2 ; 3.3 ; 3.4 ; 3.5 ;3.6 - Làm thế nào để xác định thể tích hòn đá ? Tiết 3: Bài 4: Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 4 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 Soạn: Giảng: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2. Kĩ năng : Biết sử dụng dụng cụ đo, biết tuân thủ theo qui tắc đo 3 . Thái độ : Trung thực , thận trọng , biết liên kết với bạn bè II/ CHUẨN BỊ : 1 .Giáo viên : Vật rắn không thấm nước , bình chia độ , bình tràn , bình chứa (Mỗi loại 4 cái ) 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Đơn vị đo thể tích là gì ? Những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? Hãy đổi : 1m 3 = ? lít = ? ml 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước, chìm trong nước:(8') GV: Em hãy quan sát hình 4.2 SGK và hãy cho biết người ta đo thể tích hòn đá bằng cách nào ? HS: Suy nghĩ… GV: gợi ý đưa ra cách đo để tính thể tích hòn đá GV : Đặt vấn đề: Nếu hòn đá quá to thì ta làm bằng cách nào? GV: Quan sát hình 4.3 SGK và em hãy cho biết người ta đo thể tích hòn đá bằng cách nào ? HS: Đổ nước vào bình tràn như ở vị trí hình 4.3 a SGK sau đó bỏ hòn đá vào , nước tràn ra bình chứa , đổ nước ở bình chứa vào bình chia độ được thể tích bao nhiêu thì đó là thể tích hòn đá HS: Đọc và thảo luận nhóm bàn trong 2 phút: tìm từ thích hợp trong khung ở bên phải để điền vào vị trí a,b,c ở câu C3 ? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành đo I / CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC: 1. Dùng bình chia độ: C1 : Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ : V 1 = 150cm 3 Bước 2 : Thả hòn đá vào bình V 2 = 200cm 3 Bước 3 : Thể tích hòn đá là : V 2 - V 1 = 200 – 150 = 50cm 3 2. Dùng bình tràn: C2 : Bước 1 : Đổ nước vào bình tràn Bước 2 : Bỏ hòn đá vào bình tràn, hứng nước chảy ra ở bình chứa Bước 3 : Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ V = 80cm 3 Vậy thể tích hòn đá là 80cm 3 C3: SGK.16 (1) Thả; (2) Dâng lên (3) Chìm xuống ; (4) Tràn ra 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 5 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 thể tích vật rắn(10 phút) HS: Chuẩn bị sẵn bảng 4.1 vào vở GV: Chia hs ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm với những dụng cụ chuẩn bị sẵn để đo thể tích HS: Thực hiện và ghi kết quả GV: Hướng dẫn và giúp đỡ cho học sinh thực hành Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng: ( 10 phút) GV: Nếu ta thay ca cho bình tràn và bát thay cho bình chứa để đo thể tích vật ( h.4.4 ) ta cần chú ý gì ? HS: đầu tiên ta lau khô bát . Khi nhất ca ra khỏi bát không xách nước ra ngoài . Đổ hết nước vào bình chia độ. GV: Hướng dẫn hs về nhà tự làm câu C5, C6 III/ VẬN DỤNG: C4: -Lau khô bát trước khi dùng - Khi nhất ca không xách nước ra ngoài - Đổ hết nước vào bình chia độ C5; C6: Về nhà tự thực hiện 4. Hướng dẫn về nhà: (10 phút ) - Ôn lại những kiến thức vừa học - Hướng dẫn hs làm BT 4.1 SBT - Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK. Xem lại cách giải các câu C1; C2 Làm BT 4.2;4.3; 4.4 . * Câu hỏi soạn bài: - Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì ? - Đơn vị khối lượng ? Tiết 4: Soạn: Giảng: Bài 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I/ MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức : - Trả lời được các câu hỏi cụ thể như : Khi đặt túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, số đó chỉ gì ? - Trình bày được cách điều chỉnh số 0 của cân Robecvan. 2. Kĩ năng: Đo được khối lượng một vật bằng cân 3. Thái độ : Hs tích cực trong học tập II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Cân Robecvan và một số quả cân 2. Học sinh : Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị giống như GV III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp :( 1 phút) 2 . Kiểm tra : (6 phút ) Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 6 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 a. Bài cũ : GV : Có mâý cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Làm BT 4.2 SBT ? HS: Thực hiện GV; Nhận xét , ghi điểm 3.Tình huống bài mới : (1 phút) Trong cuộc sống khi các em đi chợ mua gạo , cá …,`khi bán người ta phài cân . Vậy cân có cấu tạo và cách cân như thế nào? Để hểu rõ , hôm nay ta vào bài mới : 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khái niệm khối lượng , đơn vị khối lượng : (7 phút) GV: Trên hộp sữa có ghi 397g , số đó chỉ gì ? HS: Sức nặng của hộp sữa GV: Trên vỏ hộp bột giặt Ômô có ghi 500g , số đó chỉ gì ? HS: Khối lượng hộp bột giặt GV: Treo bảng phụ ghi các C3,C4 ,C5, C6 lên bảng và gọi hs lên bảng điền vào HS: Thực hiện GV: Đơn vị thường dùng của khối lượng là gì ? HS: Kilogam GV: Ngoài kilôgam ra còn có đơn vị nào nữa ? HS: Gam ,miligam , tấn, tạ , yến GV: Cho hs viết các kí hiệu của các đơn vị này GV : Cho biết mối quan hệ của các đơn vị này HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách đo khối lượng ( 10 phút ) GV: Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ gì ? HS: Cân GV: Đưa ra cân Robecvan cho hs quan sát GV: Em hãy cho biết cấu tạo của cân này ? HS: Mô tả như ở câu C7 SGK GV: Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này ? HS: Trả lời GV: Giảng cho hs hiểu cách dùng cân Robécvan để cân vật HS : quan sát I/ Khối lượng , đơn vị khối lượng 1.Khối lượng : C1: Khối lượng tịnh 397kg chỉ khối lượng sữa trong hộp C2: 500g chỉ khối lượng bột giặt trong túi C3: 500g C4: 397g C5 : Khối lượng C6: Lượng chất 2.Đơn vị khối lượng : Đơn vị khối lượng là Kilôgam (kg) Ngoài ra còn có các đơn vị khác là : gam (g) , miligam(mg) , tấn (t) 1kg=1000g 1g=1000mg 1tấn = 1000kg II/ Cách đo khối lượng : 1.Tìm hiểu cân Robecvan : C7: SGK C8: SGK 2. Cách dùng cân Robecvan C9: (1) Điều chỉnh số O (2) Vật đem cân (3) Quả cân (4) Thăng bằng Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 7 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 GV :Em hãy lên bảng điền vào chỗ trống câu C9 ? HS: Thực hiện GV; Cho hs thực hành cân vật bằng cân Robecvan HS: thực hịên GV: Cho hs quan sát hình 5.3; 5.4; 5.5 ; 5.6 SGK HS : Quan sát GV: Em hãy cho biết tên của các loại cân này ? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dung : (10 phút) GV; Về nhà em quan sát GHĐ và ĐCNN của cân mà bố mẹ em dùng GV: Trước cái cầu có ghi 5t trên tấm biển . Vậy chữ 5t có nghĩa gì ? HS: Nghĩa là trọng tải của cầu là 5t (5) Đúng giữa (6) Quả cân (7) Vật đem cân III/ Vận dụng : C13: Nghĩa là khối lượng tối đa mà cầu chịu được là 5t . HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hướng dẫn tự học : (10 phút ) 1. Củng cố : Hệ thống lại kiến thức chính của bài . Hướng dẫn hs làm BT 5.1SBT 2. Hướng dẫn tự học; a. Bài vừa học : - Học thuộc ghi nhớ SGK -Làm BT 5.2;5.3;5.4;5.5 b . Bài sắp học : “Lực – Hai lực cân bằng” Câu hỏi soạn bài : - Thế nào là hai lực cân bằng ? IV/ Bổ sung : Giáo án vật lí 6  Tuần : 6 Ngày soạn :……. Tiết : 6 LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I/ Muc tiêu : 1. Kiến thức: Chỉ ra được ví dụ về lực đâỷ ,lực kéo ,chỉ ra được phương và chiều của lực Nêu được ví ụu về hai lực cân bằng 2. Kĩ năng : Làm được các TN ở SGK 3. Thái độ : Hs tích cực , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Một xe lăn , một lò xo tròn, một lò xo mềm dài khoảng 10cm , một quả gia trọng bằng sắt ,một cái giá kẹp để giữ lò xo. 2.Học sinh : Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 8 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 Nghien cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy : 1.Ổn dịnh lớp :( 1 phút ) 2.Kiểm tra : (5 phút ) a.Bài cũ : GV: Em hãy nêu phần “ghi nhớ” bài” Khối lượng – đo khối lượng” ? HS: Trả lời GV; Nhận xét , ghi điểm b.Sự chuẩn bị của hs cho bài mới : 3.Tình huống bài mới :(1phút ) Nêu tình huống như ghi ở SGK 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu về lực (13 phút) GV: Bố trí TN như hình 6.1SGK HS: quan sát GV: Em hãy nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo ? HS: Xe tác dụng vào lò xo , lò xo cũng tác dụng lại xe một lực GV: Em thấy lò xo như thế nào ? HS; Biến dạng GV : Bố trí TN như hình 6.2 SGK HS: Quan sát GV: Hãy nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe khi kéo xe dãn ra? HS: Lò xo tác dụng lên xe một lực bằng lực xe tác dụng lên lò xo GV; Hướng dẫn hs làm TN như hình 6.3 SGK GV: Em hãy nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả cầu ? HS : Trả lời GV: Hãy chọn từ trong khung để điền vào chỗ trống đó ? HS:Lên bảng thực hiện GV: Qua bài này ta rút đượckết luận gì ? HS ; Nêu kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương và chiều của lực :( 5 phút ) GV: Để hiểu rõ phương và chiều của lực ta làm lại TN hình 6.1 và 6.2 sgk HS: Quan sát TN GV: Hãy xác định phương và chiều của I/ Lực : 1.Thí nghệm: C1: Lò xo tác dụng trở lại xe một lực bằng lực đẩy xe cho lò xo ép lại C2 : Lò xo tác dụng lên xe một lực bằng lực xe tác dụng tác lên lò xo C3: Nam châm tác dụng lên quả nặng một lực bằng lực quả nặng tác dụng lên nam châm C4: (1) : Lực đẩy (2) : Lực ép (3) : Lực kéo (4) : Lục kéo (5) : Lực hút 2.Kết luận : (SGK ) Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 9 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 lực do lò xo tác dụng lên xe lăn ? HS : trả lời GV :Hãy xác định phương và chiều của lực do NC tác dụng lên quả nặng ? HS: Phương song song vơí trục cuả nam châm , chiều từ trái sang phải HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu hai lực cân bằng :( 5 phút) GV: Quan sát hình 6.4 và hãy dự đoán xem sợi dây dịch chuyển như thế nào nếu đội trái mạnh hơn đội phải , đội phải mạnh hơn đội trái , hai đội bằng nhau ? HS: Trả lời GV: Hãy xác định phương và chiều của lực mà hai đội tác dụng vào dây ? HS: Cùng phương nhưng lực ngược nhau GV: Treo bảng phụ đã kẻ sẵn câu C8 lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện HS: thực hiện HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng :(10 phút ) GV: Hãy quan sát hình 6.5 và hãy điền vào chỗ trống từ thích hợp ? HS: Lực đẩy GV: Hãy quan sat hình 6.6 và hãy điền vào chỗ trống thích hợp ? HS: lực kéo GV:Hãy tìm 1 ví dụ về hai lựccân bằng ? HS: Quyển sách đặt trên bàn quả bóng đang treo . II/ Hai lực cân bằng : C6 : Dây chuyển động sang trái nếu đội trái mạnh hơn , dây chuyển động sang phải nếu đội phải mạnh hơn ,dây đứng yên nêu hai đội bằng nhau IV/ Vận dụng: C8: (1) Cân bằng (2) Đứng yên (3) Chuều (4) Phương (5) Chiều C9: a. Lực đẩy b.Lực kéo HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố và hướng dẫn tự học : (5 phút ) 1. Củng cố : Hướng dẫn hs làm BT 6.1 và 6.2 SBT 2 . Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ ” SGK . Làm BT 6.3; 6.4; 6.5 SBT b.Bài sắp học : “Tim hiểu kết quả tác dụng của lực” *Câu hỏi soạn bài : - Khi có lực tác dụng lên một vật thì nó có thể gây ra kết quả gì? IV/ Bổ sung: Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 10 [...]... riờng (N/m 3 HS: KL: m=D.V= 260 0.40.10 3 =104kg ) TL: P=d.V= 260 00.40.10 3 V: Th tớch (m 3 ) =1040N GV: Hng dn hs thc hnh C7 HS: Thc hin III/ Vn dng : C6: -khi lng: m=d.V= 260 0.40.10 3 =104kg - trng lng: P=d.v= 260 00.40.10 3 =41040N HOT NG 4 :Cng c v hng dn t hc: 1.Cng c: Hng dn hs sinh lm bi tp 11.1 v 11.2 SBT Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 23 Giỏo ỏn vt lớ 6 Nm hc: 2011 - 2012 2.Hng... 1m = 1000lit (0.5) 4 1lit = 1000ml (0.5) B Phn t lun : (6) Cõu 1: Quyn sỏch t trờn bn ta dựng tay y quyn sỏch ri xung bn (2) Cõu 2: Ta dựng tay kộo dõy cao su lam dõy cao su dón ra (2) Cõu 3: Ta dựng tay nộm mnh viờn phn vo tng lm viờn phn v ra (2) IV/ B sung : Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 16 Giỏo ỏn vt lớ 6 Giỏo ỏn vt lớ 6 Tun :10 Son ngy: Tit :10 Nm hc: 2011 - 2012 LC N HI I/... Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 26 Giỏo ỏn vt lớ 6 Nm hc: 2011 - 2012 1.GV: 2 lc k cú GH t 2N n 5N , 1 qu nng 2N ,tranh v phúng ln hỡnh 13.1sgk 2 H : Nghiờn cu k sgk III/ Ging dy : 1.n nh lp : 2 Kim tra s chun b ca hs cho bi mi : 3 Tỡnh hung bi mi: Giỏo viờn nờu tỡnh hung nh ghi sgk 4.Bi mi : PHNG PHP NI DUNG HOT NG 1: Tỡm hiu kộo vt lờn I/ Kộo vt lờn theo phng thng ng : theo phng thng mg: 1 t vn :... 14.4 SBT b Bi sp hc on by *Cõu hi son bi : -Cu to ca on by nh th no ? - ũn by giỳp lm vic d nh th no ? IV/ B sung : Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 30 Giỏo ỏn vt lớ 6 Giỏo ỏn vt lớ 6 Tun: : 16 Ngy son : Tit : 16 Nm hc: 2011 - 2012 Giỏo viờn: ẹaởng Ngoùc Tieỏn ềN BY I/ Mc tiờu : 1.Kin thc: Nờu c hai vớ d ũn by trong cuc sng S dng ũn by trong cụng vic thớch hp 2 K nng: Mụ t c cỏc hỡnh t... 5 C (0,5) Cõu6 B (0,5) Cõu7 C (0,5) Cõu 8 D (0,5) PHN 2: T lun : Cõu 1 Khi lng ca thanh st ú l : m = D V = 7800.2 = 1 560 0kg Cõu2: ng ụtụ qua ốo ngon ngốo v rt di l lm gim nghiờng ca dc (ốo) Cõu 3 :- Dựng x beng bỏy hũn ỏ lm hũn ỏ dch chuyn - Ngi th xõy dựng xe cỳtkớt (xe rựa ) vn chuyn cỏt , ỏ , xi mng Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 35 Giỏo ỏn vt lớ 6 Giỏo ỏn vt lớ 6 Tun :18 Ngy... , bi5 ,bi 8 , bi 11 , bi 13 IV/ B sung : Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 33 Giỏo ỏn vt lớ 6 Giỏo ỏn vt lớ 6 Tun :17 Ngy son: Tit :17 Nm hc: 2011 - 2012 Giỏo viờn: ẹaởng Ngoùc Tieỏn KIM TRA HC Kè I I/ Mc tiờu: 1 Kin thc : Kim tra nhng kin thc m hc sinh ó hc chng trỡnh vt lớ 6 2.K nng : Kim tra k nng vn dng kin thc ca hc sinh gii thớch cỏc hiin tng cú liờn quan 3.Thỏi : Trung thc... trng lng l : A 1N B 2N C 10N D 100N Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 34 Giỏo ỏn vt lớ 6 Nm hc: 2011 - 2012 Cõu6: Trng lc l gỡ ? A L 2 lc cõn bng B L lc hỳt ca trỏi t C L khi lng ca vt D C A ,B , C u ỳng Cõu 7: Mt khi g cú th tớch 1m 3 , cú khi lng l 800kg thỡ cú khi lng riờng l : A 60 0kg/m 3 B 700kg/m 3 C 800kg/m 3 D 900kg/m 3 Cõu8 : Cỏch no trong cỏc cỏch sau õy khụng lm gim c ... P lờn h nh th no vi m ? IV/ Vn dng : HS: P = 10m HOT NG 4 : Tỡm hiu bc vn dng : (10 phỳt ) C9: 3,2t = 3200kg= 32000N GV: Ti sao cỏc cõn b tỳi khụng tớnh theo Niutn m tớnh theo kg ? Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 20 Giỏo ỏn vt lớ 6 Nm hc: 2011 - 2012 HS: Tr li GV:Mt xe ti cú trng lng 3,2 tn thỡ cú trng lng l bao nhiờu ? HS : 3,2t= 3200kg=32000N HOT NG 5: Cng c v hng dn t hc( 5 phỳt)... : H thng la nhng ý chớnh cho hs rừ hn Hng dn hs lm BT 7.1 ; 7.2 sbt 2 Hng dn t hc : a Bi va hc : Hc thuc phn ghi nh sgk Lm bt 7.3 ; 7.4 ; 7.5 ; 7 .6 SBT b Bi sp hc : Trng lc n v lc * Cõu hi son bi : - Trng lc l gỡ? -n v lc? IV/ :B sung : Giỏo ỏn vt lớ 6 Tun :8 Ngy son: Tit :8 TRNG LC - N V LC I/ Mc tiờu : 1.Kin thc : -Tr li c cõu hi :Trng lc ca vt l gỡ? -Nờu c phng v chiu ca trng lc - Bit n v ca... SUNG: Giỏo ỏn vt lớ 6 Tun :13 Ngy son : Tit : 13 THC HNH V KIM TRA THC HNH XC NH KHI LNG RIấNG CA SI I/ Mc tiờu : 1.Kin thc : Hc sinh bit cỏch xỏc nh khi lng riờng ca si 2 K nng: Bit dựng cụng thc tớnh khi lng riờng xỏc dnh khi lng riờng ca hũn si 3.Thỏi : Hc sinh trung thc , nghiờm tỳc trong tit thc hnh II/ Chun b : Giỏo viờn: Nguyn Thnh Chung - Trng THCS Bỡnh Sn 24 Giỏo ỏn vt lớ 6 Nm hc: 2011 - 2012 . một đầu của vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật C5 : Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đâù kia của vật * Rút ra kết luận : C6 : (1) Độ dài . Chung - Trường THCS Bình Sơn 1 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 GV: Có 3 loại thước ghi ở C6 , nên chọn loại thước nào để đo chiều dài sách vật lí 6 và chiều dài bàn học ? HS: Trả. phút) 2 . Kiểm tra : (6 phút ) Giáo viên: Nguyễn Thành Chung - Trường THCS Bình Sơn 6 Giáo án vật lí 6  Năm học: 2011 - 2012 a. Bài cũ : GV : Có mâý cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước

Ngày đăng: 22/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w