Hướng dẫn thiết kế mạng

36 2.1K 3
Hướng dẫn thiết kế mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Chia IP ở lớp C : 1A. Chia 192.168.10.0 / 24 thành 2 mạng con Bước 1 Xác định số bit cần lấy : 2^1 = 2 mạng - Ta lấy 1 bit từ HostID cho NetID : 192.168.10.0 / 24 255.255.255.0 ó 11111111.11111111.11111111 . 0 0 0 0 0 0 0 0 Ta lấy bit ở vị trí thứ 7 - Đối với lớp C : ta có 24 bit cho NetID và 8 bit cho HostID. - Ta đã lấy 1 bit ở HostID nên số bit còn lại ở HostID là 7 bit. - Ta có số bit ở NetID là 25 bit. Bước 2 Xác định số host mỗi mạng : Số host = 2^số bit còn lại của HostID - Số host mỗi mạng là : 2 ^ 7 = 128 host ( bao gồm địa chỉ mạng và broadcast ) - Số host thực là : 128 – 2 ( trừ đi địa chỉ đầu là địa chỉ mạng và địa chỉ cuối là broadcast) Bước 3 Xác định dãy IP : - Vì lấy đi 1 bit nên số bit còn lại ở hostID là 7 : => 2^7 = 128. (mỗi lần cộng thêm 128) - Ta có dãy IP là : ( 25bit ) Network Range Broadcast 192.168.10.0 192.168.10.1 – 192.168.10.126 192.168.10.127 192.168.10.128 192.168.10.129 – 192.168.10.254 192.168.10.255 Bước 4 Xác đinh subnet masks - Subnet masks ban đầu có 24 bit : 255.255.255.0 => 11111111.11111111.11111111. 0 0 0 0 0 0 0 0 - Ta lấy đi 1 bit : 11111111.11111111.11111111. 1 0 0 0 0 0 0 0 - Ta có : 1*2^7 + 0*2^6 + 0*2^5 + 0*2^4 + 0*2^3 + 0*2^2 + 0*2^1 + 0*2^5 = 128 - Kết quả : 255.255.255.128 / 25 1B. Chia 192.168.10.0 / 24 thành 4 mạng con Bước 1 Xác định số bit cần lấy : 2^2 = 4 mạng - Ta lấy 1 bit từ HostID cho NetID : 192.168.10.0 / 24 255.255.255.0 ó 11111111.11111111.11111111 . 0 0 0 0 0 0 0 0 Ta lấy bit ở vị trí thứ 7,6 - Đối với lớp C : ta có 24 bit cho NetID và 8 bit cho HostID. - Ta đã lấy 2 bit ở HostID nên số bit còn lại ở HostID là 6 bit. - Ta có số bit ở NetID là 26 bit. Bước 2 Xác định số host mỗi mạng : Số host = 2^số bit còn lại của HostID - Số host mỗi mạng là : 2 ^6 = 64 host ( bao gồm địa chỉ mạng và broadcast ) - Số host thực là : 64 – 2 ( trừ đi địa chỉ đầu là địa chỉ mạng và địa chỉ cuối là broadcast) Bước 3 Xác định dãy IP : - Vì lấy đi 2 bit nên số bit còn lại ở hostID là 6 : => 2^6 = 64. (mỗi lần cộng thêm 64) - Ta có dãy IP là : ( 26bit ) Network Range Broadcast 192.168.10.0 192.168.10.1 – 192.168.10.62 192.168.10.63 192.168.10.64 192.168.10.65 – 192.168.10.126 192.168.10.127 192.168.10.128 192.168.10.129 – 192.168.10.190 192.168.10.191 192.168.10.192 192.168.10.193 - 192.168.10.254 192.168.10.255 Bước 4 Xác định subnet masks - Subnet masks ban đầu có 24 bit : 255.255.255.0 => 11111111.11111111.11111111. 0 0 0 0 0 0 0 0 - Ta lấy đi 1 bit : 11111111.11111111.11111111. 1 1 0 0 0 0 0 0 - Ta có : 1*2^7 + 1*2^6 + 0*2^5 + 0*2^4 + 0*2^3 + 0*2^2 + 0*2^1 + 0*2^5 = 192 - Kết quả : 255.255.255.192 / 26 2. Chia IP ở lớp B : 2A. Chia 172.16.0.0 / 16 thành 2 mạng con Bước 1 Xác định số bit cần lấy : 2^1 = 2 mạng - Ta lấy 1 bit từ HostID cho NetID : 172.16.0.0 / 16 255.255.0.0 ó 11111111.11111111. 0 0 0 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 Ta lấy bit ở vị trí thứ 7 - Đối với lớp B : ta có 16 bit cho NetID và 16 bit cho HostID. - Ta đã lấy 1 bit ở HostID nên số bit còn lại ở HostID là 15 bit. - Ta có số bit ở NetID là 17 bit. Bước 2 Xác định số host mỗi mạng : Số host = 2^số bit còn lại của HostID - Số host mỗi mạng là : 2^15 = 32768 ( bao gồm địa chỉ mạng và broadcast ) - Số host thực là : 2^15 – 2 ( trừ đi địa chỉ đầu là địa chỉ mạng và địa chỉ cuối là broadcast) Bước 3 Xác định dãy IP : - Vì lấy đi 1 bit nên số bit còn lại ở hostID là 7 : => 2^7 = 128. (mỗi lần cộng thêm 128) (tính trong từng obtain) - Ta có dãy IP là : ( 25bit ) Network Range Broadcast 172.16.0.0 172.16.0.1 – 172.16.127.254 172.16.127.255 172.16.128.0 172.16.128.1 – 172.16.255.254 172.16.255.255 Bước 4 Xác đinh subnet masks - Subnet masks ban đầu có 16 bit : 255.255.0.0 => 11111111.11111111. 0 0 0 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 - Ta lấy đi 1 bit : 11111111.11111111. 1 0 0 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 - Ta có : 1*2^7 + 0*2^6 + 0*2^5 + 0*2^4 + 0*2^3 + 0*2^2 + 0*2^1 + 0*2^5 = 128 - Kết quả : 255.255.128.0 / 17 2B. Chia 172.16.0.0 / 16 thành 8 mạng con Bước 1 Xác định số bit cần lấy : 2^3 = 8 mạng - Ta lấy 3 bit từ HostID cho NetID : 172.16.0.0 / 16 255.255.0.0 ó 11111111.11111111. 0 0 0 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 Ta lấy bit ở vị trí thứ 7, 6, 5 - Đối với lớp B : ta có 16 bit cho NetID và 16 bit cho HostID. - Ta đã lấy 3 bit ở HostID nên số bit còn lại ở HostID là 13 bit. - Ta có số bit ở NetID là 19 bit. Bước 2 Xác định số host mỗi mạng : Số host = 2^số bit còn lại của HostID - Số host mỗi mạng là : 2^ 13 = 8192 ( bao gồm địa chỉ mạng và broadcast ) - Số host thực là : 2^13 – 2 ( trừ đi địa chỉ đầu là địa chỉ mạng và địa chỉ cuối là broadcast) Bước 3 Xác định dãy IP : - Vì lấy đi 3 bit nên số bit còn lại ở hostID là 5 : => 2^5 = 32. (mỗi lần cộng thêm 32) (tính trong từng obtain) - Ta có dãy IP là : ( 25bit ) Network Range Broadcast 172.16.0.0 172.16.0.1 – 172.16.31.254 172.16.31.255 172.16.32.0 172.16.32.1 – 172.16.63.254 172.16.63.255 172.16.64.0 172.16.64.1 – 172.16.127.254 172.16.127.255 172.16.128.0 172.16.128.1 – 172.16.159.254 172.16.159.255 172.16.160.0 172.16.160.1 – 172.16.191.254 172.16.191.255 172.16.192.0 172.16.192.1 – 172.16.223.254 172.16.223.255 172.16.224.0 172.16.224.1 – 172.16.255.254 172.16.255.255 Bước 4 Xác đinh subnet masks - Subnet masks có 16 bit : 11111111.11111111. 0 0 0 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 - Ta lấy đi 3 bit 11111111.11111111. 1 1 1 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 - Nên 1*2^7 + 1*2^6 + 0*2^5 + 1*2^4 + 0*2^3 + 0*2^2 + 0*2^1 + 0*2^5 = 224 - Kết quả : 255.255.224.0 / 17 3. Chia IP ở lớp A : 3A. Chia 10.0.0.0 / 16 thành 4 mạng con Bước 1 Xác định số bit cần lấy : 2^2 = 4 mạng - Ta lấy 2 bit từ HostID cho NetID : 172.0.0.0 / 8 255.0.0.0 ó 11111111. 0 0 0 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 . 0 0 0 0 0 0 0 0 Ta lấy bit ở vị trí thứ 7, 6 - Đối với lớp B : ta có 8 bit cho NetID và 24 bit cho HostID. - Ta đã lấy 2 bit ở HostID nên số bit còn lại ở HostID là 22 bit. - Ta có số bit ở NetID là 10 bit. Bước 2 Xác định số host mỗi mạng : Số host = 2^số bit còn lại của HostID - Số host mỗi mạng là : 2^ 22 = 4194304 ( bao gồm địa chỉ mạng và broadcast ) - Số host thực là : 2^22 – 2 ( trừ đi địa chỉ đầu là địa chỉ mạng và địa chỉ cuối là broadcast) Bước 3 Xác định dãy IP : - Vì lấy đi 2 bit nên số bit còn lại ở hostID là 6 : => 2^6 = 64. (mỗi lần cộng thêm 64) (tính trong từng obtain) - Ta có dãy IP là : ( 10bit ) Network Range Broadcast 10.0.0.0 10.0.0.1 – 10.63.255.254 10.63.255.255 172.64.0.0 10.64.0.1 – 10.127.255.254 10.127.255.255 172.128.0.0 10.128.0.1 – 10.191.255.254 10.191.255.255 172.192.0.0 10.192.0.1 – 10.255.255.254 10.255.255.255 Bước 4 Xác đinh subnet masks - Subnet masks có 8 bit : 11111111.0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 - Ta lấy đi 11111111.1 1 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 .0 0 0 0 0 0 0 0 - Nên 1*2^7 + 1*2^6 + 0*2^5 + 0*2^4 + 0*2^3 + 0*2^2 + 0*2^1 + 0*2^5 = 192 - Kết quả : 255.255.192.0 / 10 4. Supper Subnet – CIDR : - Dùng để kết hợp nhiều subnet khác nhau thành 1 subnet chung, có thể truyền thông được với nhau. - Cách thực hiện : theo qui tắc 2^1, 2^2, 2^3, 2^4 … \ - Nếu có 2 mạng -> qui tắc 2^1. - Nếu có 4 mạng -> qui tắc 2^2…… 4.A. Cách tính supper subnet : - Ví dụ : có 8 mạng sau đây > 194.10.1.0 / 24 (255.255.255.0) > 194.10.2.0 / 24 > 194.10.3.0 / 24 > 194.10.4.0 / 24 > 194.10.5.0 / 24 > 194.10.6.0 / 24 > 194.10.7.0 / 24 > 194.10.8.0 / 24 - Ta áp dụng qui tắc 2^3. Vì 2^3 = 8 mạng è 24 bit – 3 = 21 bit - Như vậy, tất cả các mạng trên sẽ có subnet là 21 bit. > 24 bit có dạng : 255.255.255.0 7 6 5 4 3 2 1 0 ó 11111111.11111111.1 1 1 1 1 1 1 1.00000000 > Ta bỏ đi 3 bit : (tính từ 0 => ta bỏ bit : 0, 1, 2) > Ta được : 2^7 + 2^6 + 2^5 + 2^4 + 2^3 + 2^2 + 2^1 + 2^0 - 2^2 + 2^1 + 2^0 = 248 - Kết quả cuối cùng : 255.255.248.0 / 21 bit Bài 2 Bạn đang quản tr ị cho 1 công ty gồm 8 phòng ban.đặt IP là: 192.168.1.0 (11 00 0000 - 10 10 1000 – 00 00 00 01 – 00 00 00 00) - Hãy chi mạng này thành 8 mạng con cho mổi phòng để dể quản lý và cấp quyền cho biết. a. Xác định số biết cần mượn của host ID b. Xác định số subnetmak cho các mạng con. c. Tỉnh tổng số host trong mỗi mạng và toàn mạng d. Cho biết ID address sange của các host của mổi subnet e. Xác dinh net id từng subnet mình xin được thảo luận với bạn bài này như sau a>Chia làm 8 phòng ban, ta cần 2^4-2=14 host trong 1 mạng con( nếu dùng 3 bit thì thiếu host 2^3-2=6<8 host). vì vậy số bit cần mượn cho host là 4 bit. b>Mạng này là mạng lớp C, ta dùng 4 bit cho host nên 4 bit còn lại dùng cho subnetmask 11 00 0000 - 10 10 1000 – 00 00 00 01 –xxxx yyyy(xxxx:4 bit cho subnet, yyyy: 4 bit cho host) c>số host trong mỗi mạng là 2^4-2=14 host số mạng con là: 2^4-2=14 mạng vậy số host trong toàn mạng là: 14*14= d> ID address range: 192.168.1.1 >192.168.1.14 e>Xác dinh net id từng subnet 192.168.1.0/28(địa chỉ mạng) 192.168.1.1/28(địa chỉ host đầu) 192.168.1.14/28(địa chỉ host cuối) 192.168.15./28(địa chỉ broadcast) 192.168.1.16/28 192.168.1.32/28 192.168.1.48/28 192.168.1.64/28 192.168.1.80/28 192.168.1.96/28 192.168.1.112/28 192.168.1.128/28 192.168.1.144/28 192.168.1.160/28 192.168.1.176/28 192.168.1.192/28 192.168.1.208/28 192.168.1.224/28 192.168.1.240/40 Bài 3 network 172.29.3.0/24 được chia nhỏ thành 5 subnet thì 5 subnet đó là gì vậy (miền địa chỉ IP, địa chỉ network, địa chỉ boardcast) chia làm 5 subnet: 1010 1100. 0001 1101. 0000 0011. 1111 1. đây chính là miền địa chỉ network bạn ah Bài 4 l-Các dạng bài tập về dịa chỉ IP Dạng 1: Bài tập xuôi. Cho một địa chỉ IP, biết số bit cần mượn hoặc số host. Yêu cầu tìm ra các subnet, địa chỉ đầu (first address), địa chỉ cuối (last address), địa chỉ quảng bá (broadcast address), host range (dải địa chỉ khả dụng của từng host). Dạng 2: Bài tập ngược. Cho một địa chỉ host thuộc một subnet nào đó với subnet mask. Xác định số bit đã mượn, xác định xem địa chỉ đó thuộc subnet nào, địa chỉ IP đã sử dụng để subneting (chia mạng) là địa chỉ nào. Liệt kê các subnet, địa chỉ đầu tiên, địa chỉ cuối cùng, địa chỉ broadcast của từng subnet. 2. Các bước làm bài 2.1: Các bước làm dạng bài tập xuôi. - Từ địa chỉ IP đề bài cho, xác định lớp của địa chỉ đó. - Xác định Default mask của địa chỉ đó. - Chuyển tất cả các địa chỉ đó sang dạng nhị phân. - Nếu biết số bit mượn thì áp dụng công thức 2^n - 2 để tính ra số host và 2^m để tính ra số subnet, với n và m là số bit mượn cho phần host, phần mạng. - Nếu biết số host thì áp dụng hai công thức trên tìm ra số bit cần mượn. -Từ số bit mượn và mask tìm ra hop (khoảng cách giữa các subnet) - Liệt kê theo thứ tự. Ví dụ: Cho địa chỉ IP sau 192.168.1.0/24. Hãy chia địa chỉ thành các subnet, sao cho mỗi subnet có thể có 29 host, liệt kê các subnet, dải địa chỉ khả dụng và địa chỉ broadcast của từng subnet. Trả lời: Bước 1: Địa chỉ trên thuộc lớp C, có defaul mask là 255.255.255.0 Bước 2: Chuyển đổi nhị phân 192.168.1.0 = 1000 0000 . 1010 1000 . 0000 0001 . 0000 0000 255.255.255.0 = 1111 1111 . 1111 1111 . 1111 1111 . 0000 0000 Bước 3: Vì mỗi host có 29 host suy ra cần ít nhất 5 bit cho phần host: 2^5 - 2 = 30. Vậy số bit cho phần Net ID là 3. Vậy ta có 2^3 = 8 subnet. Bước 4 : xác định số hop cho các subnet. Vì mượn 3 bit cho phần Net ID nên ta có subnet mask mới là: 255.255.255.224 = 1111 1111 . 1111 1111 . 1111 1111 . 1110 0000 Phần màu tím là dành cho host. Bit thấp nhất trong phần Net ID có giá trị là 32, suy ra số hop là 32, có nghĩa là ta có các subnet và các địa chỉ cần tìm sau. Lưu ý: - Địa chỉ mạng (subnet) : tất cả các bit dành cho phần host bằng 0 - Địa chỉ broadcast: tất cả các bit dành cho phần host bằng 1. - Địa chỉ đầu tiên: là địa chỉ lến sau địa chỉ mạng (subnet) - Địa chỉ cuối cùng: là địa chỉ liền trước địa chỉ broadcast 2.2 Các bước làm bài tập dạng ngược. - Chuyển đổi địa chỉ host và mask đề bài đã cho từ dạng thập phân sang nhị phân. - Thực hiện phép tính AND để xác định địa chỉ mạng, đó chính là địa chỉ mạng chứa địa chỉ host ở trên. - Dựa vào bit nhận dạng, xác định địa chỉ đó thuộc lớp nào. - Xác định defaul mask cho địa chỉ đó, kết hợp với mask của để bài tìm ra số bit đã mượn. - Từ số bit mượn và mask tìm ra số hop cho từng subnet. - Liệt kê các địa chỉ theo yêu cầu ! Ví dụ: Cho địa chỉ: 210.4.80.100/26, xác định xem địa chỉ trên thuộc subnet nào . Liệt kê các subnet và dải địa chỉ của subnet đó. Trả lời: Bước 1: Chuyển đổi nhị phân. 210 . 4 . 80 . 100 = 1101 0010 . 0000 0100 . 0101 0000 . 0110 0110 AND 255 . 255 . 255 . 192 = 1111 1111 . 1111 1111 . 1111 1111 . 1100 0000 = 210 . 4 . 80 . 64 <= 1101 0010 . 0000 0100 . 0101 0000 . 0100 0000 Bước 2: Từ kết quả của phép AND trên ta tìm được địa chỉ mạng chứa địa chỉ đề bài cho là : 210 . 4 . 80 . 64 Bước 3: Xác định lớp địa chỉ: Địa chỉ trên thuộc lớp C, suy ra default mask là 255.255.255.0. đó đó ta đã mượn 2 bit cho phần net ID. Bước 4: Suy ra số subnet, số host cho từng subnet. Số subnet là: 2^2 = 4 Số host/subnet: 2^6 - 2 = 62. Số hop của các subnet là: 2^6 = 64 (các subnet cách nhau 64 địa chỉ) Bước 5: Liệt kê theo yêu cầu Note: Các dạng bài tập có thể biến tấu dưới dạng mô hình hoặc các yêu cầu không đầy đủ như trên, cần đọc kỹ đề bài và áp dụng sao cho hợp lý. ll-Cơ bản về cách đánh địa chỉ IP 1. Địa chỉ IP: Địa chỉ IP là một số nguyên 32 bit, thường được biểu diễn dưới dạng một dãy 4 số nguyên cách nhau bởi dấu chấm (dotted format). Một số nguyên trong địa chỉ IP là một byte, thường được gọi là một octet (8 bits). Ví dụ về một địa chỉ IP điển hình là 123.255.0.15. Các thành phần 123, 255, 0 và 15 là các octet. Một địa chỉ IP gồm có 3 phần. Phần đầu tiên là địa chỉ mạng (network address), phần thứ cuối cùng là địa chỉ máy (host address) và phần còn lại (nếu có) là địa chỉ mạng con (subnet address). Địa chỉ mạng của một địa chỉ IP được tìm ra khi thực hiện phép toán logic AND giữa địa chỉ IP đấy và một giá trị gọi là mặt nạ mạng (network mask, tôi sẽ không dùng từ “mặt nạ mạng” trong tất cả các bài về sau mà chỉ dùng “network mask” cũng như sẽ không dịch từ “mask” thành “mặt nạ” nữa). Network mask cho biết bao nhiêu bit trong địa chỉ IP là địa chỉ mạng. 2. Phân lớp địa chỉ IP: Địa chỉ IP được phân ra làm 5 lớp mạng (lớp A, B, C, D, và E). Trong đó bốn lớp đầu được sử dụng, lớp E được dành riêng cho nghiên cứu. Lớp D được dùng cho việc phát các thông tin broadcast/multicastt (broadcast/multicast IPs). Lớp A, B và C được dùng trong cuộc sống hàng ngày. 3. Cách phân biệt IP lớp A, B, C, và D: Một địa chỉ IP với bit đầu tiên là 0 thuộc về lớp A, bit đầu tiên là 1 và bit thứ 2 là 0 thuộc lớp B, bit đầu là 1, bit 2 là 1, bit 3 là 0 thuộc lớp C, bit đầu là 1, bit 2 là 1, bit 3 là 1, bit 4 là 0 thuộc lớp D. Lớp E là các địa chỉ còn lại. Bảng sau tóm tắt ý tưởng này: Lớp IP Dạng địa chỉ IP (x là bit bất kỳ) Network mask mặc định (default network mask) A 0xxxx xxx 255.0.0.0 B 10xxx xxx 255.255.0.0 C 110xx xxx 255.255.255.0 D 1110x xxx (không dùng) Ví dụ địa chỉ 10.243.100.56 là một địa chỉ IP lớp A vì octet đầu được biểu diễn dưới dạng nhị phân thành 00001010. Bit đầu tiên là 0 nên địa chỉ đó thuộc về lớp A. Mỗi lớp có 2 địa chỉ dành riêng là địa chỉ thấp nhất (phần địa chỉ máy toàn bit 0), và địa chỉ cao nhất của lớp đó (phần địa chỉ máy toàn bit 1). Như vậy, địa chỉ mạng có thể có trong một lớp sẽ phụ [...]... đoạn mạng con mà gói tin cần đến Như vậy với tư cách một người quản trị viên mạng ể quản trị mạng sau khi bạn đã đăng ký với JSP để có được một địa chỉ IP mạng bạn phải tiến hành làm các bước sau đây: 1 Chọn mặt nạ mạng con 2 Gán địa chỉ cho các mạng con 3 Gán địa chỉ cho các thiết bị trên mạng • Chọn mặt nạ mạng con Chọn Subnet mask liên quan đến việc bạn muốn chia mạng của mình thành bao nhiêu mạng. .. 162.199.47.254 trong phạm vi địa chỉ của mạng con 162.199.32.0 Như vậy các thiết bị (host) trong mạng con 162.199.32.0 có địa chỉ trong vùng giá trị: 162.199.32.1 đến 162.199.47.254 (mạng này có 4094 thiết bị) Lợi ích của phân chia mạng thành mạng con Ngoài việc thêm các địa chỉ mạng, phân chia thành mạng con còn có những lợi ích dưới đây: - Giảm nghẽn mạng bằng cách tái định hướng các giao vận và giới hạn phạm... mặt nạ mạng con, địa chỉ mạng con, giá trị luỹ tiến để tính toán địa chỉ đầu tiên và địa chỉ cuối cùng trên mỗi mạng con Phạm vi địa chỉ IP hợp lệ trong mỗi mạng con được xác định như sau:- Địa chỉ bắt đầu: Bằng địa chỉ mạng con cộng 1 - Địa chỉ kết thúc Bằng địa chỉ mạng con kế tiếp trừ 2 (bằng địa chỉ mạng con hiện thời + số luỹ tiến - 2) Bài toán: Xác định phạm vi địa chỉ cho các máy trạm trên mạng. .. nhà quản trị mạng thường phân chia mạng của họ ra thành nhiều mạng nhỏ hơn gọi là mạng con subnet Tương tự với địa chỉ mạng, địa chỉ mạng con cũng được quy định bởi một mask, gọi là subnet mask Subnet mask của một địa chỉ mạng có số bit 1 nhiều hơn hoặc bằng (trường hợp bằng có nghĩa là không có chia mạng ra thành subnet) số bit 1 trong network mask của địa chỉ đó Ví dụ subnet mask của một mạng thuộc... nạ mạng con mặc định) của mặt nạ mạng con tuỳ biến Để được mặt nạ mạng con tuỳ biến, ta chỉ việc bổ sung giá trị này vào sau phần mặt nạ mạng con mặc định 255255.0.0 và được 255.255.240.0 Ta có sơ đồ và tóm tắt các bước thực hiện như sau: • Gán địa chỉ mạng con Sau khi đã xác định mặt nạ mạng con phù hợp với yêu cầu về số mạng con cần thiết lập, bạn cần phải xác định các địa chỉ sẽ được gán cho mỗi mạng. .. ID 7 Vậy địa chỉ mạng (Netword ID)của máy thứ hai là : 192.168.5.32 Địa chỉ Host ID là : 7 Kết Luận : Vậy chúng có cùng mạng hay không ? Địa chỉ mạng (Netword ID) của máy thứ nhất là : 192.168.5.0 Địa chỉ mạng (Netword ID) của máy thứ hai là : 192.168.5.32 Kết luận : hai máy trên không cùng mạng ============================================= ======= Nếu yêu cầu chia mạng con Bao nhiêu mạng tương ứng mượn... có thể tiến hành phân chia mạng của họ thành nhiều mạng nhỏ hơn các mạng nhỏ hơn này được gọi là các mạng con (SubnetWork), có thể gọi ngắn gọn là Subnet Việc phân chia một mạng thành các Subnet còn giúp giảm kích thước của miền quảng bá, khi miền quảng bá quá rộng sẽ dẫn tới việc lãng phí dải thông làm cho hiệu xuất của mạng bị giảm Để tạo ra một mạng con người quản trị mạng sẽ tiến hành mượn các... công thức: 2^n – 2 = số mạng con (n là số bit cần mượn, phải < số bit phần Host ID của lớp) Số Host của mổi mạng con sẽ là: 2^ (số bit Host - n) – 2 = số host trên mổi mạng con Vậy địa chỉ mạng (Netword ID)của máy thứ hai là : 192.168.5.32 Địa chỉ Host ID là : 7 Kết Luận : Vậy chúng có cùng mạng hay không ? Địa chỉ mạng (Netword ID) của máy thứ nhất là : 192.168.5.0 Địa chỉ mạng (Netword ID) của máy... 192.168.5.32 Kết luận : hai máy trên không cùng mạng ============================================= ======= Nếu yêu cầu chia mạng con Bao nhiêu mạng tương ứng mượn số bit theo công thức: 2^n – 2 = số mạng con (n là số bit cần mượn, phải < số bit phần Host ID của lớp) Số Host của mổi mạng con sẽ là: 2^ (số bit Host - n) – 2 = số host trên mổi mạng con Bài 5 Như chúng ta đã thấy trong một mạng của lớp... địa chỉ mạng Như vậy, số địa chỉ máy có thể có trong mỗi mạng sẽ là 2^(32 - x) - 2 Công thức tính đơn giản giống công thức tính số địa chỉ mạng Chỉ khác một điều là ta dùng số bit 0 (32-x) thay vì dùng số bit 1 (x) Như vậy, một địa chỉ mạng lớp C sẽ có 254 địa chỉ máy, tương tự cho địa chỉ mạng lớp B, và A Tổng số địa chỉ của một lớp mạng là tích của số địa chỉ mạng và số địa chỉ máy trong một mạng thuộc . lớp mạng là tích của số địa chỉ mạng và số địa chỉ máy trong một mạng thuộc lớp đó. 4. Subnet: Tuy nhiên, các nhà quản trị mạng thường phân chia mạng của họ ra thành nhiều mạng nhỏ hơn gọi là mạng. mỗi mạng : Số host = 2^số bit còn lại của HostID - Số host mỗi mạng là : 2 ^6 = 64 host ( bao gồm địa chỉ mạng và broadcast ) - Số host thực là : 64 – 2 ( trừ đi địa chỉ đầu là địa chỉ mạng. mỗi mạng : Số host = 2^số bit còn lại của HostID - Số host mỗi mạng là : 2^15 = 32768 ( bao gồm địa chỉ mạng và broadcast ) - Số host thực là : 2^15 – 2 ( trừ đi địa chỉ đầu là địa chỉ mạng

Ngày đăng: 22/10/2014, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ll-Cơ bản về cách đánh địa chỉ IP

    • 1. Địa chỉ IP:

    • 2. Phân lớp địa chỉ IP:

    • 3. Cách phân biệt IP lớp A, B, C, và D:

    • 4. Subnet:

    • 5. Broadcast và multicast:

    • 6. Câu hỏi dành cho người đọc tự trả lời:

    • Chi tiết thêm

    • Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan