1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 4:Biểu diễn lực

15 620 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Hãy yêu thích việc mình làm, bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn và việc làm sẽ hiệu quả hơn. Câu 2: Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức. v tb = S t v tb : vận tốc trung bình S : quãng đường đi được t : thời gian đi hết quãng đường đó Câu 1:Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Cho ví dụ. * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I.ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC. 4.1 4.2 Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu kết quả tác dụng của lực trong từng trường hợp. C1 Khi chịu tác dụng của lực vật có thể xảy ra những khả năng nào? Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. I- ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC Kết quả tác dụng của lực lên một vật là: - Làm vật bò biến đổi chuyển động ( nghóa là thay đổi vận tốc). - Làm vật bò biến dạng. Giá thí nghiệm Kẹp đa năng Thỏi sắt Xe lăn Mặt sàn Hình 4.1 C1: Hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của lực trong hình 4.1 C1: - Khi đưa nam châm vào kẹp thì thỏi sắt và xe bò chuyển động về phía nam châm - Lực hút của nam châm lên thỏi sắt đã làm nam châm và xe biến đổi chuyển động. Vợt Tenni s Bóng Tennis C1: Hãy mô tả thí nghiệm hình 4.2 và nêu tác dụng của lực. Hình 4.2 C1: - Va chạm giữa bóng và vợt làm bòng và vợt bò biến dạng. - Ngoài ra bóng còn bò biến đổi chuyển động. Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. 4.1 4.2 II. BIỂU DIỄN LỰC Lực là đại lượng có đặt điểm gì? Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều nên gọi lực là đại lượng véctơ. 1. Lực là một đại lượng véc tơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. Độ lớn lực: F (N) Điểm đặt Độ lớn Phương Chiều. Theo một tỉ xích cho trước. F F = 30 NVí dụ: *Kí hiệu :Véc tơ lực: F Ví dụ: Hãy biểu diễn một lực 15 N tác dụng lên xe lăn B. Theo các yếu tố sau: Điểm đặt A. Phương nằm ngang. Chiều từ trái sang phải. Cường độ F = 15N B Cho 1cm ứng với 5N 5N F F = 15N 15N sẽ ứng với ….cm3 A III.VẬN DỤNG: Một đầu tàu kéo các toa với một lực kéo 10 6 N, biểu diễn lực này như thế nào? Cho 1cm ứng với 500.000 N 500.000 N F F = 10 6 N 10 6 N = 1000.000N ứng với mấy cm? 10 6 N = 1000.000N ứng 2 cm? Biểu diễn các lực sau đây: +Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N) m= 5kg P= 50N Tóm tắt 10N Biểu diễn trọng lực P Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của véc tơ trọng lực P?Điểm đặt : vào trọng tâm của vật. Phương: thẳng đứng. Chiều: từ trên xuống dưới. Độ lớn P= 50N ứng với 5 đoạn, mỗi đoạn 10 cm. P P= 50N C2: +Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N) F 5000N C3:Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau: 30 0 10N BA C F 1 F 2 F 3 [...]... diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực + Phương , chiều trùng với phương chiều của lực + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước Điểm đặt Phương Độ lớn Theo một tỉ xích cho trước Chiều BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc thay đổi Chọn phương án đúng A Khi không có lực tác dụng lên vật B Khi có một lực tác dụng lên vật C Khi có hai lực. ..C3 Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4 F1 A F1: Điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N 10N F2 F : Điểm đặt tại B, phương nằm ngang, 2 chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2=30N B 10N F3 C 30o x 10N F3: Điểm đặt tại C, phương nghiêng góc 30o so với phương nằm ngang, chiều từ dưới lên, cường độ lực F3 = 30N y Ghi nhớ: Lực là một đại... cân bằng nhau D Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Trên hình vẽ bên là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ xích 1cm ứng với 5N F Câu mô tả nào sau đây là đúng A Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N B Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N C Lực F có phương nằm ngang, chiều trái sang phải, độ lớn 25N D Lực F có phương nằm ngang, . nên gọi lực là đại lượng véctơ. 1. Lực là một đại lượng véc tơ 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. +. 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. 4.1 4.2 II. BIỂU DIỄN LỰC Lực là đại lượng có đặt điểm gì? Lực. BIỂU DIỄN LỰC I.ÔN LẠI KHÁI NIỆM LỰC. 4.1 4.2 Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu kết quả tác dụng của lực trong từng trường hợp. C1 Khi chịu tác dụng của lực

Ngày đăng: 22/10/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w