Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
TR NG TRUNG H C PH THÔNG AN MƯỜ Ọ Ổ Ỹ TỔ VĂN – HỌA – NHẠC Kính chào Quý thầy cô cùng các em học sinh ! - Ti t 20 + 21- ế c v n Đọ ă TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh ) NGÀY 2-9-1945 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP( Hồ Chí Minh ) I/ Tìm hiểu chung: • 1. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của “Tuyên ngôn độc lập” • a.Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: • -Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. • - Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình • ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc bản“Tuyên ngôn độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào cả nước. Bàn làm việc của Hồ Chí Minh tại 48 - phố Hàng Ngang Hà Nội - Nơi Người viết “Tuyên ngôn độc lập” • - “Tuyên ngôn độc lập ra đời” trong hoàn cảnh bọn thực dân, đế quốc đang lăm le xâm lược nước ta : • +Ở miền Bắc, nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật là quân đội Tưởng Giới Thạch( Trung Quốc), đằng sau là đế quốc Mỹ. • + Ở miền Nam, là quân đội Anh tiến vào, đằng sau là lính viễn chinh Pháp . • + Lúc này Pháp tuyên bố : Đông Dương là “đất bảo hộ” của người Pháp bị Nhật chiếm, nay Nhật đã đầu hàng, vậy Đông Dương đương nhiên phải thuộc về Pháp Thực chất Pháp muốn xâm lược nước ta một lần nữa • b.Mục đích sáng tác : • Ra đời trong hoàn cảnh đó, “Tuyên ngôn độc lập” nhằm : • + Khẳng định và tuyên bố quyền tự do -độc lập của dân tộc Việt Nam. • + Bác bỏ luận điệu sai trái của thực dân Pháp trước dư luận quốc tế về việc chúng trở lại Việt Nam. • + Tranh thủ sự đồng tình của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. • 2. Thể loại và bố cục của tác phẩm: • - Thể loại : Văn chính luận • ( bố cục chặt chẽ, lý lẽ sắc sảo; ngôn ngữ ngắn gọn – súc tích; lập luận đanh thép; lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục ) • - Bố cục : 3 phần • + Phần 1: nêu cơ sở pháp lý chính nghĩa của bản tuyên ngôn. • +Phần 2: Nêu cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn. • + Phần 3: Lời tuyên bố trước toàn dân và trước thế giới.