Tuyên ngôn độc lập và nghệ thuật viết văn chính luận của HCM ppt

3 817 4
Tuyên ngôn độc lập và nghệ thuật viết văn chính luận của HCM ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công ty Cổ phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn 1 TUYÊN NGÔN ĐỘ C LẬ P VÀ NGHỆ THUẬ T VI Ế T VĂN CHÍ NH LUẬ N CỦ A HỒ CHÍ MI NH Đọ c Tuyên ngôn Độ c lậ p ta thấ y: lý lẽ , suy t ư , luậ n giả i củ a nhà khoa họ c, nhà văn, củ a sử gia, triế t gia, luậ t gia, chính trị gia, kinh tế gia v.v… đư ợ c thể hiệ n thông qua suy nghĩ và ngôn từ củ a chỉ mộ t lớ p ngư ờ i đó là quả ng đạ i công chúng Việ t Nam hồ i Cách mạ ng Tháng Tám. Sau Nam quố c sơ n hà củ a Lý Thư ờ ng Kiệ t và Bình Ngô đạ i cáo củ a Nguyễ n Trãi, Tuyên ngôn Độ c lậ p ngày 2 tháng 9 năm 1945 củ a Chủ tị ch Hồ Chí Minh đư ợ c xem như là Tuyên ngôn độ c lậ p thứ ba trong lị ch sử mấ y ngàn năm dự ng nư ớ c và giữ nư ớ c củ a dân tộ c Việ t Nam. Toàn văn bả n Tuyên ngôn Độ c lậ p chỉ có 1.010 chữ , sắ p xế p trong 49 câu, như ng Tuyên ngôn Độ c lậ p đã hàm chứ a mộ t nộ i dung rấ t to lớ n và sâu sắ c. Đó là sự đúc kế t cao nhấ t, cô đọ ng nhấ t nộ i dung cuộ c Cách mạ ng Tháng Tám - cuộ c cách mạ ng đã đem lạ i cho xã hộ i Việ t Nam mộ t sự biế n đổ i chư a từ ng thấ y trong lị ch sử , cuộ c cách mạ ng đầ u tiên ở Việ t Nam nhằ m dự ng lên mộ t xã hộ i tư ơ ng lai không có áp bứ c giai cấ p, không có tệ ngư ờ i bóc lộ t ngư ờ i. Mộ t trong nhữ ng yế u tố quan trọ ng đ ư a Tuyên ngôn Độ c lậ p lên tầ m củ a mộ t áng văn chính luậ n kiệ t xuấ t là nghệ thuậ t viế t ngắ n, viế t giả n dị . Rấ t giả n dị mà lạ i rấ t vữ ng chãi. Giả n dị vì ai cũn g hiể u. Vữ ng chãi vì không ai bẻ đư ợ c, vì nó lấ y thự c tế sôi bỏ ng củ a cách mạ ng l àm cố t lõi, vì nó bắ t nguồ n từ lòng yêu thư ơ ng, kính trọ ng quầ n chúng nhân dân. Lý luậ n đó càng tăng tính thuyế t phụ c khi ta thấ y chính Chủ tị ch Hồ Chí Minh đã áp dụ ng thậ t nghiêm túc và thu đư ợ c nhữ ng thành công rự c rỡ . Chủ tị ch Hồ Chí Minh khuyên viế t ngắ n. Ngắ n mà có nộ i dung. Trong cuố n Sử a đổ i lố i làm việ c viế t năm 1947, Chủ tị ch Hồ Chí Minh chỉ r õ: “Viế t dài mà rỗ ng thì không tố t, viế t ngắ n mà rỗ ng cũng không hay. Chúng ta phả i chố ng tấ t cả nhữ ng thói rỗ ng tuế ch. Như ng trư ớ c hế t phả i chố ng thói đã rỗ ng lạ i dài”. Đọ c Tuyên ngôn Độ c lậ p ta thấ y nộ i dung đậ m đặ c trong từ ng câu, từ ng chữ . To àn bộ lị ch sử xã hộ i Việ t Nam trong hơ n 80 năm dư ớ i ách cai trị củ a thự c dân Pháp, rồ i phát xít Nhậ t đ ư ợ c khái quát lạ i trong 622 chữ , 186 chữ dành cho việ c vậ n dụ ng pháp lý quố c tế suố t h ơ n mộ t thế kỷ Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn 2 rưỡi để khẳng định quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam, to àn bộ những trói buộc về mặt pháp lý mà thực dân Pháp đã bỏ ra ngót một thế kỷ để tạo dựng đối với Việt Nam bị xoá bỏ gọn trong một câu với 58 chữ, c òn chí khí Việt Nam, sức mạnh Việt Nam, tương lai Việt Nam thì được khẳng định trong 144 chữ. Nhiều người nghiên cứu văn học, nghệ thuật trên thế giới đã tập trung trí tuệ vào một vấn đề được xem như là đặc biệt quan trọng. Đó l à vấn đề tiếp nhận văn học, nghệ thuật. Sau khi đã hao tốn không biết bao nhiêu thì giờ, giấy mực, không biết bao nhiêu là chất xám, người ta mới phát hiện ra một điều rất giản dịrằng: chẳng phải ai khác mà chính là công chúng và chỉ có công chúng mới là trọng tài công minh nhất của văn học, nghệ thuật. Mà khi đã suy tôn công chúng lên cái v ị trí danh dự ấy thì trước hết phải lấy họ làm đối tượng chính để phục vụ. Điều này, với Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thành một chân lý hiển nhiên. Viết cho ai đọc và viết để làm gì? Câu hỏi đó được Người trả lời dứt khoát: “Viết cho đại đa số nhân dân đọc” và “viết để phục vụ quần chúng nhân dân”. M à muốn thế thì trước hết những gì viết ra phải thật dễ hiểu, những gì nói ra phải đến tận tai người dân. Báo Cứ u Quố c, số ra ngày 5 tháng 9 năm 1945 cho bi ết: trong khi đọc Tuyên ngôn Độ c lậ p tại Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói thêm một câu không có trong văn bản. Câu đó là: “Tôi nói thế đồng bào có nghe rõ không?”. Đó là một cử chỉ hết sức đẹp của một vị lãnh tụ cách mạng. Nó thể hiện cái cao cả về đạo đức, cái sâu đậm về tình cảm. Lý luận về nghệ thuật viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh l à như vậy. Nó nằm trong cả một hệ thống lý luận của Người về quan điểm quần chúng. Lý luận này rõ ràng đã được thể nghiệm nhiều qua thực tiễn viết v à nói của Người. Mà một thể nghiệm thành công lớn nhất là Tuyên ngôn Độ c lậ p. Trong 49 câu của văn bản lịch sử trọng đại ấy có tới 45 câu thuộc loại câu đơn giản. Có cả một loại câu rất ngắn. Mỗi câu chỉ 10 chữ trở lại. Câu thì ngắn mà ý nghĩa nội dung thì đầy ắp. Sau khi trích ra hai đoạn ngắn trong Tuyên ngôn Độ c lậ p năm 1776 của nước Mỹ và trong Tuyên ngôn Nhân quy ền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ hạ một câu: “Đó là những lẽ phải không ai chối c ãi được”. - Chỉ 10 chữ thôi mà ý nghĩa tổng kết thật cao, chính nghĩa được khẳng định một cách đanh thép. Câu thứ 19: tố cáo thực dân Pháp: “Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu” - chỉ 9 chữ. Câu thứ 13: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học” - Công ty Cổphần Đầu tư Công nghệGiáo dục IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn 3 cũng chỉ 9 chữ. Câu thứ 11: “Chúng thi hành những luật pháp dã man” - chỉ 8 chữ thôi Những câu ngắn gọn, giản dị như muôn triệu câu nói thường ngày của bình dân, vậy mà đặt vào đây lại có sức buộc tội thật là chặt đối với kẻ thù! Và câu thứ 15: “Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu” - sức tố cáo sắc bén là thế, văn chương ngời hình ảnh là thế mà cũng chỉ phải dùng tới 12 chữ mà thôi. Còn bức tranh toàn cảnh của phía kẻ thù trước bão táp Cách mạng Tháng Tám thì được vẽ lên bằng một câu rất ngắn: “Pháp chạy, Nhật h àng, vua Bảo Đại thoái vị” - 9 chữ thôi mà thật là sinh động, thật là sắc bén, làm hiện lên trước mắt người đọc, người nghe cả một cảnh tượng phía kẻ thù vừa tan tác, vừa tiêu điều, vừa thảm hại! Trong 49 câu của Tuyên ngôn Độ c lậ p có ba câu dài. Dài nhất là câu thứ 42, gồm 58 chữ. Câu dài nhưng không phải là câu phức tạp. Dài nhưng không rối. Nó được xếp đặt theo thứ tự của luận lý thông th ường trong suy nghĩ của đông đảo công chúng. Cho nên nó rất dễ dàng thấm vào nhận thức của quảng đại quần chúng nhân dân - đối tượng mà suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết lòng, hết sức phục vụ và Người thường khuyên người cầm bút, người cán bộ cách mạng nói chung, h ãy hướng vào đó mà phục vụ. Trầ n Trọ ng Đăng Đàn (Việ n Khoa họ c xã hộ i) . phầ n Đầ u tư Công nghệ Giáo dụ c IDJ Biên tậ p viên: Trầ n Hả i Tú www.hoc360.vn 1 TUYÊN NGÔN ĐỘ C LẬ P VÀ NGHỆ THUẬ T VI Ế T VĂN CHÍ NH LUẬ N CỦ A HỒ CHÍ MI NH Đọ c Tuyên ngôn Độ c lậ p ta thấ. cái sâu đậm về tình cảm. Lý luận về nghệ thuật viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh l à như vậy. Nó nằm trong cả một hệ thống lý luận của Người về quan điểm quần chúng. Lý luận này rõ ràng đã được thể. dung thì đầy ắp. Sau khi trích ra hai đoạn ngắn trong Tuyên ngôn Độ c lậ p năm 1776 của nước Mỹ và trong Tuyên ngôn Nhân quy ền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ

Ngày đăng: 12/08/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan