một số điều bạn cần biết khi bước vào con đường âm nhạc.bạn muốn chọn loại nhạc cụ nào ư?? guitar là một loại nhạc cụ thử thách sự kiên trì,không ngại khó khăn thì mới tập được. nếu bạn chọn guitar thì đó là một quyết định tuyệt vời
Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta. Âm nhạc giúp ta thư giãn để giảm căng thẳng và mệt mỏi, âm nhạc cũng giúp tinh thần ta phấn chấn hơn để bắt đầu một công việc mới và âm nhạc sẽ chia sẻ cùng ta một nỗi buồn bất chợt tìm đến… Với những người yêu âm nhạc chắc chắn ai cũng muốn chơi thành thạo một loại nhạc cụ nào đó để thỏa niềm đam mê và để có thể giúp vui trong một buổi sinh hoạt tập thể. Loại nhạc cụ được nhiều người yêu thích nhất và phổ biến nhất trong các buổi sinh hoạt tập thể đó là đàn guitar. Đàn guitar (tiếng Pháp: guitare, tiếng Anh: guitar) đầu tiên có lẽ xuất hiện ở Ai Cập và Babylon từ 1000 năm trước Công nguyên. Trải qua nhiều biến đổi nó được đội quân xâm lược mang đến Châu Âu khoảng thế kỷ thứ VIII và phát triển rực rỡ vào thế kỷ XIV, đặc biệt tại Tây Ban Nha vì thế đàn guitar còn có tên gọi là Tây Ban Cầm. Đàn guitar xuất hiện ở Việt Nam từ khi nào hiện vẫn chưa có câu trả lời. Giả thuyết hiện nay được nhiều người đồng ý là đàn guitar đã theo chân các cố đạo Tây Ban Nha du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ XIX, nhưng đến năm 1920 mới bắt đầu xuất hiện những người Việt Nam chơi guitar. Vào thập niên 1930, tân nhạc Việt Nam phát triển cùng với số lượng người chơi guitar theo lối mới tăng lên. Tuy nhiên, họ đều tự học là chính chứ không được đào tạo một cách bài bản. Giữa thập niên 1940, cây đàn guitar đã giành được vị thế quan trọng trong giới mộ điệu của Việt Nam. Với tính chất dễ chơi, dễ học, gọn nhẹ guitar đã trở thành bạn đường đồng hành thân thiết của các nhạc sỹ kháng chiến, giới học sinh sinh viên và nhiều người yêu nhạc. Bạn yêu đàn guitar có thể tìm được nhiều nơi “tầm sư học đạo”, tuy nhiên với những bạn không có điểu kiện để theo học chính khóa thì các bạn vẫn có thể tự học theo hướng dẫn trong giáo trình “Learn & Master Guitar” do Steve Krenz biên soạn và được Đặng Quốc Đức biên dịch mà tôi sẽ gởi đến cho các bạn dưới đây. Download "Learn & Master Guitar" (5.2Mb - pdf) (Hướng dẫn download: Click vào đường link ở trên, chọn "Tệp" ở góc trên bên trái phía dưới tiêu đề, chọn "Tải xuống"). Sách gồm 20 chương được trình bày theo thứ tự từ cơ bản đến nâng cao rất phù hợp với những bạn bắt đầu chơi guitar. Chương 1 - Bắt đầu: Tên của các dây, kỹ thuật tay, chỉnh dây guitar, bài tập luyện ngón. Chương 2 - Đọc nhạc và node ở dây 1 và 2: Đọc nhạc, các node trên dây 1 và 2, bài tập. Chương 3 - Các node ở dây 3 và 4: Dấu nối, dấu chấm đôi, dấu lặp lại, node móc đơn, node ở dây 3, 4 và bài tập. Chương 4 - Các node ở dây 5 và 6: Dấu thăng, dấu ngang, dấu bình, hợp âm Am và E, node ở dây 5, 6 và bài tập. Chương 5 - Hợp âm dây buông cơ bản: hợp âm dây buông 1 - 2 - 3. Chương 6 - Hợp âm 7 thứ (m7) và hợp âm Sus. Chương 7 - Hợp âm chặn ở dây 6: Nửa cung và một cung, hợp âm chặn ở dây 6, các âm giai trưởng, bài tâp. Chương 8 - Các hợp âm chặn ở dây 5: Khóa và hóa biểu, âm giai thứ và trưởng song song. Chương 9 - Quạt dây: Kỹ thuật quạt dây, Quãng nguyên cung và quãng hòa thanh. Chương 10 - Fingerstyle Guitar: Kỹ thuật Fingerstyle và bài tập. Chương 11 - Các âm giai ngũ cung: Hình thức và kiểu mẫu. Chương 12 - Hợp âm nâng cao: Hợp âm 2, hợp âm 7 trưởng, hợp âm 11 thứ, bài tâp và hợp âm thay thế. Chương 13 - Chơi nhạc Blue: Âm giai Blue, ngũ cung thứ với node Blue, tiến trình âm giai Blue, hợp âm 3 node và bảng. Chương 14 - Thêm vài phong cách: Trượt node, trượt theo đoạn, nhéo dây, luyến lên, luyến xuống, chấm node. Chương 15 - Guitar điện - Trái tim của Rock & Roll: Hợp âm mạnh, nhéo kiểu country, trượt quãng 4, trưởng hòa thanh. Chương 16 - Quạt dây nâng cao: Node móc kép, quạt dây với node móc kép, quạt dây với trọng âm, bài tập. Chương 17 - Đi xa hơn vị trí thứ nhất: Âm giai 3 node ở trên một dây, bảng hợp âm 7. Chương 18 - Jazz: Hợp âm Jazz và tiến trình hợp âm. Chương 19 - Solo: Kỹ thuật solo và bài tập luyện tai nghe. Chương 20 - Các hợp âm cần biết: Công thức hợp âm, tóm tắt và cách dịch chuyển. Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta. Âm nhạc giúp ta thư giãn để giảm căng thẳng và mệt mỏi, âm nhạc cũng giúp tinh thần ta phấn chấn hơn để bắt đầu một công việc mới và âm nhạc sẽ chia sẻ cùng ta một nỗi buồn bất chợt tìm đến… Với những người yêu âm nhạc chắc chắn ai cũng muốn chơi thành thạo một loại nhạc cụ nào đó để thỏa niềm đam mê và để có thể giúp vui trong một buổi sinh hoạt tập thể. Loại nhạc cụ được nhiều người yêu thích nhất và phổ biến nhất trong các buổi sinh hoạt tập thể đó là đàn guitar. Đàn guitar (tiếng Pháp: guitare, tiếng Anh: guitar) đầu tiên có lẽ xuất hiện ở Ai Cập và Babylon từ 1000 năm trước Công nguyên. Trải qua nhiều biến đổi nó được đội quân xâm lược mang đến Châu Âu khoảng thế kỷ thứ VIII và phát triển rực rỡ vào thế kỷ XIV, đặc biệt tại Tây Ban Nha vì thế đàn guitar còn có tên gọi là Tây Ban Cầm. Đàn guitar xuất hiện ở Việt Nam từ khi nào hiện vẫn chưa có câu trả lời. Giả thuyết hiện nay được nhiều người đồng ý là đàn guitar đã theo chân các cố đạo Tây Ban Nha du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ XIX, nhưng đến năm 1920 mới bắt đầu xuất hiện những người Việt Nam chơi guitar. Vào thập niên 1930, tân nhạc Việt Nam phát triển cùng với số lượng người chơi guitar theo lối mới tăng lên. Tuy nhiên, họ đều tự học là chính chứ không được đào tạo một cách bài bản. Giữa thập niên 1940, cây đàn guitar đã giành được vị thế quan trọng trong giới mộ điệu của Việt Nam. Với tính chất dễ chơi, dễ học, gọn nhẹ guitar đã trở thành bạn đường đồng hành thân thiết của các nhạc sỹ kháng chiến, giới học sinh sinh viên và nhiều người yêu nhạc. Bạn yêu đàn guitar có thể tìm được nhiều nơi “tầm sư học đạo”, tuy nhiên với những bạn không có điểu kiện để theo học chính khóa thì các bạn vẫn có thể tự học theo hướng dẫn trong giáo trình “Learn & Master Guitar” do Steve Krenz biên soạn và được Đặng Quốc Đức biên dịch mà tôi sẽ gởi đến cho các bạn dưới đây. Download "Learn & Master Guitar" (5.2Mb - pdf) (Hướng dẫn download: Click vào đường link ở trên, chọn "Tệp" ở góc trên bên trái phía dưới tiêu đề, chọn "Tải xuống"). Sách gồm 20 chương được trình bày theo thứ tự từ cơ bản đến nâng cao rất phù hợp với những bạn bắt đầu chơi guitar. Chương 1 - Bắt đầu: Tên của các dây, kỹ thuật tay, chỉnh dây guitar, bài tập luyện ngón. Chương 2 - Đọc nhạc và node ở dây 1 và 2: Đọc nhạc, các node trên dây 1 và 2, bài tập. Chương 3 - Các node ở dây 3 và 4: Dấu nối, dấu chấm đôi, dấu lặp lại, node móc đơn, node ở dây 3, 4 và bài tập. Chương 4 - Các node ở dây 5 và 6: Dấu thăng, dấu ngang, dấu bình, hợp âm Am và E, node ở dây 5, 6 và bài tập. Chương 5 - Hợp âm dây buông cơ bản: hợp âm dây buông 1 - 2 - 3. Chương 6 - Hợp âm 7 thứ (m7) và hợp âm Sus. Chương 7 - Hợp âm chặn ở dây 6: Nửa cung và một cung, hợp âm chặn ở dây 6, các âm giai trưởng, bài tâp. Chương 8 - Các hợp âm chặn ở dây 5: Khóa và hóa biểu, âm giai thứ và trưởng song song. Chương 9 - Quạt dây: Kỹ thuật quạt dây, Quãng nguyên cung và quãng hòa thanh. Chương 10 - Fingerstyle Guitar: Kỹ thuật Fingerstyle và bài tập. Chương 11 - Các âm giai ngũ cung: Hình thức và kiểu mẫu. Chương 12 - Hợp âm nâng cao: Hợp âm 2, hợp âm 7 trưởng, hợp âm 11 thứ, bài tâp và hợp âm thay thế. Chương 13 - Chơi nhạc Blue: Âm giai Blue, ngũ cung thứ với node Blue, tiến trình âm giai Blue, hợp âm 3 node và bảng. Chương 14 - Thêm vài phong cách: Trượt node, trượt theo đoạn, nhéo dây, luyến lên, luyến xuống, chấm node. Chương 15 - Guitar điện - Trái tim của Rock & Roll: Hợp âm mạnh, nhéo kiểu country, trượt quãng 4, trưởng hòa thanh. Chương 16 - Quạt dây nâng cao: Node móc kép, quạt dây với node móc kép, quạt dây với trọng âm, bài tập. Chương 17 - Đi xa hơn vị trí thứ nhất: Âm giai 3 node ở trên một dây, bảng hợp âm 7. Chương 18 - Jazz: Hợp âm Jazz và tiến trình hợp âm. Chương 19 - Solo: Kỹ thuật solo và bài tập luyện tai nghe. Chương 20 - Các hợp âm cần biết: Công thức hợp âm, tóm tắt và cách dịch chuyển. . Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta. Âm nhạc giúp ta thư giãn để giảm căng thẳng và mệt mỏi, âm nhạc cũng giúp tinh thần ta phấn chấn. luyện tai nghe. Chương 20 - Các hợp âm cần biết: Công thức hợp âm, tóm tắt và cách dịch chuyển. Âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta. Âm nhạc. chúng ta. Âm nhạc giúp ta thư giãn để giảm căng thẳng và mệt mỏi, âm nhạc cũng giúp tinh thần ta phấn chấn hơn để bắt đầu một công việc mới và âm nhạc sẽ chia sẻ cùng ta một nỗi buồn bất chợt