1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử thế giới: Bài 1

22 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI Quan hệ quốc tế từ sau 1945  Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới (CTTG) II đã bước vào giai đoạn cuối.  Nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh. Đó là : 1. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít 2. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh 3. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận CTTG II 194 5 193 9 • Xanh lục : Quân đồng minh (Lục nhạt : tham gia sau trận Trân Châu cảng) • Cam : Trục Phát xít • Xám : Trung lập  Trong bối cảnh đó, một cuộc hội nghị quốc tế được triệu tập tại Yalta (Liên Xô) từ 4  11/2/1945 với sự tham gia của ba vị nguyên thủ là : 1. Thủ tướng Anh Churchill 2. Tổng thống Mĩ Roosevelt 3. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Stalin CTTG II 194 5 193 9 “Big Three”  Hội nghị diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nước và cuối cùng đã đi đến những quyết định quan trọng : • Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại nước Đức phát xít, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. • Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. • Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.  CTTG II 194 5 193 9  Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ : • Ở châu Âu : Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông nước Đức và Đông âu ; Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh. CTTG II 194 5 193 9  Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ : • Ở châu Á :  Do việc Liên Xô tham chiến đánh Nhật, nên Mĩ và Anh đã chấp nhận những điều kiện của Liên Xô là duy trì nguyên trạng Mông Cổ (tức là tôn trọng nền độc lập dân tộc của Mông Cổ), trả lại cho Liên Xô phía nam đảo Xa-kha-lin ; trao trả lại cho Trung Quốc phần đất đai bị Nhật chiếm đóng trước đây (như Đài Loan, Mãn Châu,…) ; thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc gồm Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.  Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập, nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở miền Bắc và Nam vĩ tuyến 38.  Các vùng còn lại (Đông Nam Á, Nam Á,…) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. CTTG II 194 5 193 9  Toàn bộ những quyết định của hội nghị Yalta cùng những thoả thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, lịch sử gọi là Trật tự hai cực Yalta do Mỹ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực. CTTG II 194 5 193 9 Trật tự thế giới… là gì nhỉ ? Là sự sắp xếp, phân bổ và cân bằng quyền lực giữa các cường quốc nhằm duy trì sự ổn định trong quan hệ quốc tế.  Mục đích : • Duy trì hoà bình, an ninh thế giới • Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc • Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo… 2/1945 193 9 10/1945 Thành lập LHQ Hello everybody ! I’m the ocial logo of the United Nations.  Thành lập LHQ : • Sau một quá trình chuẩn bị, từ ngày 25/4  26/6/1946 một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại San Francisco (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ. • 24/10/1945, với sự phê chuẩn của Quốc hội các nước thành viên, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực.  (Sau đó, Đại hội đồng LHQ quyết định lấy ngày 24/10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc”) 2/1945 193 9 10/1945 Thành lập LHQ  Nguyên tắc hoạt động của LHQ để đảm bảo các mục đích đã đề ra : • Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. • Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. • Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. • Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình. • Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) Thành lập LHQ 2/1945 193 9 10/1945 9/1977 Việt Nam gia nhập LHQ [...]...  19 3 9 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 “Chiến tranh Lạnh” 19 91 Các nước trong “Chiến tranh Lạnh” 19 3 9 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 “Chiến tranh Lạnh” 19 91  Hậu quả : • • • • 19 3 9 Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng Đứng trước nguy cơ bùng nổ một CTTG mới Lãng phí tài sản, của cải vào chạy đua vũ trang Rất nhiều người phải chung sống với dịch bệnh, đói nghèo, thiên tai, mù chữ,… 2 /19 45 10 /19 45 19 47... thế 2 cực của 2 siêu cường quốc Mĩ và Liên Xô trong trật tự thế giới cũ bị phá vỡ 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 19 91 Sau “Chiến tranh Lạnh”  Tại sao “Hai cực Yalta” lại sụp đổ ? • • 19 3 9 Liên Xô và Mĩ rút dần “sự có mặt” của mình ở khu vực quan trọng trên thế giới Sự vươn lên về kinh tế và chính trị của Đức và Nhật Bản đang trở thành mối lo ngại cho Mĩ, Nga, Anh, Pháp 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 19 91. .. xung đột • 19 3 9 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 “Chiến tranh Lạnh” 19 91  Tình hình thế giới có nhiều biến chuyển : 1 2 Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế Trật tự hai cực Yalta tan rã Tiến tới xác lập một Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm Tuy nhiên, Mĩ lại chủ trương thiết lập thế giới đơn cực 3 4 19 3 9 Điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm Tuy hoà bình thế giới... lên của các nước Tây Âu làm cho thế giới tư bản chủ nghĩa xuất hiện thêm hai trung tâm kinh tế - tài chính cạnh tranh với Mĩ 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 19 91 Sau “Chiến tranh Lạnh”  Tại sao “Hai cực Yalta” lại sụp đổ ? • Những biến động to lớn ở Liên Xô, Đông Âu trong những năm 19 88 -19 91 đã làm cho “Trật tự 2 cực Yalta” thật sự bị phá vỡ, thể hiện trên các mặt :   19 3 9 Khối Đông Âu, phạm vi ảnh... được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra các vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 19 91 Sau “Chiến tranh Lạnh”  Tại sao “Hai cực Yalta” lại sụp đổ ? • Trải qua hơn 40 năm “Trật tự 2 cực Yalta” từng bước bị xói mòn bởi:   19 3 9 Sự phát triển và thắng lợi của phong trào cách mạng thế giới làm thay đổi phạm vi ảnh hưởng... sang tình trạng ngày càng mâu thuẫn, đối đầu nhau gay gắt “Chiến tranh lạnh”… Chiến tranh mà lạnh sao ? 19 3 9 2 /19 45 10 /19 45 19 47 Hông phải đâu bạn ! “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN 9 /19 77 “Chiến tranh Lạnh” 19 91 Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối... dịch bệnh, đói nghèo, thiên tai, mù chữ,… 2 /19 45 10 /19 45 19 47 9 /19 77 “Chiến tranh Lạnh” 19 91  Chấm dứt : 12 /19 89, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), Tổng Bí thư Đảng Công sản Liên Xô Gorbachev và Tổng thống Mĩ Bush (cha) chính thức cùng tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh Lạnh”  “Chiến tranh Lạnh” đã chấm dứt • 10 /19 91, chấm dứt các cuộc xung đột Cambodia, đem lại hoà bình và ổn . phòng thủ của mình. 19 91 2 /19 45 19 3 9 10 /19 45 9 /19 7 719 47 “Chiến tranh Lạnh” 19 91 2 /19 45 19 3 9 10 /19 45 9 /19 7 719 47 “Chiến tranh Lạnh” Các nước trong “Chiến tranh Lạnh”  Hậu quả : • Thế giới luôn trong. giải quyết hoà bình, tranh chấp, xung đột. 19 91 2 /19 45 19 3 9 10 /19 45 9 /19 7 719 47 “Chiến tranh Lạnh”  Tình hình thế giới có nhiều biến chuyển : 1. Xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc. tranh với Mĩ. 19 91 2 /19 45 19 3 9 10 /19 45 9 /19 7 719 47 Sau “Chiến tranh Lạnh”  Tại sao “Hai cực Yalta” lại sụp đổ ? • Những biến động to lớn ở Liên Xô, Đông Âu trong những năm 19 88 -19 91 đã làm cho

Ngày đăng: 22/10/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w