Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân Chương 1 – NGUYÊN TỬ Tiết 3 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn : 28/8/2008 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ ng.tử mang điện tích âm. - Kích thước, khối lượng nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt: p, n và e. Vỏ ng.tử gồm các e. - Khối lượng, kích thước và điện tích của e, p và n. HS hiểu: - Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. - Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Ng.tử có cấu tạo rỗng. 2. Kĩ năng: So sánh khối lượng, kích thước của e, p, n. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắng về sự tồn tại của vật chất. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: tranh ảnh một số nhà bác học, sơ đồ tóm tắc thí nghiệm tìm ra tia âm cực, mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử. Học sinh: đọc lại SGK hóa lớp 8 phần cấu tạo nguyên tử. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hđ1: vào bài Ở lớp 8 chúng ta đã biết kn ng.t, hãy nhắc lại kn ng.t là gì ? ngt dược tạo thành từ những hạt nào ? Như vậy chúng ta đã biết sơ lược về kn ngt nhưng ngt có kt và KL ntn ? thành phần c.tạo ra sao, kt, KL, đt của các hạt tạo nên ngt là bao nhiêu. Bài học hôm ny sẽ giải đáp những câu hỏi đó. Học sinh trả lời. I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ Hđ 2: thành phần cấu tạo của ngt Sử dụng tranh vẽ mô tả tn của Thomson. Học sinh đọc sách giáo Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 1. Electron a) Sự tìm ra electron Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt có khối lượng được gọi là các electron. Kí hiệu e b) Khối lượng và đ.tích của e m e = 9,1094.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía cực dương chứng tỏ điều gì ? Hạt e có kl và đt bao nhiêu ? khoa và trả lời. 2. Sự tìm ra hạt nhân ng.tử Xem sgk Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa Học sinh đọc sách giáo khoa 3. Cấu tạo của hạt nhân ng.tử a) Sự tìm ra proton Từ TN Rutherford phát hiện hạt nhân ng.tử Nitơ và một loại hạt có KL 1,6726.10 -27 kg, mang 1 đv điện tích + gọi là proton, kí hiệu: p Hđ3: sự tìm ra hạt nhân nguyên tử Trình bày tn chứng minh sự tồn tại của hạt nhân ngt, tn tìm ra p và n Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. b) Sự tìm ra nơtron Từ TN J.Chatwick quan sát được 1 loại hạt mới có KL xấp xỉ KL của p, không mang điện gọi là hạt nơtron, kí hiệu: n Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: - Hạt nhân nằm ở tâm của ng.tử gồm các hạt p, n. - Vỏ ng.tử gồm các e n động xung quanh hạt nhân. - Khối lượng và điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử: SGK Hđ4: hướng dẫn học sinh rút ra kết luận Học sinh trả lời. II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Kích thước Đơn vị: 10 -10 m = 1 o A =0,1nm - Ng.tử khác nhau có kích Hđ5: kích thước và khối lượng ngt Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời: Đường kích của ngt, Đường kính của e, p, Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ thước ≠. - Ng.tử nhỏ nhất : hidro có bán kính khoảng 0,053 nm. - Hạt nhân có kt nhỏ hơn kt ng.t rất nhiều, đ.kính vào khoảng 10 - 5 nm. - Đ.kính của e, p nhỏ hơn nhiều khoảng 10 -8 nm. - e chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của ng.tử. hạt nhân ngt. So sánh kích thước giữa chúng 2. Khối lượng Đơn vị u (1u = 1,6605.10 -27 kg) - KL của 1 ng.t H: 1,6738.10 - 27 kg≈1u. - KL của 1 ng.t C: 19,9265.10 - 27 kg ≈12u. Hđ6: khối lượng Thông báo đơn vị khối lượng nguyên tử Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. V- CỦNG CỐ - Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt cơ bản nào, đặc tính của cáchạt đó. - Bài tập SGK Hóa 10 trang 8. Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân Tiết 4 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày soạn :30/8/2008 I- MỤC TIEÂU 1. Kiến thức : HS biết: - Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt kn số đv điện tích hạt nhân Z với khái niệm điện tích hạt nhân Z+. - Kí hiệu nguyên tử. HS hiểu: - Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối. - Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e trong nguyên tử. - Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử. 2. Kĩ năng: Xác định được số e, p, n khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về nguyên tố hóa học. II- CHUẨN BỊ Học sinh: nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hđ1: vào bài Liên hệ bài vừa học, yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của các hạt cấu tạo nên hạt nhân ngt. Học sinh trả lời. I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Điện tích hạt nhân Số đvđt hạt nhân = số p = số n. Thí dụ: N có Z = p = n = 7. Hđ 2: điện tích hạt nhân Do điện tích của hạt nhân? giải thích Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. 2. Số khối Hđ3: cho học sinh tìm hiểu sgk và Học sinh đọc Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ A = Z + N trong đó: A- số khối của hạt nhân Z- tổng số p N- tổng số n Thí dụ: Na có 11p, 12n ⇒ A = 23 cho biết số khối của hạt nhân là gì? Đưa ra một số ví dụ sách giáo khoa và trả lời. II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Định nghĩa - Nguyên tố HH là những ngt có cùng điện tích hạt nhân. - Thí dụ: tất cả các ng.tử có cùng số đvđt hạt nhân là 6 đều thuộc ng.tố C. Hđ4: cho học sinh tìm hiểu sgk và cho biết nguyên tố hóa học là gì? Phân biệt khái niệm ng.tử và ng.tố Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. 2. Số hiệu nguyên tử Số đvđt hạt nhân ng.tử của 1 ng.tố đgl số hiệu ng.tử của ng.tố đó. Hđ5: cho học sinh tìm hiểu sgk và cho biết số hiệu nguyên tử là gì, số hiệu ng.tử cho biết điều gì? Đưa ra một số ví dụ Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. 3. Kí hiệu nguyên tử - Kí hiệu ng.tử: X A Z - Thí dụ: Cl 35 17 , cho biết ng.tử clo có: số khối A = 35 số hiệu ng.tử Z = 17 Hđ6: cho học sinh tìm hiểu sgk và giải thích kí hiệu nguyên tử ? Đưa ra một số ví dụ Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. V- CUÛNG COÁ - Điện tích hạt nhân, A, kí hiệu nguyên tử. - Bài tập SGK Hóa 10 trang 11. Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân Tiết 5 Bài 3: ĐỒNG VỊ - NGUN TỬ KHỐI VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Ngày soạn: 3/9/2008 I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS biết: - Khái niệm về đồng vị, ngun tử khối, ngun tử khối trung bình. - Cách xác định ngun tử khối trung bình. HS hiểu: - Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố hóa học một cách thành thạo. 2. Kĩ năng : Giải được bài tập tính tỷ lệ phần trăm khối lượng mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan. 3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về ngun tử khối, ngun tử khối trung bình. II- CHUẨN BỊ Tranh vẽ các đồng vị của hidro. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ I- ĐỒNG VỊ Hđ1: vào bài Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ cấu tạo các đồng vị của ngun tố H và trả lời câu hỏi: - Đồng vị là gì ? Học sinh trả lời. Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ - Các đồng vị của cùng một ng.tố hóa học là những ng.tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n do đó số khối A của chúng khác nhau. - Ví dụ: H có 3 đồng vị: H 1 1 ; H 2 1 ; H 3 1 - Tại sao Cl 35 17 , Cl 37 17 đgl hai đồng vị của ngun tố clo? - Đưa ra một số kí hiệu ng.tử, u cầu học sinh xác định thành phần ng.tử và từ đó tìm xem những ng.tử nào là đồng vị của nhau? II- NGUN TỬ KHỐI VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 1. Ngun tử khối 2. - ng.tử khối của 1 ng.tử là kl của 1 ngun tử tính ra u (nó cho biết kl của ngun tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ng.tử. - m ngtử = m e + m p + m n Mà m e rất nhỏ, nên ng.tử khối ≈ số khối hạt nhân. Hđ 2: học sinh nhắc lại đơn vị khối lượng ng.tử là gì? Có giá trị bằng bao nhiêu? Ngun tử khối có ý nghĩa gì? Tại sao có thể coi ng.tử khối = A ? Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. 2. Ngun tử khối trung bình - Ng.tử khối của 1 ng.tố là ng.tử khối trung bình của hh các đồng vị có tính đến tỉ lệ % mỗi đồng vị trong hh. 100 bBA + = a A Trong đó: A - ng.tử khối trung bình A, B- ng.tử khối của đv A, B a, b- tỷ lệ % số ng.tử A, B Ví dụ: Trong tự nhiên Clo là hỗn hợp gồm 2 đồng vò: Cl 35 17 (75%) và Cl 37 17 (25%). Vậy khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là: Hđ3: cho học sinh tìm hiểu sgk và cho biết ng.tử khối trung bình là gì? Viết cơng thức tính ng.tử khối TB và giải thích? Đưa ra một số ví dụ Vì sao phải tính khối lượng nguyên tử trung bình của các nguyên tố hoá học? Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Cl A = 37. 100 25 35. 100 75 + =35,5 Chú ý: trừ Hidro, trong các đồng vò bền (Z<83) thì: p < n < 1,5p hay Z < N < 1,5Z Gọi HS Bo có 2 đồng vò : %)11,81(%),89,18( 11 5 10 5 BB . Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Bo. (ĐS: 10,81) V- CỦNG CỐ - Thê nào là đồng vị, ng.tử khối, ngun tử khối trung bình và cách xác định ngun tử khối trung bình. - Bài tập SGK Hóa 10 trang 14. Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân Tiết 6 Bài 4: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON Ngày soạn : 5/9/2008 TRONG NGUYÊN TỬ - OBITAN NGUYÊN TỬ I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết: - Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ-dơ-pho. - Mô hình hiện đại về sự chuyển động của e trong nguyên tử. - Obitan nguyên tử, hình dạng của các obitan nguyên tử s, p x , p y, p z . HS hiểu: - hình dạng của các obitan nguyên tử s, p và sự định hướng của chúng trong không gian. 2. Kĩ năng : Trình bày được hình dạng của các obitan nguyên tử s, p và sự định hướng của chúng trong không gian. 3. Thái độ : Có nhận thức đúng đắn về nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. II- CHUẨN BỊ Tranh vẽ: - mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho và Bo - obitan nguyên tử H - hình ảnh các obitan s, p. III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hđ1: vào bài Như chúng ta đã biết vỏ e của nguyên tử gồm các e chuyển động xung quanh hạt nhân. Vậy sự chuyển động của e trong ng.tử như thế nào? trạng thái chuyển động của e có giống sự chuyển động của các vật thể lớn hay k? Để giải quyết được vấn đề này chúng ta đi vào bài mới: Học sinh trả lời. I- SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA E TRONG NGUYÊN TỬ 1. Mô hình hành tinh nguyên tử - Theo Rơ-thơ-pho, Bo và Zom- mơ-phen đề xướng: các e Hđ 2: dùng sơ đồ mẫu hành tinh ng.tử của Rơ-thơ-pho, Bo và Zom- mơ-phen để thông báo cho hs thấy được: - trong ng.tử e chuyển động trên quỹ đạo xác định. Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ chuyển động trên những quỹ đạo tròn hay bầu dục xđ xung quanh hạt nhân. - Thành công: g.t được quang phổ H - Nhược điểm của mô hình: không phản ánh đúng trạng thái ch.đ của e. - Thành công: g.thích được quang phổ H - hạn chế: không g.thích được tính chất khác của ng.tử 2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của e trong ng.tử, obitan ng.t a) Sự chuyển động của e trong ng.tử - Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân ng.t nhưng không theo một quỹ đạo nào. Hđ3: Dùng tranh đám mây e của ngt H, giúp hs tưởng tượng ra hình ảnh xác suất tìm thấy e. - e chuyển động rất nhanh không thể quan sát được đường đi của nó. Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời. b) Obita nguyên tử Obitan ng.tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của e 90%. Hđ4: e có mặt khắp nơi trong k.gian ng.t bao quanh hạt nhân. Nhưng khả năng không đều. HS đọc định nghĩa sgk Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời II- HÌNH DẠNG OBITAN NG.TỬ - obitan s: dạng hình cầu, tâm là hạt nhân ng.tử. - obitan p gồm 3 obitan p x , p y và p z có dạng số tám nổi. + + s x y z - + z y x p x - + z y x p y - + z y x p z - obitan d, f có h.dạng phức tạp hơn Hđ5: Sử dụng hình ảnh các obitan s, p. Phân tích: - obitan s có tâm đối xứng cầu, tâm khối cầu trùng với gốc tọa độ. - obitan p có dạng hình số 8 nổi. - obitan d, f có hình dạng phức tạp z y x + - - - d z 2 - - + + x 2 - y 2 d + + - - d xy + + - - z y x z y x z y x d yz - - + + z y x d zx Nhận xét hình dạng obitan nguyên tử H Quan sát nhận xét hình dạng obitan s, p, d V- CỦNG CỐ - Thê nào là obitan nguyên tử, hình dạng của các obitan s, p. - Bài tập SGK Hóa 10 trang 20. [...]... hay khí hiếm - Bài tập về nhà: Viết cấu hình e ng.tử của các ng.tố có Z = 15 ; 17 ; 20; 31; 35; 39; 46; 57 Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân TIẾT 14 - KIỂM TRA 1 TIẾT Đề: Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân Chương ii: BẢNG TU N HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TU N HOÀN Tiết 15 , 16 BÀI 9: BẢNG TU N HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: 10 / 9 /2009 I- MỤC TIÊU 4 Kiến thức HS biết: - Ngun tắc xây dựng BTTH HS hiểu:... sinh trả lời nhắc lại kí hiệu hóa học 17 14 1 a) Trong các nguyên tử: 1 H , 8 O , 7 N , của ngun tử Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) 23 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ giải bài tập Na b) Trong các phân tử (tạo nên từ các nguyên tử tạo nên ở câu a): NH 3 , NaNO3, HNO3 Bài 4: Cacbon có 2 đồng vò: 12 6 C và Oxy có 3 đồng vò: 16 8 O, 18 8 17 8 13 6 C O và Hđ4: u cầu học sinh Học sinh... = Z + N - Ngun tử khối trung bình aA + bB A= 10 0 Hđ 3: Hướng dẫn HS ơn lại Học sinh trả lời những kiến thức trọng tâm sau: - Ngun tố hóa học - Đồng vị - Ngun tử khối, ngun tử khối trung bình B- BÀI TẬP Bài 1: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp e đã bão hòa ? Chọn đáp án D A s1, p3, d7, f12 B s2, p5, d9, f13 C s2, p4, d10, f 11 D s2, p6, d10, f14 Học sinh trả lời Bài 2: Cấu hình e ở trạng... BTH HD: - Thí dụ: H - 1e = H+ ; I1 = 13 12 (kJ/mol) - Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1) của ng.tử là NL tối thiểu cần để tách e thứ nhất ra khỏi ng.tử ở trạng thái cơ bản - Độ âm điện của một ng.tử đặc trưng cho khả năng hút e của ng.tử đó khi tạo thành LK hóa học - Ví dụ: bảng 2.3 (sgk) Giáo án Hố 10 NC Tiết 18 CÁC Đỗ Văn Tân BÀI 11 : SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯNG VẬT LÝ CỦA Ngày soạn :15 /9/2009 NGUYÊN TỐ... HĐ CỦA TRỊ A- NHỮNG KIẾN THỨC CẦN Hđ 1: Hướng dẫn HS ơn lại NẮM VỮNG những kiến thức trọng tâm Học sinh trả lời sau: 1 Ngun tử - Thành phần ng.tử, đặc qe = 1Vỏ ng.tửe : me = 5,5 .10 -4u điểm của các hạt cấu tạo nên ng.tử Nguyê tử n : qp = 1+ p mp = 1u - Điện tích hạt nhân, Hạ nhâû t n: ngun tố hóa học qn = 0 n: mn = 1u- Kích thước và khối lượng ngun tử Giáo án Hố 10 NC NỘI DUNG (phần ghi bảng) Đỗ Văn... tử thường s,p,d,f - Số electron được ghi bằng số phía trên bên phải của chữ cái chỉ phân lớp, các phân lớp không có electron không ghi - Ví dụ: 1 H: 1s1 ; Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 13 2 Cấu hình e n.tử của 1 số ng.tố Sgk - hướng dẫn học sinh viết cấu hình e 10 ng.tố đầu 3 Đặc điểm của lớp e ngồi cùng Hđ 7: Dựa vào thứ tự các Học sinh trả lời - Đối với nguyên tử các nguyên tố, lớp và phân lớp để trả lời:... lượng ion hóa trong sgk giáo khoa và trả Giải thích: lời - NL ion hóa của ng.tử H = 13 12 kJ/mol nghĩa là gì ? Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ cơ bản - Thí dụ: H - 1e = H + ; I1 = 13 12 (kJ/mol) - Kết luận: năng lượng ion hóa thứ nhất của ng.tử các ngun tố nhóm A biến đổi tu n hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Năng lượng ion hóa thứ nhất, thứ hai,... của ơ ng.tố Nhấn mạnh thành phần khơng thể thiếu của ơ ng.tố như: - kí hiệu hóa học, Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân NỘI DUNG (phần ghi bảng) Số hiệu ng.tử 1 Kí hiệu hóa học Tên ng.tố 1, 008 H Nguyên tử khối trung bình HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - HĐ CỦA TRỊ số hiệu ng.tử, ngun tử khối TB 2,2 Độ âm điện Hidro 1s1 -1 +1 Cấu hình e Số oxy hóa 2 Chu kì - Định nghĩa: là dãy các ng.tố mà ng.tử của chúng có cùng số lớp... CỦNG CỐ - Viết được cấu hình e, nhận biết e lớp ngồi cùng và số e lớp ngồi cùng,từ đó phân biệt kim loại, phi kim hay khí hiếm - Bài tập SGK Hóa 10 trang 32 Giáo án Hố 10 NC Tiết 12 , 13 Ngày soạn : 16 /9/2008 Đỗ Văn Tân Bài 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 I- MỤC TIÊU 1 Kiến thức : HS biết: - Thành phần cấu tạo ngun tử - Những đặc trưng của ngun tử - Sự chuyển động của e trong ngun tử - Sự phân bố e trên các phân... Vậy lớp L có bao nhiêu obitan obitan? V- CỦNG CỐ - Xác định được số obitan trong một lớp và phân lớp - Bài tập SGK Hóa 10 trang 25 Giáo án Hố 10 NC Tiết 10 , 11 Ngày soạn :12 /9/2008 Đỗ Văn Tân Bài 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ I- MỤC TIÊU 1 Kiến thức : HS biết: - Số e tối đa trong một phân lớp và trong một lớp - Các ngun lý, quy tắc sắp xếp e trong ngun tử . kích thước giữa chúng 2. Khối lượng Đơn vị u (1u = 1, 6605 .10 -27 kg) - KL của 1 ng.t H: 1, 6738 .10 - 27 kg≈1u. - KL của 1 ng.t C: 19 ,9265 .10 - 27 kg 12 u. Hđ6: khối lượng Thông báo đơn vị khối lượng nguyên. p < n < 1, 5p hay Z < N < 1, 5Z Gọi HS Bo có 2 đồng vò : % )11 , 81( %),89 ,18 ( 11 5 10 5 BB . Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của Bo. (ĐS: 10 , 81) V- CỦNG CỐ - Thê nào là đồng vị, ng.tử. sau đây gồm các phân lớp e đã bão hòa ? A. s 1 , p 3 , d 7 , f 12 B. s 2 , p 5 , d 9 , f 13 C. s 2 , p 4 , d 10 , f 11 D. s 2 , p 6 , d 10 , f 14 Chọn đáp án D Học sinh trả lời. Bài 2: Cấu