HAI CAY PHONG

6 480 1
HAI CAY PHONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 9 Tiết 33 : hai cây phong (Trích: Ngời thầy đầu tiên- Ai-ma-tôp ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1 - Vẻ đẹp thân thuộc và cao quý của hai cây phong trong con mắt và tâm hồn tác giả. - Tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con ngời nơi quê hơng yêu dấu. 2 - Vai trò nổi bật của các yếu tố miêu tả biểu cảm làm thành vẻ đẹp , sức truyền cảm riêng của văn bản tự sự này. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài ; vẽ tranh. - HS: Soạn bài theo SGK. III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: - ổn định - kiểm tra bài cũ: Qua văn bản Chiếc lá cuối cùng nhà văn muốn gửi đến chúng ta bức thông điệp gì? - Bài mới: Giới thiệu bài: Quê hơng là chùm khế ngọt Quê h ơng trong mỗi con ngời thật ngọt ngào tha thiết.Và đối với mỗi ngời dân quê Việt Nam chúng ta khi đi xa chẳng ai lại không nhớ đến quê.Nhớ quê là họ lại nhớ đến cây đa, bến nớc sân đình, nhớ đến đặc điểm của làng, nhớ đến món ăn đạm bạc dân dã: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng. Còn đối với Ai-man-tôp khi nhớ đến quê là ông lại nhớ ngay đến hình ảnh của hai cây phong. Vì sao vậy? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu văn bản Hai cây phong. Hoạt động của thầy Định hớng hoạt động của trò Ghi bảng - Qua việc chuẩn bị ở nhà em hãy giới thiệu về Ai-ma-tôp. - C-rơ-gxtan là một đất nớc của núi đồi và thảo nguyên. - Ông là một nhà văn nhng cũng đồng thời là một chính khách, hiện nay ông là đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nớc cộng hòa C-rơ-gxtan tại Pháp.Đầu năm 2004 ông đợc nhận danh hiệu giáo s danh dự trờng đại học quốc gia Maxcơva. - Tác phẩm của ông mang đậm màu sắc dân gian, chất cổ tích, huyền thoại. Và tác phẩm Ngời thầy đâu tiên đã để lại những d vị ngọt ngào xúc -Nhìn SGK phát biểu. -Quan sát ảnh nhà văn. I. Đọc tìm hiểu chú thích. 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Tác giả: Sinh năm 1928, là nhà văn c- rơ-g-xtan ở vùng Trung á thuộc Liên xô cũ. - Tác phẩm: Trích trong tác phẩm Ngời thầy đầu tiên. động về t/y quê hơng đất nớc tha thiết. - Tóm tắt tác phẩm một cách ngắn gọn. - Đây là đoạn trích phần đầu tiên của tác phẩm. - Hớng dẫn HS cách đọc: + Đọc tên nớc ngoài cho đúng. + Đọc chậm hơi buồn gợi nhớ nhung suy nghĩ của ngời kể chuyện. - GV đọc mẫu một đoạn. - Phần giải nghĩa từ các em cần chú ý giải nghĩa các từ: Cây phong, hải đăng, ngời vô danh. - Phơng thức biểu đạt của văn bản này giống với phơng thức biểu đạt của văn bản nào đã học ? Đó là phơng thức biểu đạt gì? - Trong văn bản này yếu tố miêu tả, biểu cảm khá quan trọng các em lu ý trong quá trình tìm hiểu văn bản . - Có gì đặc biệt trong ngôi kể? - Việc sử dụng hai mạch kể đan xen có làm mất đi sự liên kết trong văn bản không? Các em suy nghĩ sang tiết 2 chúng ta sẽ trả lời. - Văn bản này có thể chia làm - Truyện kể về cô bé An-t-nai mồ côi đợc ngời thầy đâu tiên dìu dắt và trởng thành, sau này cô trở thành viện sĩ còn thầy Đuy-sen bấy giờ đã già, làm nghề đa th. Khi An-t-nai còn đang học ở trờng làng của thầy Đuy-sen có hôm thầy mang về trờng hai cây phong và bảo em: Hai cây phong này thầy mang về cho em đây nh đôi cây phong nhỏ này - HS đọc. - Tôi đi học, Chiếc lá cuối cùng, Lão Hạc. - Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Ngôi thứ nhất số ít và số nhiều. 2.Đọc giải nghĩa từ khó. II. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục: Phần 1: Giới thiệu về mấy phần? Nội dung chính từng phần? - Em có thể hình dung ra bức tranh làng Ku-ku-rêu? - Em có nhận xét gì về bức tranh làng Ku-ku-rêu? Có khác với làng quê Việt Nam không? - Đây là bức tranh có đờng nét, hình khối, màu sắc, đậm nhạt, cao thấp, xa gần, sinh động và cụ thể. - Chú ý các từ ngữ: Làng Ku- ku-rêu chúng tôi, phía dới làng tôi em có cảm nhận đợc tình càm của tác giả khi nói về quê hơng mình? - Trong dòng hồi tởng của nhà văn có nhiều hình ảnh tái hiện, theo em hình ảnh nào là trung tâm của nỗi nhớ? - Tại sao lại là hai cây phong chứ không phải là một cây, nếu em nào đã đọc tác phẩm thì sẽ hiểu còn em nào cha đọc thì chúng ta sẽ đọc để biết nhé. - Hình ảnh nào gây ấn tợng đầu tiên về hai cây phong? - Có thể cho rằng đây là hình ảnh độc đáo không? Độc đáo ở chỗ nào? Bình: Giống nh những cây đa cổ thụ nơi làng quê Việt Nam hay cây kơ-nia ở Tây nguyên thì hai cây phong có ý nghĩa - 4 phần: Phần 1: Từ đầu -> phía tây. Phần 2: -> gơng thần xanh. Phần 3: -> biêng biếc kia. Phần 4: còn lại. - Theo dõi phần 1. - Nằm ven chân núi trên thảo nguyên. - Đẹp, quyến rũ, thiên nhiên bao la rộng lớn với những thảo nguyên bí ẩn kì thú đậm màu sắc quê hơng xứ sở. - Kể với tình cảm trìu mến yêu thơng tha thiết không dấu nổi niềm tự hào kiêu hãnh. - Hai cây phong. - Hai cây phong này do thầy Đuy-sen trồng ngay cổng tr- ờng. - Theo dõi phần 2. - Hai cây phong hiện ra nh ngọn hải đăng đặt trên núi. - Đúng:+ Ngọn hải đăng đứng giữa biển bao la soi đ- ờng chỉ lối dẫn dắt những con tàu cập bến và cây phong là ngời chỉ lối cho những ng- ời con Ku-ku-rêu hớng tìm về quê hơng. làng quê. Phần 2: Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nv tôi. Phần 3: Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của chúng tôi. Phần 4: Hình ảnh hai cây phong gắn với hình ảnh ngời thầy đầu tiên. 2. Tìm hiểu văn bản . a. Giới thiệu làng Ku- ku-rêu. - Đẹp, quyến rũ, thiên nhiên bao la rộng lớn. b. Hình ảnh của hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật tôi. - Hai cây phong: +Ngọn hải đăng. nh một sự vẫy gọi ngời đi xa trở về, là nơi neo giữ những tâm hồn, là nỗi ám ảnh làm thổn thức bao trái tim đau đáu tình quê, hai cây phong chính là hồn làng, là tình quê tha thiết. - Hai cây phong có một sự cuốn hút đặc biệt với ngời nghệ sĩ, em cho biết câu văn nào thể hiện sự cuốn hút đặc biệt nhân vật tôi về hai cây phong? Vì sao? A: Mỗi lần thân thuộc ấy. B: Tôi thì bao giờ rõ. C: Lần nào tôi ngây ngất . - Phát phiếu học tập. - Qua đoạn văn trên em hiểu gì về mối quan hệ giữa cây và ngời? - Đọc đoạn văn ấy em cảm thấy thế nào? Vì sao? - Hãy chứng minh. - Trao đổi tìm ra các biện pháp NT đợc sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng? ( biện pháp tu từ, câu, từ) + Hai cây phong trên đồi cao sức dọi càng lớn. Nhìn thấy hai cây phong là nhìn thấy làng Ku-ku-rêu. Những ngời con Ku-ku-rêu nh những con thuyền giữa đại dơng mênh mông cứ theo h- ớng hai cây phong mà tìm về- > hai cây phong trở thành hồn làng. - Thảo luận phát biểu. - Chọn A: Vì có sự cuốn hút mang lại sự ấm áp, tin cậy, gần gũi, yêu thơng. - Chọn C: Nỗi khao khát cháy bỏng đợc đến với hai cây phong đề tận hởng cảm giác khoan khoái đê mê ngây ngất. - Giữa họ có sự gắn bó máu thịt, họ tìm thấy ở nhau tiếng nói chung. Họ là những ngời bạn tri âm tri kỉ, vì vậy mà dù không nhìn thấy nhau những họ vẫn cảm biết và hiểu rõ về nhau. - Đọc đoạn văn : Trong lòng tôi cháy rừng rực. - Thú vị vì cây phong hiện lên giống nh con ngời, có tâm hồn riêng, tình cảm riêng. - Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành. - Không ngớt tiếng rì rào. - Nh ngọn sóng thủy triều nh đốm lửa vô hình nh th- ơng tiếc ngời nào - Nhân hóa so sánh: Giống nh con ngời, có tâm hồn tình cảm, miêu tả cây phong với nhiều cung bậc tình càm khác nhau=> cây phong hiện - Tác giả kể về cây phong bằng hàng loạt các chi tiết, chi tiết nào gây ấn tợng sâu sắc nhất vì sao? - Em có biết loại cây nào có sức sống mãnh liệt trỗi dậy nh hai cây phong? - Phải chăng hai cây phong là biểu tợng của con ngời Ku-ku- rêu- biêu tợng cho sức sống dẻo dai mạnh mẽ kiên cờng bất khuất của những con ngời trên thảo nguyên hoang vu. - Qua phần 1và 2 em hãy hình dung ra hình ảnh hai cây phong? - Các em cảm nhận đợc gì qua bức vẽ của mình? - Có ngời cho rằng hai cây phong đợc miêu tả bằng mắt của ngời nghệ sĩ, có đúng không? -Sự gắn bó ấy còn đợc thể hiện nh thế nào trong hồi ức tuổi thơ của tác giả các em sẽ tìm hiểu tiếp trong tiết học sau. ra cụ thể sinh động. - Câu dài: Mạch cảm xúc dạt dào tha thiết. - Số lợng từ gợi hình ảnh, âm thanh nhiều, ngời đọc hình dung một cách rõ ràng chi tiết. - Reo vù vù nh ngọn lửa bốc cháy rừng rực. - Vì cây phong có sức sống mãnh liệt dẻo dai, khí phách hiên ngang kiên cờng trớc bão giông. - Cây tre trong bài Cây tre Việt Nam của Nguyễn Duy. Cây xà nu trong Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. - Cao to nhiều lá mỗi khi gió thổi thì nghiêng ngả. - Nộp bức vẽ. - Đúng nhng cha đủ mà miêu tả bằng mắt, bằng cả tâm hồn, bằng tình yêu gắn bó tha thiết. - Sức sống mãnh liệt dẻo dai, khí phách hiên ngang . thiết không dấu nổi niềm tự hào kiêu hãnh. - Hai cây phong. - Hai cây phong này do thầy Đuy-sen trồng ngay cổng tr- ờng. - Theo dõi phần 2. - Hai cây phong hiện ra nh ngọn hải đăng đặt trên núi. -. trờng làng của thầy Đuy-sen có hôm thầy mang về trờng hai cây phong và bảo em: Hai cây phong này thầy mang về cho em đây nh đôi cây phong nhỏ này - HS đọc. - Tôi đi học, Chiếc lá cuối cùng,. bến và cây phong là ngời chỉ lối cho những ng- ời con Ku-ku-rêu hớng tìm về quê hơng. làng quê. Phần 2: Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nv tôi. Phần 3: Hình ảnh hai cây phong trong

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:00

Mục lục

    TiÕt 33 : hai c©y phong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan