1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập este hay

2 647 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐH CHUYÊN ĐỀ ESTE LÍ THUYẾT E1 I. Công thức Câu 1. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n+2 O 2 (n≥2). B. C n H 2n O 2 (n≥3). C. C n H 2n O 2 (n≥2). D. C n H 2n-2 O 2 (n≥4). Câu 2. Công thức tổng quát của este đơn chức là A. C n H 2n+2 O 2 (n≥1). B. C n H 2n-2k O 2 (n≥1, k≥0). C. C n H 2n O 2 (n≥2). D. C n H 2n-2k O 2 (n≥2, k≥0). Câu 3. Công thức phân tử dạng tổng quát của este mạch hở tạo bởi axit no đơn chức và ancol thơm đơn chức, nhánh no là A. C n H 2n-6 O 2 , n≥6. B. C n H 2n-4 O 2 , n≥6. C. C n H 2n-8 O 2 , n≥8. D. C n H 2n-8 O 2 , n≥7. Câu 4. Công thức phân tử dạng tổng quát của este mạch hở tạo bởi axit no đơn chức và ancol không no, có 1 liên kết đôi, đơn chức là: A. C n H 2n-2 O 2 (n≥4). B. C n H 2n-4 O 2 (n≥4). C. C n H 2n+2-2k O 2 (n≥6, k≥2). D. C n H 2n O 2 (n≥3). Câu 5. Công thức phân tử dạng tổng quát của este mạch hở tạo bởi axit không no có 1 liên kết đôi, đơn chức và ancol no đơn chức là: A. C n H 2n-4 O 2 (n≥4). B. C n H 2n-2 O 2 (n≥4). C. C n H 2n+2-2k O 2 (n≥6, k≥2). D. C n H 2n O 2 (n≥3). Câu 6. Đốt cháy một hợp chất X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ thể tích 1:1 đo ở cùng điều kiện T, p. X có thể là: A. Anken hay xicloankan. B. Axit hay este no đơn chức, mạch hở. C. Xeton hay andehit no đơn chức, mạch hở. D. Tất cả đều đúng. Câu 7. Một este no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C 2 H 3 O 2 ) n thì công thức phân tử của este là: A. C 4 H 6 O 4 . B. C 2 H 3 O 2 . C. C 9 H 6 O 4 . D. C 8 H 12 O 8. Câu 8. Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol đa chức và axit đơn chức là: A. R(COOR ’ ) n . B. RCOORCOOR ’ . C. (RCOO) n R ’ . D. R(COO) n R ’ . Câu 9. Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol đơn chức và axit đa chức là A. RCOORCOOR ’ . B. R(COOR ’ ) n . C. (RCOO) n R ’ . D. R(COO) n R ’ . Câu 10. Chất nào sau đây không phải este? A. CH 3 COOC 3 H 7 . B. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 . C. HCOOCH=CH 2 CH 3 . D. CH 3 OCH 2 CH 2 OC 2 H 5 . Câu 11. Chọn chất không phải là este A. C 3 H 8 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 . C. C 5 H 8 O 2 . D. C 4 H 8 O 2 . Câu 12. Este C 8 H 10 O 4 có thể là A. Este 2 chức chưa no, mạch hở có 1 liên kết  ở gốc axit hay gốc ancol. B. Este 2 chức chưa no, mạch hở có 2 liên kết  ở mạch cacbon. C. Este 2 chức no. D. Este 2 chức, một vòng no. Câu 13. Hợp chất có CTPT C 4 H 6 O 2 có thể là A. Este hay axit mạch hở, đơn chức, không no có một liên kết đôi ở mạch cacbon. B. Ancol chưa no, có một liên kết ba, mạch hở. C. Andehit hay xeton no 2 chức mạch hở. D. A, B, C đều đúng Câu 14. Khi đốt cháy các chất trong 1 dãy đồng đẳng không chứa Nitơ ta nhận thấy tỉ số n CO2 : n H2O tăng dần khi số nguyên tử C tăng dần. Vậy dãy đồng đẳng đó có công thức phân tử tổng quát là A. C n H 2n+2 O z , z≥0. B. C n H 2n-2 O z . C. C n H 2n-6 O z , z≥0. D. C n H 2n-4 O z , z≥1. E. C n H 2n O z , z≥1. Câu 15. Chất tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm là 2 muối hữu cơ và 1 ancol là A. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 . B. (CH 3 COO)(HCOO)C 2 H 4 . C. CH 2 (COOC 2 H 5 ) 2 . D. A và B. Câu 16. Chất tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm là 2 muối hữu cơ và 1 ancol là A. CH 2 (COOC 2 H 5 ) 2 . B. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 . CH 3 COO CH 2 CH 2 HCOO C. COOCH 3 COOC 2 H 5 D. Câu 17. Một hợp chất X có công thức C 6 H 10 O 4 . Chất X chỉ có một loại nhóm chức và không phân nhánh. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO(CH 2 ) 4 OOCH. B. CH 3 COO(CH 2 ) 2 OOCCH 3 . C. CH 3 OOC(CH 2 ) 2 COOCH 3 và C 2 H 5 OOC – COOC 2 H 5 . D. Cả A, B, C. Câu 18. Đun nóng một axit đa chức X có chứa vòng benzen và có công thức là (C 4 H 3 O 2 ) n (n < 4) với một lượng dư ancol Y đơn chức thu được este Z thuần chức có công thức (C 5 H 5 O 2 ) m . Xác định công thức ancol Y. A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. CH 2 =CH-COOH D. đáp án khác. II. DANH PHÁP Câu 19. Công thức cấu tạo của metyl acrylat là A. CH 3 COOCH=CH 2 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 2 =CHCOOCH 3 . Câu 20. Hợp chất có công thức cấu tạo: CH 3 OOCCH 2 CH 3 . Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. Metyl propionat C. metyl axetat D. propyl axetat Câu 21. Tên gọi của hợp chất có công thức: CH 2 =CH(CH 3 )COOCH 3 là : A. Metyl metacrylat. B. Metyl acrylat. C. Etyl acrylat. D. Isopopyl axetat. Câu 22. Công thức của hợp chất sinh ra từ ancol etylic và axit acrylic là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH=CH 2 . C. CH 2 =CHCOOC 2 H 5 . D. CH 2 =CHCOOCH=CH 2 . Câu 23. Cho este có công thức cấu tạo: C 6 H 5 C O O CH=CH 2 Tên gọi của este là A. Phenyl vinylat. B. Vinyl benzoat. C. Benzyl vinylat. D. Vinyl phenyloat. III. ĐỒNG PHÂN Câu 24. Số đồng phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 25. Số chất có CTPT C 5 H 10 O 2 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với NaHCO 3 /Na/Na 2 CO 3 /CaCO 3 là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 26. Số chất mạch hở có công thức C 4 H 6 O 2 tác dụng với NaOH là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 27. Trong thành phần của một loại dầu chứa este của glixerol với các axit C 17 H 31 COOH và C 17 H 29 COOH. Có thể có bao nhiêu trieste? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 28. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH. Số loại trieste tối đa được tạo thành là A. 9. B.12. C. 16. D. 18. Câu 29. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 5 axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH, C 17 H 31 COOH, C 17 H 29 COOH. Số loại trieste tối đa được tạo thành là A. 56. B. 75. C. 80. D. Kết quả khác. Câu 30. Giữa glixerol và 8 loại axit béo khác nhau có thể tạo được tối đa bao nhiêu triglixerit? A. 288. B. 326. C. 145. D. Kết quả khác. Câu 31. Có bao nhiêu este chứa đồng thời 3 gốc axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH? A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 32. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 5 axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH, C 17 H 31 COOH, C 17 H 29 COOH. Số trieste tối đa được tạo thành từ 3 gốc axit khác nhau là A. 30. B. 36. C. 28. D. Kết quả khác. Câu 33. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 5 axit C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH, C 15 H 31 COOH, C 17 H 31 COOH, C 17 H 29 COOH. Trieste có phân tử khối lớn nhất và trieste có phân tử khối nhỏ nhất hơn kém nhau bao nhiêu đvC? A. 78. B. 84. C. 82. D. Kết quả khác. Câu 34. Cho etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH 3 COOH, số đieste thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35. Cho etilenglicol tác dụng với hỗn hợp 4 axit HCOOH và CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH. Số đieste thu được là A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 36 (KB 07). Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste tối đa được tạo ra là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 37 (CĐ 07). Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 38 (KA 08). Số đồng phân este ứng với CTPT C 4 H 8 O 2 là: A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 39. Có bao nhiêu este có công thức phân tử C 4 H 6 O 4 là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3. B. 5 C. 4 D. 6 IV. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Câu 40. Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. C 4 H 9 OH. B. C 3 H 7 COOH. C. C 6 H 5 OH. D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 41. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. Etan, metyl fomat, andehit axetic, ancol etylic, axit axetic. B. metyl fomat, andehit axetic, ancol etylic, axit axetic, etan. C. metyl fomat, etan, ancol etylic, andehit axetic, axit axetic. D. etan, andehit axetic, ancol etylic, axit axetic, metyl fomat Câu 42. So với ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt đột sôi A. Cao hơn. B. Thấp hơn. C. Bằng nhau. D. không so sánh được. Câu 43. Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOCH 3 . C. C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COOCH 3 . D. CH 3 COOCH 3 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. Câu 44 (KA 08). Dãy các chất được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là A. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, C 2 H 6 , CH 3 COOH. B. CH 3 COOH, C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. C 2 H 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. Câu 45. Nhiệt độ sôi của các chất có thể được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau A. HCOOH < CH 3 CH 2 OH < CH 3 CH 2 Cl. B. C 2 H 5 Cl < C 4 H 9 Cl < CH 3 CH 2 OH < CH 3 COOH. C. CH 3 COOH < C 4 H 9 Cl < CH 3 CH 2 OH. D. CH 3 CH 2 OH < C 4 H 9 Cl < HCOOH. Câu 46 (KB 09). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 CHO. B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH. C. CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. D. HCOOH, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, CH 3 CHO. . kiện T, p. X có thể là: A. Anken hay xicloankan. B. Axit hay este no đơn chức, mạch hở. C. Xeton hay andehit no đơn chức, mạch hở. D. Tất cả đều đúng. Câu 7. Một este no, mạch hở có công thức thực. là este A. C 3 H 8 O 2 . B. C 2 H 4 O 2 . C. C 5 H 8 O 2 . D. C 4 H 8 O 2 . Câu 12. Este C 8 H 10 O 4 có thể là A. Este 2 chức chưa no, mạch hở có 1 liên kết  ở gốc axit hay gốc ancol. B. Este. no, mạch hở có 2 liên kết  ở mạch cacbon. C. Este 2 chức no. D. Este 2 chức, một vòng no. Câu 13. Hợp chất có CTPT C 4 H 6 O 2 có thể là A. Este hay axit mạch hở, đơn chức, không no có một liên

Ngày đăng: 21/10/2014, 22:00

Xem thêm: Bài tập este hay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w