ky nang song môn Sinh 2

44 211 0
ky nang song môn Sinh 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁODỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS Bài 2 I. MUC TIÊỤ - Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. II. NGUYÊN TĂ Ć • Tương tác: KNS được hình thành trong quá trình tương tác với người khác • Trải nghiệm: KNS được hình thành khi người học được trải nghiệm trong các tình huống thực tế hoặc tình huống giả định. • Tiến trình: KNS không thể được hình thành “ngày một, ngày hai”; nhận thức – hình thành thái độ - thay đổi hành vi. • Thay đổi hành vi: giúp người học hình thành hành vi tích cực, thay đổi giá trị, thái độ và hành vi tiêu cực trước đó (nếu có) • Thời gian – môi trường giáo dục: – càng sớm càng tốt đối với trẻ em, – ở lứa tuổi nào cũng cần học, rèn luyện và củng cố KNS – mọi lúc mọi nơi (nhà trường, gia đình, cộng đồng) – Trong nhà trường GD KNS trên giờ học hoặc hoạt động ngoài giờ lên lớp… III. Các KNS cần giáo dục cho HS THCS Cần giáo dục cho HS THCS những KNS nào?(thời gian 10 phút) Từng nhóm nghiên cứu KNS được phát và chuẩn bị trình bày trước lớp về: bản chất, ý nghĩa, mối liên quan với các KNS khác, ví dụ của KNS đã được nghiên cứu 1. Kĩ năng tự nhận thức 2. Kĩ năng xác định giá trị 3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc 4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng 5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin 7. Kĩ năng giao tiếp 8. Kĩ năng lắng nghe tích cực 9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông 10. Kĩ năng thương lượng 11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 12. Kĩ năng hợp tác 13. Kĩ năng tư duy phê phán 14. Kĩ năng tư duy sáng tạo 15. Kĩ năng ra quyết định 16. Kĩ năng giải quyết vấn đề 17. Kĩ năng kiên định 18. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 19. Kĩ năng đặt mục tiêu 20. Kĩ năng quản lí thời gian 21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin NÔI DUNG GIA O DUC KI NĂNG ́ ̣̃ ̣ SÔ NG CHO HS TRONG TR NG PHÔ ́ ̀ƯƠ ̉ THÔNG Kĩ năng sống Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng xác định giá trị Kĩ năng kiểm soát cảm xúc KN ứng phó với căng thẳng KN tìm kiếm sự hỗ trợ Kĩ năng đặt mục tiêu Kĩ năng kiên định KN giải quyết vấn đề Kĩ năng ra quyết định Kĩ năng tư duy phê phán Kĩ năng hợp tác KN giải quyết mâu thuẫn Kĩ năng thương lượng Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng lắng nghe tích cực KN thể hiện sự cảm thông …. 1.KI NĂNG T NHÂN TH C̃ ́Ự Ư * Ý nghĩa, mối quan hệ với các KNS khác: + Tự nhận thức là một kĩ năng sống rất cơ bản của con người, là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để có thể cảm thông được với người khác. + Ngoài ra, có hiểu đúng về mình, con người mới có thể có những quyết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả năng của bản thân, với điều kiện thực tế và yêu cầu xã hội. Ngược lại, đánh giá không đúng về bản thân có thể dẫn con người đến những hạn chế, sai lầm, thất bại trong cuộc sống và trong giao tiếp với người khác. + Để tự nhận thức đúng về bản thân cần phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt là qua giao tiếp với người khác. * Khái niệm: + Tự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản thân. + KN tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bản thân mình, như cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân; quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng. 1.KI NĂNG T NHÂN TH C̃ ́Ự Ư * Kĩ năng tự nhận thức là khả năng một người nhận biết đúng đắn rằng: mình là ai, sống trong hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh và điểm yếu của mình ra sao, mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào… * Để có kĩ năng tự nhận thức, các bạn cần biết rõ: + Bạn là ai, là “ cái gì” + Bạn tự nhận thấy bản thân mình ra sao ? + Bạn có những điểm mạnh, điểm yếu nào ? + Bạn thường thành công trong những lĩnh vực nào ? + Bạn thường chưa thành công trong những hoạt động nào ? + Mục tiêu cuộc sống của bạn là gì ? + Bạn có những yếu tố thuận lợi nào để hoàn thành mục tiêu ? + Những trở ngại và thách thức đối với việc đạt mục tiêu của bạn là gì ? + Bạn có sở thích gì ? Bạn cũng cần biết : + Người khác đánh giá về bạn ra sao ? + Sự đánh giá của bạn về bản thân mình và sự đánh giá của người khác về bạn có trùng hợp nhau không ? Có điểm gì khác biệt ? + Những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc phục của bạn là gì ? + Bạn sẽ khắc phục điểm yếu của mình ra sao, ai sẽ hỗ trợ bạn… 2.KI NĂNG XA C ĐINH GIA ̃ ́ ̣́ TRỊ * Khái niệm: Giá trị là những gì con người cho là quan trọng, là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá trị có thể là những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái độ, và thậm chí là thành kiến của mỗi người, mỗi nhóm người, mỗi xã hội. đối với một điều gì đó… Giá trị có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, có thể thuộc các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế, Kĩ năng xác định giá trị là khả năng con người hiểu rõ được những giá trị đối với bản thân mình. Giá trị không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian, theo các giai đoạn trưởng thành của con người. Giá trị phụ thuộc vào giáo dục, vào nền văn hoá, vào môi trường sống, học tập và làm việc của cá nhân. * Ý nghĩa: Kĩ năng xác định giá trị có ảnh hưởng lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người. Kĩ năng này còn giúp ngưòi ta biết tôn trọng người khác, biết chấp nhận rằng người khác có những giá trị và niềm tin khác. • (Khiêm tốn bao nhiêu cũng chả đủ, tự phụ 1 chút cũng đã thừa) [...]... được nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết những mâu thuẫn đó với thái độ tích cực, không dùng bạo lực, thỏa mãn được nhu cầu và quyền lợi các bên và giải quyết cả mối quan hệ giữa các bên một cách hòa bình Yêu cầu trước hết của kĩ năng giải quyết mâu thuẫn là phải luôn kiềm chế cảm xúc, tránh bị kích động, nóng vội, giữ bình tình trước mọi sự việc để tìm ra nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn cũng... thuẫn cần được sử dụng kết hợp với nhiều kĩ năng liên quan khác như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, … 12. KĨ NĂNG HỢP TÁC ”Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 12. KĨ NĂNG HỢP TÁC Vào mùa thu, khi bạn thấy những đàn ngỗng bay về phương nam để tránh đông theo hình chữ V, bạn có tự hỏi những lý lẽ... sát cánh bên nhau khi khó khăn Nếu chúng ta có cảm nhận tinh tế của loài ngỗng, chúng ta sẽ chia sẻ thông tin với những người cũng đang hướng tới cùng một mục tiêu như chúng ta 12. KĨ NĂNG HỢP TÁC * Khái niệm: - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung - Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết... nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua những khó khăn, vướng mắc để hoàn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung + Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm, về những sản phẩm do nhóm tạo ra 12. KĨ NĂNG HỢP TÁC * Ý nghĩa: Có kĩ năng hợp tác là một yêu cầu quan trọng đối với người công dân trong một xã hội hiện đại, bởi vì: - Mỗi người đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng Sự hợp tác trong... nhu cầu của bản thân, bằng mọi cách để thỏa mãn nhu cầu của mình, không quan tâm đến quyền và nhu cầu của người khác - Kiên định cũng khác với phục tùng - nghĩa là luôn bị phụ thuộc vào người khác; hi sinh cả quyền và nhu cầu chính đáng của bản thân để phục vụ cho quyền và nhu cầu không chính đáng của người khác - Khi cần kiên định trước một tình huống/vấn đề, chúng ta cần: + Nhận thức được cảm xúc . MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG GIÁODỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG THCS Bài 2 I. MUC TIÊỤ - Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù. kiên định 18. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm 19. Kĩ năng đặt mục tiêu 20 . Kĩ năng quản lí thời gian 21 . Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin NÔI DUNG GIA O DUC KI NĂNG ́ ̣̃. năng thể hiện sự cảm thông 10. Kĩ năng thương lượng 11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn 12. Kĩ năng hợp tác 13. Kĩ năng tư duy phê phán 14. Kĩ năng tư duy sáng tạo 15. Kĩ năng ra

Ngày đăng: 21/10/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • III. Các KNS cần giáo dục cho HS THCS

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan