bài giảng vật lý 8 bài 9 áp suất khí quyển

12 5.8K 0
bài giảng vật lý 8 bài 9 áp suất khí quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phambayss.violet.vn Chân không 76cm 1m phambayss.violet.vn KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không?Viết công thức tính áp suất chất lỏng và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, còn chất rắn chỉ gây ra áp suất theo phương của áp lực. Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h Trong đó: P là áp suất chất lỏng d là trọng lượng riêng của chất lỏng h là chiều cao của cột chất lỏng Hãy dự đoán xem chất khí có gây ra áp suất giống chất lỏng hoặc chất khí hay không? Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Tiết 9-Bài 9: áp suất khí quyển phambayss.violet.vn BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Hãy đọc thông tin trong SGK và cho biết tại sao không khí cũng gây ra áp suất? Do không khí cũng có trọng lượng => không khí cũng gây ra áp suất. Hãy cho biết áp suất của khí quyển gây ra có phương như thế nào? áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật trên trái đất theo mọi phương 1. THÍ NGHIỆM 1 C1.Hãy giải thích hiện tượng xảy ra trong hình 9.2 Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu t/d của áp suất không khí từ ngoài vào=> hộp bị bẹp phambayss.violet.vn Hình 9.3 BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 2.THÍ NGHIỆM 2 C2. Nước có chảy ra khỏi ống không? tại sao? C3. Nếu bỏ ngón thay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì?Giải thích tại sao? Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của kk t/d vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển. Khi đó Pkk + P cột nước > P khí quyển => nước chảy từ trong ống ra. phambayss.violet.vn BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 3.THÍ NGHIỆM 3 Hãy đọc thông tin trong SGK để giảI thích hiện tượng xảy ra trong hình vẽ 9.4 Vì khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu t/d của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt với nhau. phambayss.violet.vn Hình 9.5 1m 76cm A B Chân không BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II.ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li Hãy đọc thông tin trong SGK và quan sát TN hiểu xem Tô-ri-xe- li làm TN như thế nào. phambayss.violet.vn BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II.ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 2.Độ lớn của áp suất khí quyển C5. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? tại sao? PA = PB vì hai điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng C6.áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? áp suất tác dụng lên B là áp suất nào? áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm C7. Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân(Hg) là 136.000N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển P = h.d = 0,76.136.000 = 103360 N/m2 phambayss.violet.vn BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN III VẬN DỤNG C8. Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. C9.Nêu thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Bẻ 1 đầu thuốc ống tiêm,thuốc không chảy ra được, bẻ cả 2 đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng. C10. Nói áp suất khí quyển bằng 76cm Hg có nghĩa thế nào? Tính áp suất này ra N/m2 phambayss.violet.vn BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN CỦNG CỐ BÀI HỌC Hãy nêu nhữngkết luận sau khi học xong bài học *Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. *áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri- xe-li, do đó người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học các kết luận trong bài, làm các bài tập 9.3 – 9.6 Đọc phần có thể em chưa biết trong SGK phambayss.violet.vn Không thay đổi Không thay đổi B B -4x 3 y 2 z -4x 3 y 2 z C C Có thể tăng và có thể giảm Có thể tăng và có thể giảm D D Càng tăng Càng tăng A A Càng giảm Càng giảm C C Chọn câu trả lời đúng: Càng lên cao, áp suất khí quyển Chọn câu trả lời đúng: Càng lên cao, áp suất khí quyển TRẮC NGHIỆM [...]... tiết dạy! + Nếu tải về, đừng đưa lại Thư viện chính nhé! +Thầy (cô) có ý kiến hoặc tham khảo BG Vật lý 6 -8, BG Toan 6 -9 có thể vào Website: http://phambayss.violet.vn Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển phambayss.violet.vn Xin chân thành cảm thầy cô ơn quý thầy Cám ơn quý cô đã theo dõi bài giảng, mọi ý kiến góp ý quý thầy cô có thể gửi và các em học sinh/ qua địa chỉ blog cá nhân: phambayss.violet.vn . chất khí có gây ra áp suất giống chất lỏng hoặc chất khí hay không? Muốn rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học: Tiết 9 -Bài 9: áp suất khí quyển phambayss.violet.vn BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I trong chất lỏng C6 .áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? áp suất tác dụng lên B là áp suất nào? áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng. Tô-ri-xe- li làm TN như thế nào. phambayss.violet.vn BÀI 9. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN II.ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 2.Độ lớn của áp suất khí quyển C5. Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở

Ngày đăng: 21/10/2014, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan