Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN MẠNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỒ ÁN LẬP TRÌNH MẠNG Đề tài: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ HỒ SƠ SINH VIÊN THEO MÔ HÌNH CLIENT SERVER Sinh viên : LÊ LONG BẢO NGUYỄN HÀ ANH Lớp : 12TLT.CNTT Cán bộ hướng dẫn : ThS. TRẦN HỒ THỦY TIÊN Đà Nẵng 2013 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Hồ Thủy Tiên, giảng viên trường Đại Học Bách Khoa, đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình thưc hiện, nhưng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em mong nhận đựơc sự đóng góp ý kiến của cô. Sinh viên thực hiện Lê Long Bảo Nguyễn Hà Anh Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 2 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server MỤC LỤC MỤC LỤC 3 CHƯƠNG 1. DANH MỤC HÌNH VẼ 4 CHƯƠNG 2. LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 19 CHƯƠNG 5. TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 25 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 [1] PGS Huỳnh Công Pháp, Slide bài giảng lập trình mạng , 2013 40 [2] Addison Wesley, Java™ Network Programming and Distributed Computing, 2002 40 [3] http://congdongjava.com 40 [4] http://docs.oracle.com/javase/tutorial/jdbc/basics/ 40 Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 3 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server CHƯƠNG 1. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Mô hình mạng ngang hàng 7 Hình 1.2. Mô hình Client – Server 7 Hình 1.3. Mô tả các tiến trình gửi và nhận 9 Hình 1.4. Client/Server hai tầng 11 Hình 1.5. Client/ Server ba tầng 11 Hình 1.6. TCP UDP Socket 13 Hình 1.7. Mô tả về hoạt động socket 13 Hình 1.8. Mô tả TCP Socket 14 Hình 1.9. Thuật toán chung của TCP Socket 16 Hình 1.10. Mô tả trao đổi gói dữ liệu UDP 17 Hình 1.11. Thuật toán chung của UDP Socket 18 Hình 2.12. Mô hình chức năng 20 Hình 2.13. Sơ đồ quan hệ table hồ sơ sinh viên 20 Hình 2.14. Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu tổng thể 21 Hình 3.15. Server khi khởi động chương trình 25 Hình 3.16. Màn hình đăng nhập ở chương trình client 26 Hình 3.17. Màn hình đăng nhập thành công 26 Hình 3.18. Sửa hồ sơ sinh viên 27 Hình 3.19. Kết quả sửa hồ sơ sinh viên 28 Hình 3.20. Kiểm chứng kết quả sửa hồ sơ ở server 29 Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 4 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.21. Màn hình đăng nhập cho user quản lý 29 Hình 3.22. User quản lý cập nhập thông tin sinh viên 30 Hình 3.23. User quản lý chỉnh sửa thông tin sinh viên 31 Hình 3.24. Kết quả chỉnh sửa thông tin sinh viên 32 Hình 3.25. Kiểm chứng kết quả sửa thông tin sinh viên ở server 33 Hình 3.26. User quản lý thêm hồ sơ sinh viên 34 Hình 3.27. Kiểm chứng thêm hồ sơ sinh viên ở server 35 Hình 3.28. Tìm kiếm thông tin sinh viên 36 Hình 3.29. Kết quả tìm kiếm thông tin sinh viên 37 Hình 3.30. Kiểm chứng tìm kiếm hồ sơ sinh viên ở server 38 Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 5 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server CHƯƠNG 2 LỜI MỞ ĐẦU Quản lý hồ sơ sinh viên là một công tác rất quan trọng và phức tạp mà bất kỳ đơn vị đào tạo nào cũng phải thực hiện. Bắt đầu từ việc làm thủ tục nhập học cho sinh viên, tiếp đó là theo dõi, quản lý thông tin về sinh viên trong suốt khóa học cũng như việc hệ thống hóa, lưu trữ và bảo quản thông tin kết quả của sinh viên một cách an toàn. Việc quản lý này hầu như đã được thực hiện hầu hết ở các đơn vị đào tạo. Tuy nhiên, thông tin ở dạng này chỉ dừng ở mức lưu trữ và mang tính thủ công, chưa thực sự linh hoạt trong việc quản lý. Việc quản lý hồ sơ sinh viên cần tính đến các hoạt động tích cực hơn nữa, chẳng hạn như việc nhập xuất dữ liệu, theo dõi thời khóa biểu, lịch học, bảng điểm và các thông tin của sinh viên. Ngoài ra, để linh hoạt trong quản lý thì việc ứng dụng mô hình client – server sẽ giúp người quản lý có thể truy cập và quản lý sinh viên một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Từ những khó khăn và nhu cầu như trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng socket trong java xây dựng chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server”, nhằm mục đích cải thiện những khó khăn và quản lý hồ sơ sinh viên môt cách dễ dàng nhất. Nội dung đề tài gồm 3 phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết. Chương 2: Thiết kế và xây dựng chương trình Chương 3: Triển khai và đánh giá kết quả Kết luận và hướng phát triển. Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 6 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.1. Tổng quan về lập trình mạng Mạng máy tính là tập hợp các máy tính độc lập kết nối với nhau theo một chuẩn kỹ thuật nhất định. Hai máy tính gọi là nối mạng với nhau nếu chúng có khả năng trao đổi thông tin. Phương tiện kết nối có thể là cáp đồng, cáp quang, sóng viba, hồng ngoại hoặc vệ tinh. Mạng máy tính có nhiều kích cỡ, cấu trúc và hình thức tổ chức khác nhau tùy thuộc vào từng ứng dụng cụ thể của mạng máy tính. Tuy nhiên, chúng có thể phân thành hai loại chính là: mạng có cấu trúc ngang hàng và mạng có cấu trúc Client – Server (máy trạm – máy chủ) Hình 1.1. Mô hình mạng ngang hàng Hình 1.2. Mô hình Client – Server Có hai phương thức truyền dẫn được sử dụng phổ biến đó là: truyền quảng bá và truyền điểm-nối-điểm. Truyền quảng bá là phương thức sử dụng kênh thông tin đơn Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 7 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server chung cho tất cả các máy trạm trên mạng. Gói dữ liệu được gửi từ một máy trạm mong muốn thì gói dữ liệu đó sẽ được xử lý, nếu không sẽ được bỏ qua. Một hệ thống mạng truyền quảng bá hỗ trợ việc truyền dữ liệu đến một tập hợp các máy trạm, thì được gọi là truyền đa điểm Đối với phương thức truyền điểm-nối-điểm, mạng máy tính sử dụng phương thức này bao gồm tập hợp nhiều kết nối giữa các máy trạm. Gói dữ liệu từ đầu phát dữ liệu đến đầu thu dữ liệu có thể sẽ đi qua một hoặc nhiều máy trạm trung gian theo nhiều tuyến truyền dẫn khác nhau với độ dài khác nhau. Trường hợp mạng máy tính sử dụng phương thức truyền điểm-nối-điểm với một đầu phát và một đầu thu được gọi là phương thức truyền unicasting Phương thức phân loại thứ hai dựa vào quy mô mạng hay kích thước vật lý của mạng. Theo quy mô từ nhỏ đến lớn ta có các loại mạng sau: - Mạng cá nhân (Personal Are Network-PAN) - Mạng LAN (Local Area Network)-mạng cục bộ: kết nối các nút trên một phạm vi giới hạn. Phạm vi này có thể là một công ty, hay một tòa nhà. - Mạng WAN (Wide Area Network): nhiều mạng LAN kết nối với nhau tạo thành mạng WAN. - MAN (Metropolitan Area Network), tương tự như WAN, nó cũng kết nối nhiều mạng LAN. Tuy nhiên, một mạng MAN có phạm vi là một thành phố hay một đô thị nhỏ. MAN sử dụng các mạng tốc độ cao để kết nối các mạng LAN của trường học, chính phủ, công ty, , bằng cách sử dụng các liên kết nhanh tới từng điểm như cáp quang. I.2. Tổng quan về mô hình client server Mô hình client-server là một mô hình nổi tiếng trong mạng máy tính, và là mô hình được áp dụng rất rộng rãi. Ý tưởng của mô hình này là máy con (đóng vài trò là máy khách) gửi một yêu cầu (request) để máy chủ (đóng vai trò người cung ứng dịch vụ), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả về cho máy khách. Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 8 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 1.3. Mô tả các tiến trình gửi và nhận Quá trình giao tiếp client và server có thể diễn ra theo một trong hai chế độ: bị phong tỏa (blocked) và không bị phong tỏa (non-blocked). + Chế độ bị phong tỏa (blocked): Trong chế độ bị phong tỏa, khi tiến trình client hoặc server phát ra lệnh gửi dữ liệu (send), việc thực thi của tiến trình sẽ bị tạm ngừng cho tới khi tiến trình nhận phát ra lệnh nhận dữ liệu (receive). Tương tự đối với tiến trình nhận dữ liệu, nếu tiến trình nào đó (client hoặc server) phát ra lệnh nhận dữ liệu, mà tại thời điểm đó chưa có dữ liệu gửi tới thì việc thực thi của tiến trình cũng sẽ bị tạm ngừng cho tới khi có dữ liệu gửi tới. + Chế độ không bị phong tỏa (non-blocked): Trong chế độ này, khi tiến trình client hay server phát ra lệnh gửi dữ liệu thực sự, việc thực thi của tiến trình vẫn được tiến hành mà không quan tâm đến việc có tiến trình nào phát ra lệnh nhận dữ liệu đó hay không. Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 9 Tiến trình đang phong tỏa Tiến trình đang xử lý Request message Request message Reply Execution Wait Server Client Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Tương tự cho trường hợp nhận dữ liệu, khi tiến trình phát ra lệnh nhận dữ liệu, nó sẽ nhận dữ liệu hiện có, việc thực thi của tiến trình vẫn được tiến hành mà không quan tâm đến việc có tiến trình nào phát ra lệnh gửi dữ liệu tiếp theo hay không. +Kiến trúc hai tầng Kiến trúc client/server đơn giản nhất là kiến trúc hai tầng. Trong thực tế hầu hết các kiến trúc client/server là kiến trúc hai tầng. Một ứng dụng hai tầng cung cấp nhiều trạm làm việc với một tầng trình diễn thống nhất, tầng này truyền tin với tầng lưu trữ dữ liệu tập trung. Tầng trình diễn thông thường là client, và tầng lưu trữ dữ liệu là server. Hầu hết các ứng dụng Internet như là email, telnet, ftp thậm chí là cả Web là các ứng dụng hai tầng. Phần lớn các lập trình viên trình ứng dụng viết các ứng dụng client/server có xu thế sử dụng kiến trúc này. Trong ứng dụng hai tầng truyền thống, khối lượng công việc xử lý được dành cho phía client trong khi server chỉ đơn giản đóng vai trò như là chương trình kiểm soát luồng vào ra giữa ứng dụng và dữ liệu. Kết quả là không chỉ hiệu năng của ứng dụng bị giảm đi do tài nguyên hạn chế của PC, mà khối lượng dữ liệu truyền đi trên mạng cũng tăng theo. Khi toàn bộ ứng dụng được xử lý trên một PC, ứng dụng bắt buộc phải yêu cầu nhiều dữ liệu trước khi đưa ra bất kỳ kết quả xử lý nào cho người dùng. Nhiều yêu cầu dữ liệu cũng làm giảm hiệu năng của mạng. Một vấn đề thường gặp khác đối với ứng dụng hai tầng là vấn đề bảo trì. Chỉ cần một thay đổi nhỏ đối với ứng dụng cũng cần phải thay đổi lại toàn bộ ứng dụng client và server. Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 10 [...]... User quản lý thêm hồ sơ sinh viên Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 34 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.27 Kiểm chứng thêm hồ sơ sinh viên ở server Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 35 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.28 Tìm kiếm thông tin sinh viên Sinh viên. .. hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.22 User quản lý cập nhập thông tin sinh viên Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 30 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.23 User quản lý chỉnh sửa thông tin sinh viên Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 31 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình. .. trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.16 Màn hình đăng nhập ở chương trình client Hình 3.17 Màn hình đăng nhập thành công Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 26 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.18 Sửa hồ sơ sinh viên Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 27 Chương trình quản lý hồ. .. hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.19 Kết quả sửa hồ sơ sinh viên Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 28 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.20 Kiểm chứng kết quả sửa hồ sơ ở server Hình 3.21 Màn hình đăng nhập cho user quản lý Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 29 Chương trình quản lý hồ. .. hình client server Hình 3.24 Kết quả chỉnh sửa thông tin sinh viên Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 32 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 3.25 Kiểm chứng kết quả sửa thông tin sinh viên ở server Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 33 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình. .. MaSinhVien II.1.3 Chức năng tìm kiếm hồ sơ sinh viên Có chức năng tìm kiếm hồ sơ sinh viên: theo mã sinh viên hoặc theo lớp đang học, chức năng này chỉ có ở tài khoản quản lý Đối với tài khoản sinh viên, user sinh viên không có quyền thực hiện chức năng này II.3 Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu Hình 2.14 Mô hình quan hệ cơ sở dữ liệu tổng thể II.4 Thuật toán của bài toán xử lý cho server và client Server: ... khoản sinh viên hoặc tài khoản quản lý để đăng nhập và sử dụng chương trình II.1.2 Chức năng cập nhập hồ sơ sinh viên Chức năng chính dùng để xem hồ sơ, thêm hồ sơ sinh viên và cập nhập lại hồ sơ sinh viên và thông tin thân nhân của sinh viên và chỉ dùng được cho tài khoản quản lý đăng nhập để quản lý Đối với tài khoản sinh viên thì user sinh viên chỉ có quyền xem và sửa thông tin của chính sinh viên. .. của chính sinh viên đó - Sơ đồ quan hệ Hình 2.13 Sơ đồ quan hệ table hồ sơ sinh viên Bảng dữ liệu: - Table hồ sơ sinh viên: ID, MaSV, DanToc, MaNganh, MaLop, HoTen, NamSinh, NgaySinh, GioiTinh, MaNoiSinh, DiaChi, SoDienThoai, CMND, Email, MaQuocTich Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 20 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server - Table ngành: ID,... quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server Hình 1.4 Client/ Server hai tầng Ta có thể tránh được các vấn đề của kiến trúc client/ server hai tầng bằng cách mở rộng kiến trúc thành ba tầng Một kiến trúc ba tầng có thêm một tầng mới tác biệt việc xử lý dữ liệu ở vị trí trung tâm Hình 1.5 Client/ Server ba tầng Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 11 Chương trình quản. .. phía server chỉ chờ gói tin được gửi đến từ các client Hình 1.11 Thuật toán chung của UDP Socket Sinh viên thực hiện: Lê Long Bảo – Nguyễn Hà Anh – 12TLT.CNTT Trang 18 Chương trình quản lý hồ sơ sinh viên theo mô hình client server CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH II.1 - Phân tích yêu cầu Đối với client o Phải có 2 tài khoản, một cho người quản trị và 1 cho sinh viên o Tài khoản sinh viên: