1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế môn học kết cấu tàu thiết kế tàu chở hàng khô vùng biển hoạt động không hạn chế

188 702 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 465,27 KB

Nội dung

TKMH: KẾT CẤU TÀU BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI THIẾT KẾ MÔN HỌC KẾT CẤU TÀU Sinh viên :Phạm văn Tuấn Lớp :VTT45-ĐH2 Giáo viên hướng dẫn:Trần văn Địch Hải Phòng,năm 2008 Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TÀU CHỞ HÀNG KHÔ VÙNG BIỂN HOẠT ĐỘNG KHÔNG HẠN CHẾ Tàu có các kích thước chủ yếu sau: L = 95,7 (m) B = 13,5 (m) D = 8,1 (m) d = 6,8 (m) Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU I) GIỚI THIỆU CHUNG: Tàu thiết kế là tàu chở hàng khô,vỏ thép kết cấu hàn.Tàu có boong,mạn đơn đáy đôi,buồng máy đặt ở đuôi,hoạt động trong vùng biển không hạn chế. Vật liệu đóng tàu là cấp A có R EH = 235 MPa Tàu có các kích thước chủ yếu sau: L TK = 95,7 (m) B TK = 13,5 (m) D = 8,1 (m) d = 6,8 (m) Với các thông số trên của tàu ta dùng QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP TCVN 6259 2A:2003. II) HỆ THỐNG KẾT CẤU, KHOẢNG SƯỜN , PHÂN KHOANG: II.1) Hệ thống kết cấu: II.1.1) Vùng giữa tàu:(vùng khoang hàng ) Dàn đáy kết cấu hệ thống dọc. Dàn mạn kết cấu hệ thống ngang. Dàn boong kết cấu hệ thống dọc. Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng, có nẹp đứng khoẻ. II.1.2) Vùng buồng máy: Dàn đáy kết cấu hệ thống ngang. Dàn mạn kết cấu hệ thống ngang. Dàn boong kết cấu hệ thống ngang. Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng, có nẹp đứng khoẻ. II.1.3) Vùng mũi: Dàn đáy kết cấu hệ thống ngang. Dàn mạn kết cấu hệ thống ngang. Dàn boong kết cấu hệ thống ngang. Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng, có nẹp đứng khoẻ. II.1.4) Vùng đuôi: Dàn đáy kết cấu hệ thống ngang. Dàn mạn kết cấu hệ thống ngang. Dàn boong kết cấu hệ thống ngang. Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng, có nẹp đứng khoẻ. II.2) Khoảng sườn: II.2.1) Khoảng sườn giữa tàu: S giữa =2.L+450= 2*95.7+450= 641,40 (mm) Chọn S giữa = 700 (mm) Khoảng cách các cơ cấu dọc: S=2.L+550= 2*95.7+550= 741,40 (mm) Chọn S= 750 (mm) II.2.2) Khoảng sườn buồng máy: S≤S giữa =641.40 (mm) Chọn S= 630 (mm) II.2.3) Khoảng sườn vùng mũi: S≤min(S giữa , 610) (mm) Chọn S= 610 (mm) II.2.4) Khoảng sườn vùng đuôi: Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU S≤min(S giữa , 610) (mm) Chọn S= 610 (mm) II.3) Phân khoang: Chiều dài khoang hàng :L KH ≤30m (tàu hàng khô, bách hoá ) Chọn L KH = 22,4 (m) Chiều dài khoang mũi :min(0.05L, 10 m )≤L Mũi ≤0.08L 4.785(m) ≤ L Mũi ≤ 7.656(m) Chọn L mũi = 7,32 (m) Chọn L mũi :tính từ đường vuông góc mũi đến vách mũi. Chiều dài khoang đuôi: 0.05L≤L đuôi ≤0.08L ↔ 4.785(m) ≤ L đuôi ≤ 7.656(m) Chọn L đuôi = 7,32 (m) Chiều dài khoang máy: L KM =0.1L÷0.15L ↔ L KM = 9.57(m) ÷ 14.355(m) Chọn L KM = 13,86 (m) *Chọn vách dọc: Tra bảng: Số lượng vách kín nước tối thiểu: 5 Khoang đuôi: từ sườn 0 đến sườn 12 dài 7,32 (m) Khoang maý: từ sườn 12 đến sườn 34 dài 13,86 (m) Khoang hàng 1: từ sườn 34 đến sườn 69 dài 22,4 (m) Khoang hàng 2: từ sườn 69 đến sườn 104 dài 22,4 ( m) Khoang hàng 3: từ sườn104 đến sườn 139 dài 22,4 ( m) Khoang mũi: từ sườn 139 đến sườn 151 dài 7,32 ( m) *Chiều cao đáy đôi: Chiều cao đáy đôi không nhỏ hơn trị số sau: d 0 ≥max(B/16,700)= 0,84375 (m) Chọn d 0 = 1 (m) III.) Kết cấu khoang hàng: III.1) Dàn vách khoang hàng: Sơ đồ kết cấu: III.1.1) Tôn vách: Sơ đồ: Theo điều 11.2.1: Chiều dày tôn vách: (mm) Trong đó: S: khoảng cách nẹp gia cường cho vách (m). S= 0,75 (m) h: áp suất tính toán tác dụng lên dàn vách, tính bằng khoảng cách từ mép dưới tấm đến boong vách tại mặt phẳng dọc tâm (m),h không nhỏ 3.4m. 5.22.3  hSt Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU *Tấm 1: h 1 = 2.2(m) → Lấy h 1 = 3.4(m) Suy ra : t 1 = 6,9253813 (mm) Chọn : t 1 = 7(mm) *Tấm 2: h 2 = 4(m) → t 2 = 7,3 (mm) Chọn : t 2 = 8(mm) *Tấm 3: h3 = 5.8(m) → t 3 = 8,2799654 (mm) Chọn : t 3 = 8(mm) *Tấm 4: h 4 = 7.6(m) → t 4 = 9,1163434 (mm) Chọn : t 4 = 9(mm) Kết luận : Chiều dày các tấm tôn vách chọn là :10(mm) III.1.2) NẸP VÁCH: *Nẹp thường: Theo điều 11.2.3 : Mômen chống uốn kể cả mép kèm xác định theo biểu thức: W=2.8CShl 2 (cm 3 ) Trong đó: C:Hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp( bảng 2A/11.2). C= 0,8 l:nhịp nẹp (m) l= 7,6 (m) S: khoảng cách nẹp gia cường cho vách (m). S= 0,75 (m) h= 3,8 (m) < 6(m) h: khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l, nếu là nẹp đứng đến đỉnh của boong vách đo tại tâm tàu (m). Vậy : h=1.2+0.8*7.6= 7,28 (m) Vậy: W=2.8*0.8*0.75*7.28*(7.6) 2 = 706,43 (cm 3 ) *Chọn thép :làm vách có quy cách thép chữ L Mép kèm: b = min( 0.2l;S) = min(1520;750)= 750 (mm) Chiều dày của mép kèm: t = t min (tôn vách trong khoang hàng chính) t= 10 (mm) Vậy kích thước mép kèm là: b × t=750 ×10 (mm) STT F i (cm 2 ) Z i (cm) F i .Z i (cm 3 ) F i .Z 2 i (cm 4 ) i 0 (cm 4 ) 1 75 0,5 37,5 18,75 2 68,6 16,25 1114,75 18114,69 3157 ∑ 143,6 1152,25 21290,44 e=B/A= 8,024025 Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU Z max =B+t-e= 14,9759749 220 J=C-e 2 .A= 12044,7546 16 67,5 W=J/Z max = 804,27182 (cm 3 ) 220 Sai số mômen chống uốn(%): 12,17 16 Kết luận: cơ cấu thoả mãn quy phạm Vậy chọn nẹp vách có quy cách: 10 L220×220 ×16 (mm) 750 * Nẹp khoẻ: Theo điều 11.2.3 : Mômen chống uốn kể cả mép kèm xác định theo biểu thức: W=2.8CShl 2 (cm 3 ) Trong đó: C:Hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp( bảng 2A/11.2) C= 0,8 l:nhịp nẹp (m) 7,6 (m) S: khoảng cách nẹp gia cường cho vách (m) S= 2,25 (m) h: khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l, nếu là nẹp đứng đến đỉnh của boong vách đo tại tâm tàu (m). h= 3,8 (m) < 6(m) → h = 1.2 + 0.8*7.6 = 7,28 (m) Vậy W=2.8*0.8*2.25*7.28*(7.6) 2 = 2119,28 (cm 3 ) Chọn thép:làm vách có quy cách thép chữ T Mép kèm: b=min( 0.2l;S)=min(1520;2550)= 1520,00 (mm) Chiều dày của mép kèm : t=t min (tôn vách trong khoang hàng chính) t= 10 (mm) Vậy kích thước mép kèm là: b × t=1520 ×10 (mm) STT F i (cm 2 ) Z i (cm) F i .Z i (cm 3 ) F i .Z 2 i (cm 4 ) i 0 (cm 4 ) 1 152 0,5 76 38,00 2 80 25,5 2040 52020,00 16666,66667 3 32 51,8 1657,6 85863,68 ∑ 264 3773,6 154588,35 e=B/A= 14,29394 Z max =B+t 1 +t 2 -e= 38,3060606 200 J=C-e 2 .A= 100648,737 16 W=J/Z max = 2627,48858 (cm 3 ) 500 Sai số mômen chống uốn(%): 19,34 16 Kết luận: cơ cấu thoả mãn quy phạm Vậy chọn nẹp vách có quy cách: 10 (mm) 1520 III.2) DÀN ĐÁY KHOANG HÀNG 16500 16200 x x T Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU Sơ đồ kết cấu: Dàn đáy kết cấu hệ thống dọc: Khoảng cách giữa các sống phụ, giữa sống phụ với sống chính đều bằng : 2250 (mm). Khoảng cách giữa các dầm dọc đáy là: 750( mm) Khoảng cách giữa các đà ngang đầy: các đà ngang đầy phải đặt cách nhau không quá 3.5 m. → Đặt khoảng cách giữa các đà ngang đầy là : 2.8 m III.2.1) Tôn đáy trên: Theo điều 4.5.1.1 : Chiều dày tôn đáy trên:t=max(t 1 , t 2 ) (mm) (mm) Trong đó: B:Chiều rộng thiết kế → B = 13.5 (m) d 0 : chiều cao tiết diện sống chính (m) → d 0 = 1 (m) S: khoảng cách giữa các dầm dọc đáy (m) → S= 0,75 (m) h: khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên đến boong thấp nhất đo ở tâm tàu. h= 7,1 (m) C: lấy theo quy định sau: =b 0 nếu: =max(b 0 hoặc b 1 ) nếu: =ab 1 nếu: Có: 0,60 (m) < 0.8(m) → C=b 0 = 3,3 b 0 , b 1 =f(B/l H ) cho trong bảng 2A/4.4 l H : chiều dài khoang 22,4 (m) fB:tỷ số giữa mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu và mô đun chống uốn thực lấy với đáy tàu. f B = 1 nếu nếu l: khoảng cách đà ngang đáy, khi đáy kết cấu ở hệ thống dọc. S l 5,3 5.2 1000 0 2 1  d dBC t 5.2. ' 2  hSCt 8,0 H l B 2,18,0  H l B 2,1 H l B 4,0 5,243,0 '          S l S l fC 5,31  S l  4.22 5.13 H l B Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU l= 2,8 m 3,73 > 3.5 → C'= 4,00 → 6,58969 (mm) 10,49374756 (mm) Vậy chiều dày tôn đáy trên: t= 12 (mm) Vùng dưới miệng khoang không có ván lát sàn, hoặc trong vùng buồng máy chiều dày tôn đáy tăng 2.5 mm so với trị số trên. III.2.2)TÔN ĐÁY DƯỚI: chiều dày tôn đáy. Chiều dày tối thiểu: 9,782637681 (mm) Chiều dày tôn đáy: khi kết cấu ở hệ thống dọc Trong đó: S: khoảng cách cơ cấu dọc đáy (m) S= 0,75 (m) X: khoảng cách từ tấm khảo sát đến mũi tàu X= 9,57 (m) x= 0,33 → C 2 = 3,78 C 1 = 1 L'=L= 95,7 h 1 = 0 → 11,32 (mm) Vậy chọn tôn đáy dưới : t=12( mm) *Dải tôn hông đoạn giữa tàu: Chiều dày tính theo : (m) Trong đó: R: bán kính cong hông(m) → R= 1,00 (m) a,b: Khoảng cách từ cạnh dưới và cạnh trên cung hông đến các dầm dọc gần nhất với các cạnh đó, trị số lấy ra phía ngoài cung hông coi là dương. Chiều dày tôn đáy dưới phải được tính toán cho 2 trường hợp:đó là chiều dày tối thiểu và  75.0 28 S l  5.2 1 8.6*5.13 1000 3.3 5.2 1000 2 0 2 1 d dBC t  5.2572.8*75.0*9907.35.2. ' 2 hSCt  7.95 min Lt 5.203.0 1 ' 21  hLdSCCt 3.78 , **5.1524 13 2    va xf C B L X x 3.0   5.207.95*03.08.675.0*78.3*1t   5.2 2 '035.022.5 5 2 2 3                    l ba RLdt Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU a= 0 m b= 0,50 (m) l: Khoảng cách đà ngang đặc 2,80 (m) 10,946 (mm) Chọn t= 12 (mm) Dải tôn giữa đáy( tôn sống nằm): giữ nguyên trên suốt chiều dài tàu Chiều rộng tôn sống nằm: b sn = 2L+1000 (mm) = 1191,4 (mm) → chọn b sn = 1200 (mm) Chiều dày tôn sống nằm: t 1 =t+2= 14 (mm) III.2.3) SỐNG CHÍNH,SỐNG PHỤ ĐÁY: *Sống chính đáy phải liên tục trong đoạn 0.5L giữa tàu. Chiều cao sống: d 0 = max(maxB/16, 700mm) = 843,75 (mm) → chọn : d 0 = 1 (mm) Chiều dày sống : t = max(t 1 , t 2 ) 11,04656727 (mm) 12,2 (mm) Trong đó: S: khoảng cách giữa các sống 2,25 (m) d 0 : Chiều cao tiết diện sống (m) 1 (m) d 1 : Chiều cao tiết diện lỗ khoét (m) 0,50 (m) l H : Chiều dài khoang (m) 22,40 (m) 0.2l H < x ≤ 0.45l H → Chọn : x=0.45l H → x = 10,08 y: Khoảng cách từ tâm tàu đến sống dọc (m) y= 2,25 (m) C 1 : lấy theo quy định Hệ thống dọc: x: K/c theo chiều dọc từ trung điểm l H của khoang đến điểm xét tuy nhiên :                              5.24117.06.2 2 10 11 B y l x dd SBd Ct H  5.2 0 ' 12 dCt                      5.28.2* 2 5.00 17.95*035.08.6*22.5 5 2 2 3 t Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU 0,02 Với : S 1 : Khoảng cách các mã hoặc nẹp đặt ở sống chính hoặc sống phụ (m) S 1 = 2,25 m C 1 ':Hệ số tính theo bảng 2-A/4.1=f(S 1 /d 0 ) C 1 '= 9,7 Vậy chiều dày tôn sống chính t= 12( mm) *Sống phụ đáy:Khoảng cách giữa các sống phụ ở giữa tàu ≤ 4.6 (m). Chiều dày thành của sống phụ, bán sống phụ: 8,86 (mm) → Chọn : t = 10( mm) *Đà ngang đặc: khoảng cách các đà ngang đặc cách nhau ≤3.5 m Chiều dày đà ngang được tính theo : t = max(t 1 , t 2 ) 14,84 (mm) Trong đó: B': khoảng cách giữa đỉnh mã hông đo ở giữa tàu (m) B'= 13,5 (m) B'': khoảng cách giữa đỉnh mã hông đo ở đà ngang đặc khảo sát (m) B''= 13,5 (m) S: khoảng cách giữa các đà ngang đặc (m) S= 2,8 (m) y: khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu đến điểm khảo sát (m) → Chọn: y = B/2= 6,75 (m) d 0 : chiều cao tiết diện đà ngang đặc tại tiết diện khảo sát (m) d 1 : chiều cao tiết diện lỗ khoét tại tiết diện khảo sát (m) C 2 : hệ số lấy theo bảng 2-A/4.2=f(B/l H ) C 2 = 0,024 → Chọn t 1 =15 (mm) 11,22 (mm) Trong đó:      103 4.22 5.13 3 103 3 1 H l B C 4.04.1  H l B  5.265.0 Lt          5.2 2 '' 10 ' 21 B y dd dSB Ct 24 B y B     5.25.26.8 3 1 ' 2 2 0 2 2 t C dH t Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: [...]... 350,00 18 10 560 III.3.6) Liên kết: Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU Mã liên kết sườn thường có chiều dài cạnh lm=1/8l, chiều dày mã xác định phụ thuộc vào chiều dày cơ cấu liên kết và kích thước bảng(2-B1.1).Mã liên kết cơ cấu khoẻ: chiều dày xác định theo cơ cấu có chiều dày lớn hơn bán kính lượn không nhỏ hơn chiều cao cơ cấu liên kết và không nhỏ hơn l/8, Sống mạn,(sườn... uốn(%): 7,75 Kết luận: cơ cấu thoả mãn quy phạm Vậy chọn nẹp vách có quy cách: (mm) 100 x 15 T 15 500,00 15 10 450 500 x 15 IV.2 )Kết cấu vùng mút: IV.2.1)Khoang mũi: IV.2.1.1) Dàn vách: Vách được kết cấu theo sơ đồ nẹp nằm, sống đứng Khoảng cách từ đường vuông góc mũi đến vách chống va không gần hơn 0,05L; không xa quá 0,08L Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU Chiều dày... TKMH: KẾT CẤU TÀU Q: Trọng lượng của máy ở trạng thái làm việc(T) Q= 4,6 chọn chiều dày bản thành bệ máy: 10 (mm) chiều dày bản cánh:a= 4,15 chọn chiều dày mã và tấm mã 10 (mm) IV.1.2)Dàn mạn: IV.1.2.1) Sơ đồ kết cấu: IV.1.2.2) Bố trí và tính kết cấu: Dàn mạn phải được gia cường bằng sườn khoẻ, sống mạn Khoảng cách giữa các sườn khoẻ ≤ 5 khoảng sườn, khoảng cách sống mạn ≤ 2.5 m Dàn boong khi kết cấu. .. quây hầm hàng: Chiều rộng miệng hầm hàng nên mở rộng để tăng khả năng bốc xếp hàng hoá nhưng không vượt quá 0.7B b= 9 (m) Chiều dài cũng cố gắng càng dài càng tốt; chỉ nên để lại phần diện tích bố trí thiết bị trên boong hoặc bố trí miệng hầm hàng l= 16,8 (m) Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU Chiều cao thành miệng phải phù hợp với quy phạm mạn khô của từng loại tàu (thông... 223,32 Chiều dày tôn thành cột tiết diện tròn rỗng tính theo t=0.022dp+4.6 = 8,12 (mm) Chọn t= 10 (mm) dp: Đường kính ngoài cột (mm)≥50(mm) IV )Kết cấu vùng đặc biệt: IV.1 )Kết cấu khoang máy: IV.1.1)Dàn đáy: Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU IV.1.1.1)Chiều dày tôn đáy ngoài: Chiều dày tôn đáy dưới phải được tính toán cho 2 trường hợp:đó là chiều dày tối thiểu và chiều dày theo... uốn(%): 5,23 Kết luận: cơ cấu thoả mãn quy phạm Vậy chọn nẹp vách có quy cách: 150 x 16 (mm) T 16 300 16 10 610 300 x 16 IV.2.2)Dàn đáy: Trong khoang mũi sống chính và đà ngang đáy phải có tiết diện đủ cao, thường sống chính đáy gián đoạn tại đà ngang để thuận tiện cho thi công Chiều cao sống không thấp hơn đáy đôi khoang hàng cạnh, và thường được dâng cao phù hợp với kết cấu và tuyến hình vùng đó Kích... 565,156154 (cm ) Sai số mômen chống uốn(%): 14,73 Kết luận: cơ cấu thoả mãn quy phạm Vậy chọn nẹp vách có quy cách: L200×200 ×12 (mm) 12 200,00 12 10 560 *Mã liên kết: Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: 53,7 TKMH: KẾT CẤU TÀU Do đáy kết cấu ở hệ thống dọc và k/c giữa các đà ngang đầy lớn hơn 1.75m nên giữa chúng phải đặt mã ngang kéo từ sống chính tới cặp xà dọc gần nhất và hàn chúng Mã nối... 67,5 TKMH: KẾT CẤU TÀU Zmax=B+t1+t2-e= 27,3254717 100 2 J=C-e A= 18329,4379 3 W=J/Zmax= 670,782122 (cm ) Sai số mômen chống uốn(%): 14,34 Kết luận: cơ cấu thoả mãn quy phạm Vậy chọn nẹp vách có quy cách: 100 x 10 (mm) T 10 350 10 10 610 350 x 10 Sống vách: Theo điều 11.2.3 : Mômen chống uốn kể cả mép kèm xác định theo biểu thức: W=4.75CShl2= 974,70 (cm3) Trong đó: C:Hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp(... tôn giữa đáy đến trục trung hoà của tiết diện ngang thân tàu (m) → yB = 3,5 y: khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa đáy đến cạnh dưới của tấm tôn mạn đang xét Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU →y= 0 fB = 1 x  X 0 3 L với X:k/c từ tấm k/s đến mũi tàu, hoặc k/c đến đuôi tàu → Chọn: X = 0.3L → x = 1 Vậy : α = 15,5 Kết luận: t= *Tôn mép mạn; Chiều dày:=max[0.75tmb, tman]... liên kết và không nhỏ hơn l/8, Sống mạn,(sườn khoẻ) khoét lỗ cho sườn thường (xà dọc mạn) chui qua và gắn mã hoặc nẹp III.4 )Kết cấu dàn boong khoang hàng: III.4.1)Sơ đồ: III.4.2)Chiều dày tôn boong: Chiều dày tôn boong tính toán: Tôn boong ngoài vùng miệng lỗ khoét - khi boong kết cấu ở hệ thống dọc 13,24 (mm) t  1 47 CS h  2 5  Trong đó: S: khoảng cách giữa các xà dọc boong(m) S= 0,75 m 2 h: Tải . Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU I) GIỚI THIỆU CHUNG: Tàu thiết kế là tàu chở hàng khô, vỏ thép kết cấu hàn .Tàu có boong,mạn đơn đáy đôi,buồng máy đặt ở đuôi ,hoạt động trong vùng biển không hạn chế. Vật. 2008 Sinh viên : Lớp :VTT45_ĐH2 Phạm văn Tuấn Trang: TKMH: KẾT CẤU TÀU ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TÀU CHỞ HÀNG KHÔ VÙNG BIỂN HOẠT ĐỘNG KHÔNG HẠN CHẾ Tàu có các kích thước chủ yếu sau: L = 95,7 (m) B . TÀU BIỂN VỎ THÉP TCVN 6259 2A:2003. II) HỆ THỐNG KẾT CẤU, KHOẢNG SƯỜN , PHÂN KHOANG: II.1) Hệ thống kết cấu: II.1.1) Vùng giữa tàu: (vùng khoang hàng ) Dàn đáy kết cấu hệ thống dọc. Dàn mạn kết

Ngày đăng: 21/10/2014, 07:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kết cấu: - Thiết kế môn học kết cấu tàu  thiết kế tàu chở hàng khô vùng biển hoạt động không hạn chế
Sơ đồ k ết cấu: (Trang 7)
IV.1.2.1) Sơ đồ kết cấu: - Thiết kế môn học kết cấu tàu  thiết kế tàu chở hàng khô vùng biển hoạt động không hạn chế
1.2.1 Sơ đồ kết cấu: (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w