ĐÁP ÁN CHẤM CHUYÊN VĂN VÀO L10 2011- HƯNG YÊN

2 118 0
ĐÁP ÁN CHẤM CHUYÊN VĂN VÀO L10 2011- HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/2 Sở giáo dục và đào tạo Hng yên đề Thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên Năm học 2011 2012 Môn: ngữ văn (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Văn) Hớng dẫn chấm thi (Bản hớng dẫn chấm thi gồm 02 trang) Câu 1: (2,0 điểm) a.Về hình thức:(0,5điểm) - Bài làm phải diễn đạt lu loát, sáng rõ, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp - Đảm bảo yêu cầu về dung lợng quy định. b.Về nội dung: Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhng cần đạt đợc những ý cơ bản sau: - Quê hơng có một ý nghĩa hết sức thiêng liêng đối với mỗi con ngời. (0,5 điểm) - Quê hơng giống nh ngời mẹ nuôi dỡng và bồi đắp tâm hồn mỗi ngời. Nếu không gắn bó với quê hơng, ngời ta sẽ không trở thành ngời đúng nghĩa.(0,5 điểm) - Thiếu quê hơng, không yêu thơng gắn bó với quê hơng thì tâm hồn con ngời sẽ mất đi những nguồn tình cảm quan trọng mà trong đời ai cũng cần có; mất đi niềm vui, điểm tựa tinh thần, niềm an ủi khi thất bại, khổ đau. (0,5 điểm) Câu 2: ( 2,0 điểm) Bài làm cần đảm bảo đợc những ý cơ bản sau: - Giải thích sơ lợc khái niệm tâm và tài: (0,5 điểm) + Tâm là tấm lòng, lòng tốt; biết nâng niu trân trọng những điều tốt đẹp, có tinh thần hớng thiện; có tình yêu thơng con ngời, cảm thông với những khổ đau của con ngời + Tài là tài năng, năng lực hơn ngời trong lĩnh vực nào đó - Biểu hiện cái tâm và cái tài của Nguyễn Du trong Truyện Kiều: + Cái tâm: Sự đồng cảm với số phận bất hạnh của con ngời trong xã hội phong kiến, nhất là ngời phụ nữ; thái độ căm phẫn đối với xã hội tàn ác, bất nhân gây khổ đau cho con ngời; sự nâng niu trân trọng, tôn vinh vẻ đẹp con ngời và đồng tình với những khát vọng chính đáng của họ (khát vọng tình yêu và khát vọng tự do, công bằng xã hội). Đó chính là tấm lòng nhân đạo bao la của đại thi hào Nguyễn Du. (0,5 điểm) + Cái tài: Tài năng xuất sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm lý; miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện (0,5 điểm) - Trong quan niệm của Nguyễn Du, ông đặt chữ tâm lên hàng đầu Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Truyện Kiều có sức sống trờng tồn trớc hết là bởi tấm lòng nhân đạo bao la của đại thi hào gửi vào tác phẩm. Đồng thời sức hấp dẫn của nó còn đợc tạo nên bởi tài năng của nhà thơ. Cái tâm và cái tài của tác giả là hai yếu tố làm nên sự bất tử cho tác phẩm. (0,5điểm) Trang 2/2 Câu 3: (6,0 điểm) a. Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích tâm trạng nhân vật để làm sáng tỏ một nhận định. - Bố cục rõ ràng, hợp lý; lập luận chặt chẽ; luận điểm, luận cứ thuyết phục. - Diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp và lỗi dùng từ. b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể có những cách trình bày khác nhau, song cần đạt đợc những ý cơ bản sau đây: - Giải thích ngắn gọn ý kiến đã cho: Nguyễn Minh Châu đã đi sâu vào thế giới nội tâm nhân vật Nhĩ để diễn tả những trạng thái cảm xúc, tâm t của nhân vật này trong những ngày cuối đời. Ngòi bút của nhà văn thấm đẫm niềm cảm thông với hoàn cảnh éo le của Nhĩ. - Giới thiệu ngắn gọn tình huống nghịch lý của nhân vật: Nhĩ từng đi nhiều nơi trên thế giới, nhng hiện tại lại bị cột chặt vào giờng bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo. Chính trong hoàn cảnh này anh đã có những cảm xúc và suy ngẫm rất sâu sắc về cuộc sống, về lẽ đời. - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật để làm sáng tỏ nhận định: + Cảm nhận của Nhĩ về vẻ đẹp thiên nhiên trong khoảnh khắc một buổi sáng đầu thu: hình ảnh hoa bằng lăng, hình ảnh dòng sông màu đỏ nhạt đến vòm trời và sau cùng là bãi bồi bên kia sông Hồng Tất cả đều quen thuộc nhng anh tởng nh lần đầu tiên khám phá ra vẻ đẹp và sự giàu có của cuộc sống xung quanh mình. + Trong những ngày nằm trên giờng bệnh, lần đầu tiên Nhĩ nhận ra sự vất vả, tảo tần và đức hy sinh của ngời vợ. + Nhĩ khao khát đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia sông Hồng, nơi rất gần anh nhng đã trở nên xa lắc; niềm khao khát ấy đợc gửi vào cậu con trai. + Sự vô tâm của đứa con khiến Nhĩ buồn bã nhận ra một triết lý của cuộc đời: con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình. Nhĩ ân hận, tiếc nuối về những điều gần gũi mà mình đã lãng quên. + Nhĩ cố thu hết tàn lực nhô ngời ra cửa sổ, giơ tay khoát khoát y nh đang khẩn thiết ra hiệu cho một ng ời nào đó. Cử chỉ ấy thể hiện tâm trạng hốt hoảng, lo sợ ớc vọng cuối cùng của mình sẽ không thực hiện đợc. - Qua việc miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật, tác giả đã thể hiện niềm cảm thông với bi kịch của Nhĩ; trân trọng sự thức tỉnh và khát vọng của con ngời hớng đến những điều bình dị nhng có giá trị đích thực và vĩnh hằng trong cuộc sống. c. Cách cho điểm: Điểm 6: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng phong phú; phân tích sâu sắc; diễn đạt tốt, có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. Điểm 4-5: Đáp ứng cơ bản các yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng phong phú, diễn đạt tốt, có thể còn một vài lỗi nhỏ về chính tả, diễn đạt. Điểm 3 : Đáp ứng đợc khoảng một nửa số ý trên; diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ. Điểm 1-2: Năng lực cảm nhận còn hạn chế; phân tích còn sơ sài; còn mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt. Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề. (Khuyến khích những bài làm sáng tạo, trình bày sạch đẹp) Hết . Hng yên đề Thi chính thức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên Năm học 2011 2012 Môn: ngữ văn (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Văn) Hớng dẫn chấm thi (Bản hớng dẫn chấm. Điểm 6: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên; văn viết có cảm xúc, hình ảnh; dẫn chứng phong phú; phân tích sâu sắc; diễn đạt tốt, có thể còn một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. Điểm 4-5: Đáp ứng cơ. (6,0 điểm) a. Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học phân tích tâm trạng nhân vật để làm sáng tỏ một nhận định. - Bố cục rõ ràng, hợp lý; lập luận chặt chẽ; luận

Ngày đăng: 21/10/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan