bai 24 vat ly 9

4 2.1K 0
bai 24 vat ly 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí 9 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA    I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng. - Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây. - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác đònh chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều của dòng điện. 2. Kó năng: - HS có kó năng làm TN về từ phổ của từ trường ống dây có dòng điện chạy qua. 3. Thái độ: - HS có thái độ trung thực, cẩn thận, khéo léo trong các thao tác thí nghiệm. II. Chuẩn bò. - 1 bộ dụng cụ làm TN hình 24.1 SGK, 3 la bàn nhỏ. - 1 nguồn điện 6V, 2 sợi dây dẫn III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. n đònh lớp 2. Kiểm tra só số: 9 3. Kiểm tra bài cũ: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập.(10’) * Bài cũ: - HS 1: Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm thẳng? Nêu quy ước về chiều của đường sức từ? GV vẽ hình cho HS xác đònh chiều của đường sức từ. - HS 2: Làm BT 23.1, 23.2 SBT? * Chúng ta đã biết từ phổ và các đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng. Xung quanh dòng điện cũng có từ trường. Vậy từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua thì được biểu diễn như thế nào? - Hai HS lên bảng trả bài. - Học sinh nghe sự trình bày của GV từ đó nhận thức vấn đề của bài học. Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua(15’) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy : Tiết thứ : 72 Giáo án vật lí 9 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Y/c HS nêu dự đoán cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. GV thống nhất cách làm. - Phát dụng cụ cho HS và yêu cầu HS làm TN như phần 1 SGK, quan sát từ phổ bên trong và bên ngoài ống dây. - Y/c HS thảo luận nhóm làm C1. Gọi đại diện nhóm phát biểu. Cho học sinh thảo luận trên lớp. - Y/c các nhóm vẽ một số đường sức từ trên tấm nhựa. Giáo viên nhận xét. - Y/c từng nhóm làm C2. * Y/c HS thực hiện phần 1c và làm các yêu cầu trong đó. - Y/c HS làm câu C3. - Y/c HS vẽ hình 24.2 vào tập và xác đònh chiều của đường sức từ theo qiu ước sử dụng nam châm thử. * GV thông báo: Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu mà đường sức từ đi vào gọi là cực Nam. * Y/c các nhóm thảo luận để rút ra kết luận về từ phổ, đường sức từ và chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây. Hướng dẫn HS dựa vào kết quả TN ở câu C1, C2, C3. - Y/c từng HS đọc phần 2 kết luận trong SGK. - Y/c HS xác đònh cực từ của ống dây có dòng điện ở hình 24.2. - HS nêu dự đoán cách tạo ra để quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. - HS làm TN như phần 1, quan sát từ phổ bên trong và bên ngoài ống dây. - HS thảo luận nhóm làm C1. - Các nhóm vẽ một số đường sức từ trên tấm nhựa. - Các nhóm làm C2. - Học sinh thực hiện phần 1c - HS làm câu C3. - HS vẽ hình 24.2 và xác đònh chiều của đường sức từ. - Nghe thông báo của giáo viên. - Các nhóm HS thảo luận để rút ra KL. - Từng học sinh đọc phần 2 kết luận. - HS xác đònh cực từ của ống dây có dòng điện ở hình 24.2. I. Từ phổ – Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1. Thí nghiệm. C1: - Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh NC giống nhau. - Khác nhau: Trong làng ống dây củng có các đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song với nhau. C2: Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo thành những đường cong khép kín. C3: Dựa vào đònh hướng của KNC thử ta xác đònh dược chiều đường sức từ. - Ở hai đầu ống dây đường sức từ cùng đi ra từ một đầu và cùng đi vào ở một đầu giống như thanh nam châm thẳng. 2. Kết luận. - Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng diện chạy qua và bên ngoài thanh NC thẳng giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ được sắp xếp gần như song song với nhau. - Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín. - Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua giống hai đầu thanh NC thẳng cũng là hai từ cực. Đầu có các đường 73 Giáo án vật lí 9 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu mà đường sức từ đi vào gọi là cực Nam. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.( 10’) * Từ trường do dòng điện sinh ra, vậy chiều của các đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không? Làm thế nào để kiểm tra điều đó? - Y/c HS dự đoán theo yêu cầu phần 1a. - Y/c HS làm TN theo phần 1b, ghi lại kết quả TN. - Y/c HS thảo luận kết quả TN và rút ra kết luận phần 1c. * ĐVĐ: Ở phần trên ta đã xác đònh được chiều đường sức từ theo KNC thử. Vậy nếu không có KNC thử chúng ta có xác đònh được chiều đường sức từ hay không? - Y/c HS đọc phần 2a. Gọi vài HS nêu quy tắc nắm tay phải. - Quy tắc nắm tay phải dùng để xác đònh chiều của đường sức từ bên ngoài hay trong ống dây? - Y/c HS làm phần 2b theo hướng dẫn của GV. Chú ý HS tìm chiều của đường sức từ bên ngoàiống dây suy ra từ chiều của các đường sức từ bên trong ống dây. - HS dự đoán theo yêu cầu phần 1a. - HS làm TN theo phần 1b, ghi lại kết quả TN. - HS thảo luận kết quả TN và rút ra kết luận phần 1c. - HS đọc phần 2a. - HS trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS làm phần 2b theo hướng dẫn của giáo viên. II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dđiện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? - Chiều của các đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. 2. Quy tắc nắm tay phải. Nắm bàn tay phải, rồi đặt bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. - Hình 24.3 ( Khi đổi chiều dòng điện): Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng – Dặn dò.(10’) - Y/c từng học sinh lần lượt làm C4, C5, C6. * Thông báo: Quy tắc bàn tay phải còn để tìm chiều của dòng - Từng học sinh lần lượt làm C4, C5, C6. - Nghe thông báo của giáo viên. III. Vận dụng. C4: 74 Giáo án vật lí 9 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * điện khi biết chiều của các đường sức từ. - Cho học sinh đọc: Có thể em chưa biết. * Dặn HS về học bài và làm các bài tập trong SBT. Xem bài mới. - HS đọc: Có thể em chưa biết. C5: C6: IV. Rút kinh nghiệm. 75 . Chuẩn bò. - 1 bộ dụng cụ làm TN hình 24. 1 SGK, 3 la bàn nhỏ. - 1 nguồn điện 6V, 2 sợi dây dẫn III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. n đònh lớp 2. Kiểm tra só số: 9 3. Kiểm tra bài cũ: Trợ giúp của. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA    I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - So sánh được. Giáo án vật lí 9 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Ngày đăng: 21/10/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan