Hỏi đáp Trường học TT - HSTC

12 255 0
Hỏi đáp Trường học TT - HSTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi 1. Phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực có mục tiêu, yêu cầu và nội dung gì? &Trả lời 1. Hai mục tiêu a) Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lợng trong và ngoài nhà trờng để xây dựng môi trờng giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phơng và đáp ứng nhu cầu xã hội. b) Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Năm yêu cầu a) Tập trung các nguồn lực để giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, thiết bị trờng học, tạo điều kiện cho học sinh khi đến trờng đợc an toàn, thân thiện, vui vẻ. b) Tăng cờng sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trờng và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. c) Phát huy sự chủ động, sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. d) Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh. đ) Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, không gây áp lực quá tải trong công việc của nhà trờng, sát với điều kiện ở cơ sở. Nội dung cụ thể của phong trào là do cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện của nhà trờng, làm cho chất lợng giáo dục đợc nâng lên và có dấu ấn của địa phơng một cách mạnh mẽ. 3. Năm nội dung a) Xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phơng, giúp các em tự tin trong học tập. c) Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. hỏi - đáp về phong trào thi đua "xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực 1 d) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh. đ) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phơng. Câu hỏi 4. Làm thế nào để thực hiện tốt nội dung Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phơng, giúp các em tự tin trong học tập? &Trả lời Nội dung thứ hai trong 5 nội dung của Chỉ thị số 40/2008/CT BGDĐT, đã nêu: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phơng, giúp các em tự tin trong học tập Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vơn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. Học sinh đợc khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy, cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao. Để góp phần thực hiện tốt nội dung trên, nhà trờng cần quan tâm: 1. Theo sự chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo và các đơn vị, các dự án của Bộ, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục giới thiệu tài liệu, phơng tiện nghe nhìn và tổ chức tập huấn về đổi mới phơng pháp dạy học cho giáo viên, nhân các điển hình giáo viên giỏi của trờng và địa phơng cho các thầy, cô giáo của mỗi trờng. 2. Động viên khích lệ học sinh phấn đấu vơn lên trong học tập và rèn luyện, đặc biệt là khích lệ kịp thời đối với học sinh yếu kém khi các em có sự tiến bộ dù là rất nhỏ. 3. Xây dựng một số băng hình về tiết dạy hoặc hoạt động ngoại khóa, lồng ghép nội dung dạy kiến thức với giáo dục bảo vệ môi trờng phù hợp với điều kiện của mỗi địa phơng. 4. Động viên giáo viên su tầm tài liệu, sách báo; tra cứu thông tin trên Internet để xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ giảng dạy và học tập, nghiên cứu, đề xuất sáng kiến về đổi mới phơng pháp dạy học; áp dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến. 5. Khuyến khích, hớng dẫn học sinh giúp đỡ nhau trong học tập, học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém. Động viên các em mạnh dạn đề xuất các ý kiến, sáng kiến của mình trong học tập. Rèn cho các em có thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu thêm tài liệu ngoài bài giảng của giáo viên ở trờng. Nơi có điều kiện thì nên hớng dẫn học sinh tìm kiếm t liệu bổ ích trên Internet, giới thiệu và hớng dẫn các em khai thác một số trang web nh http://www.moet.gov.vn (trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo); http://vi.wikipedia.org (bách khoa toàn th có nội dung mở); http://vi.wiktionary.org (từ điển có nội dung mở); http://vi.wikibooks.org (tủ sách mở), để hỗ trợ cho việc học trên lớp và làm cho học sinh hứng thú học tập hơn. Câu hỏi 5. Làm thế nào để Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh? &Trả lời Nội dung thứ ba trong 5 nội dung của Chỉ thị số 40/2008/CT BGDĐT, đã nêu: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. 2 Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nớc và các tai nạn thơng tích khác. Rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đợc thực hiện thông qua một số môn học và các hoạt động giáo dục, đợc triển khai rộng khắp trong toàn quốc. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, tổ chức biên soạn tài liệu về nội dung kĩ năng sống để giáo dục cho học sinh ở các cấp học, hớng dẫn về phơng pháp rèn luyện kĩ năng sống và phơng pháp đánh giá kĩ năng sống đã đạt đợc ở học sinh. Căn cứ vào điều kiện thực tế, Hiệu trởng nhà trờng thống nhất với các Phòng Giáo dục và Đào tạo hoặc Sở Giáo dục và Đào tạo và tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quyết định triển khai cụ thể trong từng năm học nội dung rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh một cách hiệu quả, bổ ích, không gây quá tải cho hoạt động giáo dục. Thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh có thể tổ chức các cuộc thi liên quan đến kĩ năng sống nh: thi dựng lều cắm trại nhanh và chắc chắn nhất, thi nấu cơm nhanh và ít tốn củi, thi xử lí tình huống, thi diễn thuyết về các đề tài thanh thiếu niên và xã hội quan tâm, làm cho việc rèn luyện kĩ năng sống có tính tự nhiên và hiệu quả. Câu hỏi 10. Hiệu trởng cần làm gì đối với việc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm khuyến khích học sinh chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và có ý thức vơn lên? &Trả lời Để đổi mới phơng pháp dạy học nhằm khuyến khích học sinh chuyên cần, tích cực, chủ động và có ý thức vơn lên, Hiệu trởng nhà trờng cần phải: Nhận thức sâu sắc cốt lõi của đổi mới phơng pháp dạy học là: + Dạy học sinh cách học và hớng dẫn học sinh cách tự học; + Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, tạo hứng thú, kích thích nhu cầu hành động và ý chí vơn lên của học sinh; + Thể hiện đợc mối quan hệ tích cực giữa ngời học và ngời dạy; + Kết hợp giữa học tập cá nhân với học tập hợp tác, giữa hình thức học tập cá nhân với học tập theo nhóm; + Gắn tri thức sách vở với thực tiễn cuộc sống; + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tiếp nhận có phản biện, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức của học sinh. Cung cấp cho giáo viên những thông tin về đổi mới phơng pháp dạy học, (khuyến khích việc ứng dụng công nghệ thông tin, bản đồ t duy, dạy học theo nhóm, hỗ trợ dạy học thông qua câu lạc bộ, ); Biết lắng nghe và xử lí thông tin nhiều chiều về chất lợng dạy học, đặc biệt về đổi mới phơng pháp dạy của giáo viên và phơng pháp học của học sinh; đa dạng hoá các hình thức hoạt động dạy học làm cho học sinh hứng thú tham gia với t cách chủ thể; 3 Có biện pháp động viên, khuyến khích giáo viên, học sinh thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học. Xây dựng kế hoạch và có giải pháp cụ thể để tăng cờng tính tích cực của học sinh, động viên, khen thởng kịp thời và nhân rộng gơng việc tốt, việc làm tích cực của học sinh. Hiệu trởng phải là ngời tiên phong đổi mới, không thể là ngời đi sau, càng không đợc là ngời cản trở. Câu hỏi 11. Nhà trờng phối hợp với phụ huynh học sinh, chính quyền, các đoàn thể, tổ chức ở địa phơng nh thế nào để học sinh đi học an toàn? &Trả lời 1. Nhà trờng phối hợp với phụ huynh học sinh, chính quyền, các đoàn thể, tổ chức ở địa phơng để tạo điều kiện và hớng dẫn các em trong các khâu sau đây: a) Chuẩn bị tinh thần, tâm lí tốt trớc khi đi học: Bài tập về nhà vừa sức học sinh. Học sinh làm bài đầy đủ ở nhà, chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho phù hợp với yêu cầu của từng ngày, tránh mang nhiều, thừa sẽ gây tâm lí nặng nề, quá sức hoặc mang thiếu sẽ gây tâm lí lo lắng. Cần tạo không gian học tập tốt nhất cho học sinh tự học ở nhà, học nhóm. Gia đình động viên, nhắc nhở các em trớc lúc đi học, tránh gây tâm lí căng thẳng. b) Trên đờng đi học: Đi đúng làn đờng, phần đờng dành cho mình. Nhà trờng thống nhất với phụ huynh và học sinh không để các em tự đi xe máy đến trờng. Nên bố trí thành nhóm bạn (2 3 học sinh/nhóm) cùng rủ nhau đi học trên cùng một tuyến đờng để hỗ trợ nhau đến trờng an toàn và thân thiện; không sa vào các tụ điểm trò chơi điện tử và các tệ nạn xã hội; tránh bị các phần tử xấu dụ dỗ, bắt nạt, hoặc gặp sự cố bất thờng. Khi ngồi trên xe máy, học sinh phổ thông phải đội mũ bảo hiểm, ngời lớn phải làm gơng trong việc tuân thủ các quy định về an toàn giao thông. c) Khi đến trờng: Thầy, cô giáo cần tìm hiểu nguyên nhân học sinh không đi học; trong trờng hợp cần thiết phải thông tin tới gia đình ngay. Gia đình chủ động thông tin sớm đến thầy, cô giáo về việc nghỉ học hoặc hiện tợng đặc biệt của học sinh. Tìm hiểu các trờng hợp nghỉ học không có lí do để tìm giải pháp chấn chỉnh. d) Trong lớp học: Bố trí ngồi xen kẽ học sinh khá giỏi với học sinh yếu kém, kết thành đôi bạn cùng tiến. Học sinh đợc nhìn rõ bảng, luân chuyển chỗ ngồi theo định kì. ở mọi chỗ, học sinh đợc nghe rõ lời thầy, cô giáo; hiểu đợc nội dung cơ bản của bài giảng; đủ thời gian làm bài tập tại lớp; đợc chấm điểm công bằng, đợc khen đúng mức khi có tiến bộ; đợc phát biểu ý kiến và trao đổi với bạn; đợc vui chơi, sinh hoạt và đợc bày tỏ điều mong muốn. e) Khi tan trờng: Những trờng đông học sinh nên bố trí lịch kết thúc buổi học của một số lớp lệch nhau, nơi đón của phụ huynh học sinh rải ra theo lớp, phân luồng đi và dãn lợng học sinh ra khỏi trờng để đảm bảo an toàn giao thông. 2. Nhà trờng phối hợp các đoàn thể, tổ chức bồi dỡng nâng cao hiểu biết cho giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp về tâm sinh lí lứa tuổi học sinh, tổ chức các sinh hoạt tập thể (câu lạc bộ, các nhóm bạn, ) để có thể nắm bắt kịp thời, xử lí phù hợp các diễn biến tâm, sinh lí bất thờng của học sinh, giúp các em vợt qua các rào cản trong học tập, sinh hoạt. Hình thành các tập thể, tổ chức phù hợp để t vấn, rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. 4 3. Nhà trờng phối hợp với các đoàn thể, tổ chức tham mu cho chính quyền địa phơng nơi trờng đóng, nơi học sinh ở và trên đờng đến trờng để tuyên truyền, giáo dục, vận động không thực hiện các hoạt động ảnh hởng xấu đến học sinh nh: mua bán các sản phẩm độc hại, dễ gây thơng tích, game online có nội dung xấu, rủ rê rợu chè, cờ bạc; bắt nạt học sinh, ; đồng thời phát hiện, ngăn chặn, thông báo cho nhà trờng các hành vi xấu của học sinh. Câu hỏi 13. Vì sao giáo viên cần phải chú trọng hơn những kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi và kĩ năng t vấn học đờng? &Trả lời Hiện nay khi giao tiếp, ứng xử với học sinh một số giáo viên chủ yếu dựa trên những mong muốn mang tính chủ quan của ngời lớn, cha vận dụng tốt kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi nhỏ. Một số giáo viên chỉ quan tâm đến việc truyền dạy kiến thức môn học, ít hoặc cha thực sự quan tâm đến những suy nghĩ, mong muốn, cảm nhận của học sinh. Mỗi khi các em mắc lỗi (không hoàn thành bài tập, bị điểm kém, ) thay vì cố gắng tìm hiểu nguyên nhân, đồng cảm chia sẻ, động viên để các em bộc lộ thì một vài giáo viên lại thờng phê bình học sinh. Điều này có thể làm thơng tổn các em, dẫn đến những phản ứng thái quá gây ra hậu quả đáng tiếc. Một số học sinh học yếu kém không hẳn vì kém thông minh mà do gặp phải những vấn đề tâm lí nh: căng thẳng với cha mẹ, mặc cảm với thầy, cô giáo, sự trêu ghẹo, tẩy chay của bạn bè, mà không tự mình giải quyết đợc. Những học sinh này rất cần đợc giáo viên t vấn để biết cách vợt qua chính mình. Trang bị cho giáo viên những kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi, kĩ năng t vấn học đờng để họ biết cách hóa giải sự căng thẳng, xung đột, duy trì bầu không thân thiện cởi mở làm cho quá trình dạy và học trở nên hiệu quả hơn. Kiến thức, kĩ năng s phạm, sự hiểu biết tâm lí học sinh, kĩ năng t vấn học đờng luôn là những hành trang cần thiết đối với mỗi giáo viên. Quá trình dạy và học hiệu quả cao hơn nếu có môi trờng học tập thân thiện, giầu xúc cảm tích cực, học sinh hứng thú học tập. Cán bộ, giáo viên phải tự học, tự trau dồi tri thức về tâm lí lứa tuổi từ lí luận, sách vở đến thực tiễn cuộc sống. Đồng thời cần có sự trao đổi với đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng để kịp thời giải quyết các vấn đề đặt ra. Nhà trờng cần phối hợp với các đoàn thể, cơ quan chuyên môn tổ chức bồi dỡng cho giáo viên các kiến thức về tâm sinh lí lứa tuổi và kĩ năng t vấn cho học sinh. Giáo viên luôn khích lệ học sinh tập dợt tìm tòi, khám phá tìm hiểu kiến thức thông qua những hình thức thích hợp với tâm lí lứa tuổi nh: học nhóm, tự lập bản đồ t duy, tham gia câu lạc bộ, đọc sách báo ở th viện, Câu hỏi 15. Giáo viên cần có giải pháp gì để tăng cờng tính tích cực của học sinh? &Trả lời Tính tích cực của học sinh thể hiện ở các hành vi: ham học, chuẩn bị bài đầy đủ, đi học đúng giờ, trang phục gọn gàng sạch sẽ, lắng nghe tích cực, chủ động ghi chép, tham gia phát biểu, trao đổi bài, giúp đỡ 5 bạn học tập ở lớp cũng nh trong vui chơi sinh hoạt, bày tỏ ý kiến với giáo viên một cách chủ động và tự tin, tham gia vui chơi nhiệt tình, có sự tiến bộ về học tập và đạo đức, lối sống. Để tăng cờng tính tích cực của học sinh, giáo viên cần thực hiện một số việc sau: Giáo viên chủ nhiệm biết rõ học sinh về học lực và đạo đức, tính cách để có giải pháp giáo dục theo mỗi nhóm. Phát huy tính tích cực của nhóm học khá giỏi, có hạnh kiểm tốt và phân công giúp đỡ các bạn yếu kém hơn, giúp các em phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu. Đối với học sinh cá biệt thì cần phân loại để tìm nguyên nhân của từng trờng hợp. Sau đó phân tích chân tình, rõ ràng, nêu gơng ngời thật, việc thật để thuyết phục; giao việc vừa sức, tạo điều kiện hòa nhập trong sinh hoạt chung, kịp thời động viên, khích lệ khi tiến bộ hoặc có đóng góp. Tổ chức các câu lạc bộ phù hợp lứa tuổi, sở thích của học sinh để giúp đỡ rèn luyện kĩ năng sống, đạo đức, năng lực công dân cho các em. Giáo viên luôn khích lệ, động viên và có thể nhận đỡ đầu một số học sinh cá biệt (yếu kém, có hoàn cảnh khó khăn, có khả năng về một mặt nào đó) để giúp các em tiến bộ từng bớc. Đổi mới phơng pháp dạy học và hớng dẫn tự học có thể theo các phơng pháp linh hoạt nh: phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học theo dự án, thiết kế bản đồ t duy, Phơng pháp thiết kế bản đồ t duy: là hình thức ghi chép kế thừa, mở rộng và ở mức độ cao hơn của việc lập bảng biểu, sơ đồ. Học sinh tự mình ghi chép trên bản đồ t duy bằng từ khóa và ý chính, cụm từ, viết tắt, đánh số và các đờng liên kết, ghi chú, bằng các màu sắc, kiểu dáng chữ khác nhau. Khi tự ghi bằng các từ của mình, học sinh sẽ chủ động sáng tạo, tích cực và ghi nhớ bền vững hơn, mở rộng, đào sâu ý tởng và luôn có đợc niềm vui trớc sản phẩm kiến thức do tự mình làm ra dới sự hớng dẫn của thầy, cô giáo và sự hợp tác của tập thể. Giáo viên thờng xuyên tạo đợc không khí thân thiện, dễ gần gũi, chia sẻ với học sinh, tạo môi trờng s phạm lành mạnh, thân thiện ở trong trờng và giữa nhà trờng với địa phơng. câu hỏi 25. Các trờng học ở vùng khó khăn khi triển khai phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực cần lu ý những điểm gì? &Trả lời Các trờng học ở vùng khó khăn với những đặc thù của mình, khi triển khai phong trào thi đua cần lu ý một số điểm nh sau: Cán bộ, giáo viên cần nắm vững và vận dụng các phong tục, tập quán văn hoá của địa phơng để xây dựng đợc sự tin cậy, thân thiện giữa nhà trờng với chính quyền và nhân dân địa phơng, giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh của các dân tộc, các thôn bản khác nhau. Huy động các nguồn lực để từng bớc giải quyết dứt điểm những yếu kém về cơ sở vật chất, sao cho mỗi lớp học, mỗi điểm trờng đều có một môi trờng xanh, sạch, đẹp và cao hơn là một điểm văn hoá tiêu biểu của thôn, bản. Tổ chức dạy và học phù hợp với điều kiện vùng miền và gắn liền với bản sắc văn hoá của dân tộc, của địa phơng. 6 Huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc, cũng nh trong việc su tầm và tổ chức các trò chơi dân gian truyền thống của địa phơng, của dân tộc. Vận động và tạo điều kiện về vật chất (cấp sách, vở, dụng cụ học tập) để mọi học sinh trong độ tuổi đợc đến trờng. Động viên, khích lệ kịp thời sự tiến bộ (dù là rất nhỏ) của những em học sinh yếu kém hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Câu hỏi 26. Cần chú ý những điểm gì khi triển khai phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực ở trờng phổ thông dân tộc nội trú? &Trả lời Khi triển khai phong trào ở trờng phổ thông dân tộc nội trú cần chú ý một số nội dung sau: 1. Khảo sát để tìm hiểu học sinh theo khả năng học tập và đặc điểm về cá nhân Nhiều học sinh dân tộc thiểu số có kiến thức bị hổng từ những lớp học trớc đây, hầu hết các em sống ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn. Hầu hết các em khi vào trờng đều nhút nhát, e dè và một số em còn mặc cảm, thiếu tự tin dẫn đến chán học. Khả năng đọc, viết, nói bằng tiếng Việt còn hạn chế, do đó dẫn đến việc tiếp thu bài còn chậm. Mỗi em có nếp sống của dân tộc mình từ đó tạo ra sự đa dạng, phong phú về văn hóa và có thể giao lu, phát huy bản sắc văn hóa tốt trong môi trờng có nhiều dân tộc cùng học tập, sinh sống. Nhiều em có năng khiếu về thể hiện văn hóa dân tộc (hát dân ca, biểu diễn nhạc cụ, múa, trò chơi, thể thao dân gian, dân tộc, ) và có thể phát huy tốt trong trờng dân tộc nội trú. Từ việc đó, nhà trờng có kế hoạch phù hợp để phát huy thế mạnh và khắc phục điều còn hạn chế của các em. 2. Một số kinh nghiệm và biện pháp Có kế hoạch cụ thể và tăng cờng nâng cao hiệu quả giờ tự học của học sinh với tinh thần tự quản và có sự hỗ trợ của cán bộ giáo viên về chuyên môn và hớng dẫn cách tự học (các nhóm học sinh có thể ôn tập, củng cố kiến thức bằng cách lập bảng biểu, sơ đồ, bản đồ t duy, để ghi nhớ, khắc sâu, vận dụng hệ thống hóa những kiến thức cơ bản, trọng tâm). Xây dựng các mối quan hệ thân thiện đối với: lớp học, giáo viên, cán bộ quản lí, nhân viên phục vụ, học sinh, Các mối quan hệ này đợc cụ thể hóa thành các cụm từ cho dễ nhớ, dễ thực hiện. Rèn luyện kĩ năng sống, thành lập các câu lạc bộ thể thao, văn nghệ, hoạt động văn hóa, giao lu do học sinh tự quản với sự cố vấn của cán bộ giáo viên. Phân công cụ thể giáo viên chuyên môn phụ trách 1 2 phòng ở của học sinh để có thể quan tâm toàn diện đến các em trong và ngoài giờ học. Rèn luyện lối sống ngăn nắp, gọn gàng trong phòng ở, lớp, trờng và đặc biệt là có kĩ năng giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung, tham gia tự quản các khu vệ sinh chung, xây dựng nhà trờng xanh, sạch, đẹp, an toàn, không khói thuốc lá (cán bộ giáo viên phải gơng mẫu). 7 Tổ chức thi, trình diễn các trò chơi dân gian của các dân tộc thiểu số, các trang phục dân tộc, xây dựng phòng truyền thống nhà trờng (trong đó có giới thiệu các dân tộc anh em). Su tầm các làn điệu dân ca của các dân tộc để giới thiệu cho học sinh, tổ chức giới thiệu một số phong tục tập quán của mỗi dân tộc, Có quỹ tình thơng để giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn hơn. Tìm nguồn để hỗ trợ tiền ăn cho học sinh, trồng rau (ở nơi có điều kiện). Cán bộ giáo viên có thể nhận đỡ đầu một số học sinh diện yếu kém, có hoàn cảnh khó khăn hơn để giúp đỡ toàn diện cho các em. Có phòng truyền thống, phòng đọc sách và có thể mở cửa ngoài giờ cho học sinh tham quan, tìm hiểu. Câu hỏi 28. Nhà trờng cần làm gì để duy trì bền vững các hoạt động ngoại khóa của học sinh? &Trả lời Để duy trì bền vững các hoạt động ngoại khoá của học sinh, nhà trờng cần: Cải tiến nội dung dạy học và các hoạt động giáo dục cho phù hợp với nhu cầu và cuộc sống của học sinh tại địa phơng, trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định và hớng dẫn. Tôn trọng vai trò cùng tham gia của học sinh. Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở, trong đó học sinh đợc lắng nghe, chia sẻ, hoà nhập, tự tin và cảm thấy an toàn, hứng thú trong mỗi hoạt động (có hòm th về trờng học thân thiện, học sinh tích cực để lấy ý kiến của học sinh và xử lí thông tin kịp thời; có biện pháp quan tâm thực sự đến những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ). Dự trù ngân sách hằng năm để mua sắm mới và bổ sung các dụng cụ thể thao nh: bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, cầu lông, quả cầu (dùng cho đá cầu), dây kéo co; các nhạc cụ, trong đó có các nhạc cụ dân tộc, để tổ chức cho học sinh hoạt động, vui chơi, ca hát phù hợp với điều kiện sân bãi, cơ sở vật chất của trờng. Phát động giáo viên, học sinh, các đoàn viên thanh niên lớn tuổi, học sinh cũ của trờng, các bậc phụ huynh và tổ chức xã hội, các cá nhân, doanh nghiệp quan tâm hoặc su tầm, sản xuất đóng góp các dụng cụ, phơng tiện để tặng cho nhà trờng, hoặc đóng góp kinh phí cho công việc này; lập sổ vàng ghi danh các cá nhân và tập thể đó để Ban Chỉ đạo các cấp tổng hợp, chọn lọc và công bố trên trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các phơng tiện truyền thông khác. Tổ chức cho học sinh tự làm hoặc su tầm các dụng cụ về trò chơi dân gian. Tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho học sinh phát huy tính sáng tạo thông qua việc tham gia sinh hoạt câu lạc bộ (câu lạc bộ khoa học kĩ thuật, câu lạc bộ văn hoá văn nghệ, câu lạc bộ thể thao, ); các hoạt động có tính chất khảo sát, tìm hiểu (su tầm vốn văn hoá dân gian, trò chơi dân gian, tìm hiểu về di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng, ). Đảm bảo bình đẳng về giới thông qua học tập cũng nh qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi nói chung, trò chơi dân gian, hát dân ca, hoạt động thể dục thể thao nói riêng. Câu hỏi 31. Làm thế nào để xây dựng câu lạc bộ bổ ích, hứng thú của học sinh? &Trả lời 8 Giới thiệu các mô hình câu lạc bộ phù hợp trong nhà trờng: Tổ chức để học sinh tự đề xuất thành lập câu lạc bộ phù hợp, có tính khả thi cao. Thành lập thí điểm 1 2 câu lạc bộ với quy mô nhỏ dành cho những học sinh yêu thích và có khả năng nhất. Thành lập Ban cố vấn khoảng 5 7 ngời gồm đại diện Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên (Bí th Đoàn Thanh niên), giáo viên, cha mẹ học sinh, nhà tài trợ, hỗ trợ chuyên môn (nếu có); Ban chủ nhiệm câu lạc bộ gồm khoảng 5 7 học sinh do học sinh lớp gần cuối cấp học làm chủ nhiệm; phân công thành các nhóm trong câu lạc bộ, xây dựng điều lệ/nội quy, chơng trình hành động hàng tháng trong năm, xác định nguồn cơ sở vật chất, kinh phí thực hiện. Sau khi có kết quả tốt, sẽ mở rộng về quy mô và loại hình câu lạc bộ phù hợp. Tổ chức hoạt động qua các hình thức phong phú: hội thảo, trao đổi theo chủ đề, tập luyện, biểu diễn, thi đấu (nếu có), giao lu với các đơn vị khác ngoài trờng. Các hoạt động này đều do học sinh tự làm với sự chỉ đạo của Ban cố vấn. Đánh giá theo định kì rút ra bài học kinh nghiệm, kết quả và đợc ghi nhận bằng nhiều hình thức phong phú (tuyên dơng trớc lớp, trờng trong các buổi sinh hoạt, đa lên bản tin, trang web của trờng, lu giữ trong phòng truyền thống với các hình thức phong phú, lu niệm trên các sản phẩm, tài liệu của nhà trờng, học sinh, phụ huynh, ). Lu ý: Chọn loại hình câu lạc bộ, xây dựng chơng trình hành động, thực hiện là do học sinh chủ động, tự lo là chính, Ban cố vấn chỉ là cố vấn chuyên môn, định hớng. Nên mời các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân đứng ra hỗ trợ, tài trợ cả về vật chất, tinh thần cho câu lạc bộ. Ban đại diện cha mẹ học sinh, Đội Thiếu niên, Đoàn Thanh niên chủ động và tham gia tích cực trong các câu lạc bộ. Trang web của nhà trờng (nếu có) nên có diễn đàn cho học sinh để làm kênh thông tin trong hoạt động câu lạc bộ. Câu hỏi 32. Làm thế nào để tổ chức một loại hình câu lạc bộ hiệu quả, chẳng hạn Câu lạc bộ Sinh học và Môi trờng và duy trì hoạt động của câu lạc bộ này suốt năm học? &Trả lời Một loại hình câu lạc bộ chỉ có hiệu quả khi đáp ứng nhu cầu, mong muốn của học sinh, phải xác định rõ mục tiêu hoạt động của câu lạc bộ, đối tợng tham gia câu lạc bộ, thành lập Ban cố vấn, Ban chủ nhiệm câu lạc bộ, xây dựng kế hoạch, nội dung chơng trình hoạt động cụ thể của câu lạc bộ cho cả năm học (theo chủ đề từng tuần/ tháng), xây dựng điều lệ/nội quy hoạt động câu lạc bộ, lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp với từng chủ đề, chuẩn bị cơ sở vật chất, tìm nguồn kinh phí cho các hoạt động của câu lạc bộ, Giới thiệu một mô hình Câu lạc bộ Sinh học và Môi trờng 1. Mục tiêu: Học sinh thấy đợc tác hại của sự ô nhiễm môi trờng; bớc đầu nhận thức đợc tầm quan trọng và trách nhiệm của mỗi ngời; hình thành thói quen và hành động cụ thể bảo vệ môi trờng. 9 2. Đối tợng: Những học sinh, quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trờng. 3. Công tác tổ chức: (1) Thành lập Ban cố vấn: đại diện Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội, đại diện phụ huynh, giáo viên môn Sinh học; (2) Thành lập Ban chủ nhiệm câu lạc bộ; (3) Xây dựng điều lệ/ nội quy hoạt động của câu lạc bộ. 4. Xây dựng chủ đề sinh hoạt theo tháng: Tháng 9: Tổ chức tuyên truyền, thăm dò nhu cầu, chuẩn bị nội dung cho buổi ra mắt. Tháng 10: Môi trờng Trờng em xanh sạch đẹp. Tháng 11: An toàn thực phẩm. Tháng 12 : Vệ sinh cá nhân, gia đình và cộng đồng. Tháng 1: Biến đổi khí hậu. Tháng 2: Vai trò của rừng. Tháng 3: Môi trờng và sức khỏe. Tháng 4: Môi trờng và sự phát triển xã hội. Từng chủ đề phải đợc thảo luận kĩ, đặt ra các mục tiêu, xác định 4 5 câu hỏi liên quan. 5. Hình thức: Su tầm hình ảnh trên mạng, qua báo chí, tự chụp cảnh thật, viết bài. Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể, dựng các tiểu phẩm hài, trình diễn thời trang bằng các vật liệu tái sử dụng, tái chế. Tuyên truyền: vẽ tranh, áp phích, tờ rơi, pannô, sinh hoạt dới cờ, bản tin, đa tin, bài lên trang web của trờng. 6. Chuẩn bị cơ sở vật chất: phòng trng bày, máy chiếu; tranh, đồ dùng học tập do chính học sinh, giáo viên sáng tạo ra, mời tổ chức, cá nhân đỡ đầu. 7. Các cách thức đánh giá: Tuyên dơng trong buổi sinh hoạt, bản tin. 8. Khó khăn: Có thể là thiếu sự ủng hộ nhiệt tình của Hiệu trởng, thiếu kinh phí, thiếu kinh nghiệm tổ chức, học sinh không hào hứng tham gia. Dựa vào mô hình này có thể thành lập các câu lạc bộ khác nh: tuổi Teen; Hùng biện; Tiếng Anh; Toán học; đọc và giải toán trên tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, Toán Tuổi thơ. Câu hỏi 34. Rèn luyện kĩ năng tự quyết định có vai trò gì trong học tập và trong cuộc sống? &Trả lời Kĩ năng tự quyết định có tác dụng cơ bản nh sau: Rèn luyện khả năng t duy phê phán: Khả năng phân tích một cách có phê phán với việc học tập cũng nh với sự vật, hiện tợng, thông tin đa dạng, phức tạp tác động dồn dập đến bản thân. Phân tích dựa trên các điều kiện khách quan thông qua trình độ hiểu biết chủ quan của bản thân. Do đó, việc nâng cao sự hiểu biết càng cao thì khả năng phân tích càng có nhiều thuận lợi hơn. Không nóng vội để có tri thức, kết quả học tập tốt ngay mà phải lu ý là luôn phải học không ngừng với hình thức, mức độ phù hợp. [...]... dõi tiến độ kết quả thực hiện) Câu hỏi 35 Xử lí tình huống dễ gây ra căng thẳng trong học tập, trong cuộc sống nh thế nào? &Trả lời 1 Tình huống dễ gây ra căng thẳng nhiều khi l yếu tố tích cực buộc cá nhân phải tập trung v o công việc v có sáng tạo trong xử lí cho phù hợp Tuy nhiên, nếu không có kĩ năng ứng phó thì đó lại l sự bế tắc trong học tập, cuộc sống của học sinh 2 Sự căng thẳng thể hiện ở... việc khác có ích hơn Câu hỏi 37 Ngày hội văn hóa dân gian trong trờng phổ thông đợc tổ chức nh thế nào? &Trả lời 1 Mục đích của việc tổ chức Ngày hội văn hóa dân gian: 10 Giúp học sinh hiểu biết v khắc sâu hơn các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các hoạt động cụ thể từ thực tiễn của địa phơng, quê hơng, đất nớc Đây l sân chơi phù hợp với lứa tuổi học đờng, giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng,... của học sinh Có thể giới thiệu các lễ hội, truyền thống l ng nghề, phong tục tập quán của một số dân tộc, của đất nớc Ngo i ra có thể có một số hình thức khác do nh trờng su tầm, lựa chọn cho phù hợp 3 Hình thức thể hiện: Học sinh tự xây dựng kịch bản v thực hiện (đối với THCS v THPT), có sự giúp đỡ của cha mẹ học sinh, cán bộ giáo viên nh trờng, chính quyền địa phơng Su tầm t i liệu, lấy ý kiến học. .. qua phiếu hỏi, xây dựng hệ thống câu lạc bộ, mời cố vấn chuyên môn, liên hệ nguồn lực thực hiện, l m thí điểm sau đó ho n chỉnh kế hoạch Tổ chức v o một ng y nghỉ, ng y lễ, thứ 7, chủ nhật hoặc kết hợp với các sự kiện lớn ở địa phơng Tổ chức vận động hỗ trợ vì mục đích xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an to n v rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội Khuyến học hoặc... phơng, vùng miền, giới thiệu, thi tìm hiểu về văn nghệ dân gian Trình b y, tìm hiểu các tranh, ảnh, tác phẩm văn học, về truyền thống dân tộc nh: tranh vẽ dân gian, truyền thuyết, sử thi, ca dao, tục ngữ, đồng dao, th nh ngữ, th pháp, tranh ảnh thể hiện lịch sử địa phơng, đất nớc, Thi nấu ăn: học sinh tự nấu hoặc tham gia nấu các món ăn phù hợp với lứa tuổi Chú trọng phần giới thiệu món ăn dân gian cho... tộc thông qua các hoạt động cụ thể từ thực tiễn của địa phơng, quê hơng, đất nớc Đây l sân chơi phù hợp với lứa tuổi học đờng, giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng, ho n thiện dần tác phong, lối sống Học sinh đợc tự tổ chức các hoạt động trong ng y hội, tạo cho các em tính chủ động, tích cực trong hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Qua đó các em biết hợp tác, gắn bó với nhau, với những . toàn. b) Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phơng, giúp các em tự tin trong học tập. c) Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. hỏi - đáp về phong trào. dạy và học tập, nghiên cứu, đề xuất sáng kiến về đổi mới phơng pháp dạy học; áp dụng các phơng pháp dạy học tiên tiến. 5. Khuyến khích, hớng dẫn học sinh giúp đỡ nhau trong học tập, học sinh. dung mở); http://vi.wiktionary.org (từ điển có nội dung mở); http://vi.wikibooks.org (tủ sách mở), để hỗ trợ cho việc học trên lớp và làm cho học sinh hứng thú học tập hơn. Câu hỏi 5. Làm

Ngày đăng: 21/10/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan