1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Học 8 cả bộ

566 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 566
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Kim Dung Hình học 8 Năm học : 2009-2010 soạn : 7/9/2009 giảng: 8/9/2009 ch ơng 1 : Tứ giác tiết 1: Bài 1 : tứ giác A - Mục tiêu: 1 K/t: Nắm đợc đ/nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi . K/N: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản . - T/đ: Bồi dỡng khả năng quan sát t duy ,rèn tính cẩn thận chính xác B - Chuẩn bị : 1) G/V: Bảng phụ : H 1; 2 ; 3 ; H 5/c,d ; H 6 ; (Bp 5) 2) H/s: Bảng con bút dạ com pa,ôn đ/n tamgiác C.PHƯƠNG PHAP:Đặt và giải quyết ván đề,kêt hợp vấn đáp gợi mở ,đan xen 2 h/độngnhóm d.tiến trình dạy học : I) Kiểm tra : Dụng cụ học tập II) Bài mới : a ( ĐVĐ) . Học hết chơng trình lớp 7 các em đã đợc biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 , các em sẽ đợc học tiếp về tứ giác , đa giác . Chơng 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu biết về k/niệm , tính chất của k/n , cách nhận biết , nhận dạng hình 3 với các Loại hinhf tứ giác .Qua đó các em đợc rèn k/năng vẽ hình , tính toán đo đặc , gấp hình tiếp tục đợc rèn luện , k/n lập luận và c/m hình học đợc coi trọng . GVGiới thiệu tên chơng- Tứ giác và bài) b,NÔI DUNG 4 Hoạtđộng của Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: G/V:Treo bảng phụ, h/s quan sát . H 1 ; H 2 ? Có nhận xét gì về các hình a , b , c , H/s: quan sát .Trả lơi: Là hình gồm 4 đoạn thẳng kép kín Trong đó Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũnk 0 cùng nằm trên 1 đờng thẳng . G/V: Giới thiệu mỗi hình đó là một tứ giác => đ/nghĩa tứ giác? H/s đọc định nghĩa . GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác :ABCD Và: ?H 2 Có là 1 tứ giác K 0 ? HS: K 0 là tứ giác vì 2 cạnh BC, CD cùng 1đờng thẳng . ờng Đọc ?1: (SGK - 64 HS: H 1a , : ABCD luân nằm trong 1 nửa m/p cóbờ là đ thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. GV: Tứ giác H 1a , gọi là tứ giác lồi . Thế nào là tứ giác lồi ?. Gọi h/s đọc sgk ? GV:Treo bảng phụ H 3 : ?2: (sgk - 65) HS:Đọc k/niệm sgk/65 - Đọc chú ý: SGK . Hoạt động 2: H/s đọc ?3: GV: Ghi bảng . Kết luận gì về tổng các góc của 1 tứ giác ?. Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác nêu dới dạng GT , KL ?. Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 360 0 h/s thực hiện . 1 h/s trình bầy ýb) * - h/s thực hiện 4.Củng cố ) GV: Treo bảng phụ H 5/c,d B x D 65 A E c) I 60 K x 105 0 N d) M Hình 5 ?: Gọi 1 h/s thực hiện trên bảng H 5/d ?. ?: 1 h/s lên bảng giải H 5/d Ghi bảng 1) Định nghĩa : (SGK - 64). A B C D - Tứ giác : ABCD . Các đỉnh : A , B , C , D , Các cạnh : AB , BC , CD , DA , ?1: (SGK -64). H 1a , Tứ giác ABCD , luân nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác . Khái niệm tứ giác lồi : (SGK - 65) . Chú ý: (SGK - 65) . ?2: (sgk - 65 Hình 3 A B .M .Q .P . N D C 2) Tổng các góc của 1 tứ giác : (sgk-65) B ?3: a) Tổng ba góc A của 1 tam C giác bằng 180 0 b) Nối AC , D ABC có BAC + B + BCA = 180 0 ADC có DAC + ACD + D = 180 0 ABCD có :  + B + C + D = BAC + B +BCA +DAC +ACD +D = 360 0 *) Định lý : (SGK - 65). GT AB CD KL  + B + C +D =360 0 3) Luyện tập: a) Bài tập 1: (sgk -66) Tìm x . *) H 5/c : Tứ giác ABDE có :  + B + D + E = 360 0 D + 360 0 - (  + B + E ) mà  = 65 0 ; B = E = 90 0 D = 360 0 - (65 0 + 90 0 + 90 0 ) = 115 0 *) H 5/d : Có: KMN +105 0 = 180 0 (t/c góc kề bù) 5 IIIHớng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa ,định lí - Bài tập 3, 4 , 5 ( sgk - 67)- SBT : 8,9,10 (sbt- 61) - HD đọc thêm : Mục Có thể em cha biết. E)rút kinh nghiệm: 6 o Soạn: 19/8/2009 giảng: 22/8/2009 Tiết 2 : Hình thang . A - Mục tiêu : - K/T; Nắm đợc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yêu tố của hình thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang , là hình thang . 7 - K/N: - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông . - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang , nhận dạng hình thang - T/Đ: Vẽ hình đẹp , nhận dạng các hình chính xác . B - Chuẩn bị : 1) GV: Thớc, e ke : 2) HS: Thớc thẳng , e ke . C.PHƯƠNG PHAP:Đặt và giải quyết ván đề,kêt hợp vấn đáp gợi mở ,đan xen h/độngnhóm 8 d- Tiến trình dạy học : 1) Kiểm tra : (1) Nêu định nghĩa tứ giác ?. B Bài tập : 3 (sgk - 67) . Hình 8 . Giải . a) AB = AD A đờng trung trực của BD . CB = CD C đờng trung trực của BD . *) Vậy : AC là đờng trung trực của BD . A C 9 b) ABC = ADC ( c.c.c) B = D Ta có B + D = 360 0 - ( 100 0 + 60 0 ) = 200 0 . Do đó : B = D = 100 0 . 2) Bài mới : GV: ĐVĐ: Quan sát Hình 13: ( SGK - 69) ?. Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?. -  = 110 0 ; D = 70 0 ,  + D = 180 0 , AB // CD Tứ giác ABCD H 13 là 1 hình thang . - GV: Chốt lại 10 [...]... )Hoạt động 2: Hình thang vuông ? Quan sát hình 18: ? hình thang ABCD ở h 18 có gì đặc biệt (H.b) (H.c) D.Luyện tập - Củng cố +? Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang +? Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang *) Nhận xét : (sgk 70 2) Hình thang vuông : ) Định nghĩa : (sgk - 70) A B 18 vuô - - H/s trình bầy * T/giác có hai cạnh đối // là hình thang * H/thang có 1 góc vuông là hình thang vuông... PHAP d Tiến trình dạy học : 1) ổn định : 8D: 8G: 30 2) kiểm tra bài cũ : (Bp 2) (H/s1) Hãy phát biểu đ/nghĩa và tính chất của hình thang cân ? + Đ/nghĩa : hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau + T/c:- Trong hình thang cân , 2 cạnh bên bằng nhau - Trong hình thang cân , 2 đờng chéo bằng nhau 31 Nội dung 1 hình thang có 2 đờng chéo bằng nhau là hình thang cân 2 Hình thang có 2 cạnh... - 71) Hình vẽ 22 Có 6 hình thang : ABDC , CDFE , FEHG , ABF E , CDHG , ABHG , GV: Các hình thang ở chiếc thang H22 , chính là hình dạng của 1 hình thang đặc biệt : Đó là hình thang cân : Bài ngày hôm nay ta n / cứu: Hình Thang cân 26 ) Giáo viên Học sinh 1Hoạt động 1: GV:Treo bảng phụ H23 Yêu cầu HS Thực hiện ?1(SGK/72) HS:- Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau (C=D) GV: g/thiệu H23 là hình thang... 2 cạnh đối //Ta gọi đó là hình thang ta Vậy : Thế nào là một hình thang ? =>ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay Hình thang * ( Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song ? 11 Giáo viên học sinh Hoạt động 1: (5 )Định nghĩa hình thang - GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang - GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ? - GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD + B1: Vẽ AB... H.21.b): Ta có : 500 + CBA = 180 0 (2 góc kềbù) CBA = 1300 , Vì ABCD là hình thang , AB //CD 19 CBA + y = 180 0 y = 500 , *) AB // CD x = 700 (2gócđg vị) A D (Ha) C A D ( Hb) A B Hình 21/sgk ( Ha ) H21 c) H/thang ABCD ; AB // CD C + x = 180 0 mà C = 900 x = 900 , *) y + 650 = 180 0 y = 1150 , Bài tập 8 (sGK - 71) A B 20 D A D C B D C C Giải Hình thang ABCD (AB // CD)  + D = 180 0 ( 2 góc trong cùng phía)... soạn : 22/ 8/ 2009 giảng : 25/ 8 /2009 Tiết 3: Hình thang cân A - Mục tiêu : - K/T: H/s nắm đợc đợc đ/nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 23 - K/N: Biết vẽ hình thang cân , biét sử dụng đ/nghĩa , t/c của hình thang cân trong tính toán và c/m , biết c/m một tứ giác là hinh thang cân - T/Đ; Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học B - Chuẩn bị : 1)... gợi mở ,đan xen h/độngnhóm d Tiến trình dạy học : 24 1) ổn định : : : 2) Kiểm tra : Bảng phụ 2) (1) Phát biểu đ/ nghĩa hình thang ? Hình thang vuông ?Và nhận xét ? +Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối // +Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông +Nhận xét : - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên bằng nhau , 2 cạnh đáy bằng nhau - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh... tại  B P C D1= E1= D1= B GT ABC , AB = AC , AD = AE a) BDEC là hình thang cân KL b) Tính : B ? ; C ? ; D2 ? ; E2 ? 180 0 A = 650 2 Mà D1 và B ở vị trí đồng vị DE // BC Hình thang BDEC có B = C BDEC là hình thang cân 35 GV: HDẫn chữa: 180 0 = 650 b) Nếu  = 500 , B = C = 2 Trong hình thang cân BDEC có B = C + 65 D2 = E2 = 180 0 - 650 = 1150 / ? H/s có thể đa ra cách hkác cho câu a) : Vẽ tia... ?1(SGK) hình 23 A 80 0 C (a) G (b) Nêuy/c của ?2: Thực hiện ?2: H ọi h/s thực hiện đo 2 cạnh bên của hình thang cân H24/a ? Cho kết quả GV: Hình thang cân có cạnh bên = nhau ? Đọc định lý 1 (sgk -72) ? Vẽ hình , ghi gt , kl ? Dựa vào h/vẽ có c/m đợc định lí ? GV: cho các nhóm CM & gợi ý AD không // BC ta kéo dài nh thế nào ? - Hãy giải thích vì sao AD = BC ? H/s: - C = D  = B Nhận xét: Trong hình thang... BC // AD 13 T/giác ABCD là hình thang 60 0 A D (H a) E F I N 1200 H b) G + H = 1050 + 750 = 180 0 , mà 2 góc G và H là 2 góc trong cùng phía bù nhau GF // HE T/giác EFGH là hình thang H c) T/giác IMKN không là hình thang Vì không có có 2 cạnh đối nào // với nhau * H d) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau 14 G 1050 75 0 M H 1150 1 K (H.b) (H.c) - Qua đó em hình thang có tính chất gì ? . Soạn: 19 /8/ 2009 giảng: 22 /8/ 2009 Tiết 2 : Hình thang . A - Mục tiêu : - K/T; Nắm đợc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yêu tố của hình thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang. , là hình thang . 7 - K/N: - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông . - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. :(sgk -70) )Hoạt động 2: Hình thang vuông ?. Quan sát hình 18: ?. hình thang ABCD ở h 18 có gì đặc biệt (H.b) (H.c) D.Luyện tập - Củng cố +? Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang. +? Khi nào

Ngày đăng: 21/10/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w