BÀI 51- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN Trình bày sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc?. BÀI 51- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quố
Trang 1BÀI 5
Bài giảng điện tử Lịch sử 10
Trang 2+ Nằm ở phía Đông Châu Á.
+ Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự
trị 2 đặc khu kinh tế (Hồng
Kông, Ma Cao)
+ Trung Quốc có đưừng biên
giới giáp với 14 nước.
(22.000 km).
+ Diện tích: 9.572.800 km2.
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC
Trang 3MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em phải nắm được:
1, Sự hình thành xã hội cổ đại ở Trung Quốc.
2, Những nét chính về quá trình hình thành chế độ
phong kiến Trung Quốc.
3, Những nét nổi bật về tình hình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở các thời Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.
4, Những thành tựu văn hóa T.Quốc thời phong kiến
Trang 4BÀI 5
1- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
Trang 5BÀI 5
1- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
Trình bày sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc ?
- Cuối thời Xuân Thu-Chiến Quốc (thế kỉ VIII – thế kỉ III TCN), sản xuất phát triển, vì vậy xã hội
đã có sự biến đổi, hình thành các giai cấp mới: Địa chủ và nông dân
Trang 6Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Như vậy quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh thay cho quan hệ cũ và xã hội phong kiến được hình thành
Trang 7BÀI 5
1- Sự hình thành xã hội cổ đại Trung Quốc
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
2, Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc
Trình bày nét chính về quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc ?
Trang 8Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Tên triều đại Thời gian Nét chủ yếu mỗi triều đại
Nhà Tần 221- 206 TCN Tần Thủy Hoàng thống nhất TQ,
chế độ phong kiến hình thành
Trang 9Tần đánh chiếm các nước
230 – 229 TCN
229 – 22 8 TCN
22 6 TC N
222 TC
N
22
1 T C N
Trang 10Các triều đại phong kiến Trung Quốc
Tên triều đại Thời gian Nét chủ yếu mỗi triều đại
Khởi nghĩa Lí Tự Thành lật đổ triều Minh, nhưng bị người Mãn xâm chiếm, lập ra nhà Thanh
Trang 11Nhà Tần: 221 206 TCN Nhà Hán: 206 TCN 220 Thời Tam Quốc: 220 280 Thời Tây Tấn: 265 316 Thời Đông Tấn: 317 420 Thời Nam – Bắc Triều: 420 589 Nhà Tuỳ: 581 618 Nhà Đường: 618 907 Thời Ngũ đại: 907 960 Nhà Tống: 960 1279 Nhà Nguyên: 1271 1368 Nhà Minh: 1368 1644 Nhà Thanh: 1644 1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
Trang 14- Từng bước được hoàn chỉnh, lập thêm chức Tiết
độ sứ đi cai trị vùng biên cương
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (con em địa chủ)
Trang 15c, Thời Minh -Thanh
Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Thanh ?
Trang 16Minh-HOÀNG ĐẾ
LẠI HỘ LỄ BINH HÌNH CÔNG
CÁC TỈNH
QUYỀN LỰC NGÀY CÀNG TẬP TRUNG TRONG TAY HOÀNG ĐẾ
(VUA TRỰC TIẾP NẮM CẢ QUÂN ĐỘI)
Thành lập 6 bộ (đứng đầu là Thượng Thư, bãi bỏ
chức Thừa tướng, Thái úy)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN THỜI MINH-THANH
Trang 17Sự thành lập Nhà Minh -Nhà Thanh
LÝ TỰ THÀNH
NHÀ MINH
Trang 18c, Thời Minh -Thanh
d, Chính sách đối ngoại của các triều đại PKTQ
Trình bày chính sách đối ngoại của triều đại phong kiến Trung Quốc ?
+ Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh
Trang 19Bành trướng lãnh thổ ra
xung quanh.
Trang 20+ Thời Đường: thực hiện chính sách quân điền và
Chế độ tô - dung - điệu Nền kinh tế dưới thời
Đường phát triển cao hơn so với thời đại trước
+ Thời Minh -Thanh: có bước tiến bộ trong KT canh tác, diện tích mở rộng, sản lượng lương thực tăng
Trang 21- Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Trình bày sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp thời nhà Đường và thời Minh-Thanh ?
+ Thời Đường: có các xưởng thủ công, đông
người làm việc
+ Thời Minh - Thanh: mầm mống kinh tế TBCN
đã xuất hiện…
Trang 22- Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Trình bày sự phát triển ngoại thương thời nhà Đường và thời Minh-Thanh ?
- Ngoại thương:
+ Thời Đường: hình thành “con đường tơ lụa”
+ Thời Minh-Thanh: thành thị mở rộng và đông đúc như Bắc Kinh, Nam Kinh
+ Chính sách “đóng cửa” của các triều đại phong kiến đã làm hạn chế buôn bán với nước ngoài
Trang 23Con đường Tơ Lụa
Trang 24- Trong các giai đoạn đầu của các triều đại, đời
sống nhân dân được cải thiện
- Vào cuối triều đại, giai cấp thống trị tăng cường bóc lột nhân dân, đời sống nhân dân khổ cực Mâu thuẫn xã hội ngày một tăng, nhiều cuộc khởi nghĩa
nổ ra
Trang 25BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
cho nhà nước phong kiến tập quyền
- Đến đời Tống, Nho giáo phát triển thêm, các vua Tống rất tôn sùng nhà Nho
- Về sau, học thuyết Nho giáo càng trở nên bảo
thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội
Trang 26Khổng Tử (551-479 TCN Bia mộ Khổng Tử
Trang 27BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
1, Nho giáo:
2, Phật giáo
Trình bày sự phát triển Phật giáo ở Trung Quốc thời phong kiến ?
- Phật giáo, thịnh hành nhất là thời Đường, Tống
Các nhà sư TQ sang Ấn Độ tìm hiểu giáo lí của
đạo Phật, các nhà sư Ấn Độ đến TQ truyền đạo
- Kinh Phật được dịch, in ra chữ Hán ngày một
nhiều, chùa chiền được xây dựng ở các nơi
Trang 29BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Tư Mã Thiên với bộ Sử ký… Thời Đường thành lập
cơ quan biên soạn gọi là Sử quán
Trang 31BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Trang 32BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
- Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường đạt đến
đỉnh cao của nghệ thuật, tiêu biểu là Đỗ Phủ, Lý
Bạch, Bạch Cư Dị…
Trang 33BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Trang 34BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Trang 35BÀI 5
I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Trang 36Khuôn làm giấy của người
Trung Quốc
Trang 37La bàn của người Trung Quốc
Trang 38BÀI 5
II - NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÌNH HÌNH CT, KINH TẾ, XÃ HỘI III - VĂN HÓA TRUNG QUỐC
Trang 39Tần Thuỷ Hoàng Vạn Lý Trường Thành
Trang 41Tượng người bằng đất nung trong lăng mộ TầnThủy Hoàng
Lăng mộ nằm phía Bắc núi Lệ Sơn tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc)
Xứng đáng được coi là viện bảo tàng dưới lòng đất
về lịch sử quân sự và văn hóa nghệ thuật thời Tần
Trang 42Lăng Ly Sơn
Trang 43Cố Cung (Bắc Kinh), được xây dựng vào năm 1406 hoàn thành
1420, tổng cộng đã có 24 vị Hoàng đế lên ngôi chấp chính ở đây
Trang 44Toàn cảnh Cố Cung (Bắc Kinh)
Trang 45Điện Thái Hòa –Tử cấm thành – Bắc Kinh
Trang 46Tượng Phật bằng gỗ sơn mài
mạ vàng - đời Đường -TQ Tượng Lạc Sơn đại Phật cao 71m
đời Đường, Tứ Xuyên TQ
Trang 47Đàn tế trời ở Bắc Kinh
Trang 48Buddhist Temple, Shanghai, China