THỰC HIỆN NHỮNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU VỀ GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 8 docx (Trang 57 - 60)

2.1. VỀ KIÊN CỐ HOÁ TRƯỜNG LỚP VÀ TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG

TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

Tại thời ựiểm cuối năm học 2004 - 2005, tổng số phòng học dành cho ngành học Mầm non và Phổ thông toàn tỉnh là 7.262 phòng, trong ựó có 2.682 phòng học tầng (kiên cố) và 4.251 phòng học cấp 4. Số lượng tắnh theo ngành, bậc, cấp học như

sau: ngành học Mầm non có 1.234 phòng học (44 phòng tầng, 1.026 phòng cấp 4); bậc Tiểu học có 3.524 phòng học (1.064 phòng tầng, 2.332 phòng cấp 4); cấp Trung học cơ sở có 1.774 phòng học (942 phòng tầng, 775 phòng cấp 4); cấp Trung học phổ thông có 753 phòng (635 phòng tầng, 118 phòng cấp 4).

Toàn tỉnh có 224 trường học có thư viện, số trường còn lại ựều có tủ sách dùng chung. Việc mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học ựược thực hiện thường xuyên hàng năm, ựảm bảo ựược các yêu cầu tối thiểu cho mục tiêu ựổi mới giáo dục phổ

thông; do nguồn ngân sách còn hạn hẹp nên yêu cầu hiện ựại hoá phương tiện phục vụ dạy học chưa thể thực hiện ựồng bộ, ựều khắp cho các trường học toàn tỉnh.

2.2. VỀ CHỐNG MÙ CHỮ - PHỔ CẬP GIÁO DỤC

Tháng 10.1997, Quảng Ngãi ựã ựược công nhận ựạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Tiểu học - chống mù chữ. Tuy nhiên, ựể giữ chuẩn và phòng, chống hiện tượng "tái mù" ựã từng xảy ra ở tỉnh cũng như một số ựịa phương khác, Quảng Ngãi ựã chủ trương tăng cường thực hiện giải pháp tắch cực là phổ cập giáo dục Tiểu học ựúng ựộ tuổi. đến cuối năm học 2004 - 2005, có 8/14 ựơn vị cấp huyện

ựược công nhận ựạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học ựúng ựộ tuổi (gồm các huyện Mộ đức, Nghĩa Hành, đức Phổ, Tư Nghĩa, Bình Sơn, Lý Sơn, Minh Long và thành phố Quảng Ngãi).

Song song với công tác chống mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học, nhiều năm qua, việc thực hiện phổ cập giáo dục Trung học cơ sở cũng ựã ựược ựẩy mạnh. đến thời ựiểm tháng 8.2005, có 6 huyện, thành phố (Mộ đức, Nghĩa Hành, đức Phổ, Tư Nghĩa, Bình Sơn và thành phố Quảng Ngãi) và 120 xã, phường, thị trấn ựạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở.

2.3. VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG TRỜNG đẠT CHUẨN QUỐC GIA

Cuối năm học 2004 - 2005, Quảng Ngãi có 98 trường ựạt chuẩn quốc gia, trong

ựó có 1 trường Mầm non, 67 trường Tiểu học, 27 trường Trung học cơ sở và 3 trường Trung học phổ thông. Tỉ lệ ựạt ựược chưa cao, song nếu so sánh với tình hình chung của cả nước và xét riêng hoàn cảnh còn quá nhiều khó khăn của tỉnh Quảng Ngãi, số trường ựạt chuẩn quốc gia nêu trên ựã thể hiện những cố gắng vượt bậc của nhân dân ựịa phương trong khát vọng ựem lại hạnh phúc cho thế hệ mai sau. đó là một trong những truyền thống quý báu của con người Quảng Ngãi.

Thời kỳ 1975 - 2005, truyền thống hiếu học của người dân Quảng Ngãi lại ựược phát huy cao ựộ. Nhiều học sinh Quảng Ngãi là các học sinh giỏi nổi tiếng trong nước. Nhiều nhà khoa học mới là người Quảng Ngãi xuất hiện, cùng các thế hệựàn anh ựóng góp xây dựng ựất nước. Có nhiều người có học hàm, học vị cao (21).

(1) đào D uy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2002, tr. 208.

(2) Quách Tấn - Quách Giao: N hà Tây Sơn, Sở Văn hoá - Thông tin Nghĩa Bình, 1988, tr. 70 - 71.

(3) Quách Tấn - Quách Giao: Nhà Tây Sơn, sựd , tr. 179.

(4) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam nhất thống chắ, sựd, bản 1909. Hai chữ Quốc âm ở ựây có nghĩa là chữ Nôm.

(5), (6) Theo tài liệu ghi chép của Nguyễn Bá Nghi còn lưu lại do dòng họ bảo quản. (7) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam nhất thống chắ, sựd.

(8) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam nhất thống chắ, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970, tr. 356, 357.

(9) Xe m Phụ lục ở cuối chương.

(10) Xe m Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. (11) Xe m Chương XXVI: Văn học.

(12) Nguyễn Quang Thắng: Huỳnh Thúc Kháng tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chắ Minh, 1992, tr. 340.

(13) đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2002, tr. 308.

(14) Xe m Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. (15) Xe m Chương XXVI: Văn học.

(16) Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1945 - 1975), Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, 1999, tr. 58.

(17) Có ý kiến cho rằng, ngay từ năm học 1950 - 1951 hệ thống giáo dục mới ựã chuyển sang cấp 1, cấp 2, cấp 3...

(18) Sau giải phóng, Trường chuyển về thị xã Quảng Ngãi, ựóng tại trường Quảng Ngãi Nghĩa thục (tây núi Bút), ựổi tên thành Trường Trung học Sư phạm Quảng Ngãi, sau là Trường Cao ựẳng Sư phạm Quảng Ngãi.

(19) Tháng 4.1975, Trường chuyển về thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, rồi chuyển về xã Quảng Phú, thị xã Quảng Ngãi. Năm 1976 chuyển thành Trường Trung cấp Sư phạm miền

núi Nghĩa Bình, Trung học Sư phạm Quảng Ngãi rồi sáp nhập vào Trường Cao ựẳng Sư phạm Quảng Ngãi sau này.

(20) đã thành lập vào năm 2007. (21) Xe m Phục lục ở cuối chương.

Phụ lục 1

CÁC NHÀ KHOA BẢNG TỈNH QUẢNG NGÃI TỪ 1819 đẾN 1918 (1)

(Xếp theo th t thi gian thi ựỗ)

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 8 docx (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)