II. NHÀ GIÁO ƯU TÚ (hiện ñang sinh sống trên ñịa bàn tỉnh Quảng Ngãi, ñến năm 2005)
7 Trung ương Nghiệp vụ các chương trình về dân số-01, 02, 03 Cá n b ộ lã nh ñạo 2 Trung ương Nghiệp vụ lã nh ñạ o ngà nh
4.3. BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ðẶ C BIỆT
KHÓ KHĂN
Trong nhiều năm qua, Ủy ban Dân số - Gia ựình và Trẻ em Quảng Ngãi ựã phối hợp với các ngành, ựoàn thể, chắnh quyền ựịa phương, các tổ chức xã hội ra sức giúp ựỡ cho trẻ em có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
đến năm 2005 toàn tỉnh có 11.671 em mồ côi, trong ựó có 81 em ựã ựược nuôi dưỡng tại trung tâm, 237 em ựược trợ giúp tại cộng ựồng, 514 em ựược cứu trợ
thường xuyên, 736 em ựược cấp học bổng hàng năm. Ngoài ra, nhân các ngày lễ, tết các em còn ựược chắnh quyền ựịa phương và các hội ựoàn thể trong tỉnh tặng quần áo, ựồ dùng học tập, trung bình mỗi năm trị giá trên 500 triệu ựồng.
Quảng Ngãi hiện có 7.628 trẻ em khuyết tật (2005). Thông qua Quỹ bảo trợ trẻ
em, Ủy ban Dân số - Gia ựình và Trẻ em Quảng Ngãi ựã phối hợp với các bệnh viện, trung tâm phục hồi chức năng trong và ngoài tỉnh ựể phẫu thuật giúp trẻ em khuyết tật hòa nhập với cộng ựồng. Chương trình phẫu thuật nụ cười cho trẻ em Quảng Ngãi ựến năm 2005 cơ bản hoàn tất. đã tổ chức phẫu thuật 161 ca tim bẩm sinh trẻ em; khám và ựiều trị trên 1.000 em bị dị tật mắt, 2.546 lượt em khuyết tật vận ựộng, 80 em bị dị tật hậu môn...
Qua khảo sát các huyện thị trong toàn tỉnh (tháng 11.2003), Quảng Ngãi có 828 em lang thang kiếm sống tại các thành phố lớn. Ủy ban Dân số - Gia ựình và Trẻ
em Quảng Ngãi ựã phối hợp với các ngành, ựoàn thể ựến từng hộ gia ựình có con em lang thang ựể vận ựộng gọi về. Tháng 11.2004 có 294 em hồi gia và ựược hỗ
trợ kinh phắ gần 130 triệu ựồng ựể học văn hóa và học nghề. Ủy ban Dân số - Gia
ựình và Trẻ em Quảng Ngãi còn phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện đức Phổ, Mộ đức, Bình Sơn, Tư Nghĩa... mở các lớp dạy may công nghiệp nhằm góp phần ngăn ngừa tình trạng trẻ em có nguy cơ lang thang, ựồng thời liên hệ bố trắ việc làm cho trên 60 em ựã học nghề xong.
Tuy nhiên, chương trình ựưa trẻ em hồi gia ựạt kết quả chưa cao. Qua khảo sát tại 11/14 huyn, thành phố trong tỉnh quý I năm 2005, vẫn còn 605 em kiếm sống lang thang tại Thành phố Hồ Chắ Minh và các tỉnh lân cận.
4.4. CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN
Ủy ban Dân số - Gia ựình và Trẻ em Quảng Ngãi cùng Tỉnh ựoàn, Sở Giáo dục và đào tạo phối hợp triển khai nhiều nội dung trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên. Những nội dung như tình bạn, tình yêu, tình dục an toàn... thường xuyên ựược phổ biến ựến với các em. Ngoài ra, qua các ựợt sinh hoạt ngoại khóa, các buổi nói chuyện chuyên ựề, các buổi sinh hoạt câu lạc bộ ựã cung cấp những kiến thức cơ bản và bổ ắch về sức khỏe sinh sản cho ựối tượng vị thành niên và thanh niên.
Phát triển văn hóa tinh thần và tổ chức các hoạt ựộng vui chơi giải trắ cho các em là nhu cầu bức xúc và là một trong những mục tiêu trọng tâm mà Quảng Ngãi phấn
ựấu ựể thực hiện chiến lược con người. Từ năm 2001 ựến nay, vấn ựề văn hóa tinh thần, vui chơi giải trắ cho trẻ em có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng,
ựược thể hiện qua số liệu thống kê sau ựây:
TT Nội dung báo cáo
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Xã, phường, thị trấn có ựiểm vui chơi giải trắ cho trẻ em 95 53,3 0 104 58,10 115 64,2 4 115 64,24 2 Các huyện, thị xã có trung tâm vui chơi
giải trắ cho trẻ em
ựược quản lý
9 69 9 69 10 76,2 11 76,57
Ngoài ra, từ năm 2001 ựến năm 2005, Tỉnh ựoàn ựã mở trên 120 lớp năng khiếu dành cho trẻ em, thu hút 2.400 em tham gia, tổ chức trên 70 cuộc liên hoan và hội thi dành cho trẻ em, có 3.700 em tham dự (trong ựó có 8 ựợt Liên hoan Búp Sen Hồng ở phạm vi khu vực và toàn quốc). Thực hiện chương trình hành ựộng vì trẻ
em, ngành thể dục - thể thao còn phối hợp với các ngành chức năng, ựoàn thể hoàn thành công tác quy hoạch ựất dành cho thể dục - thể thao, nơi tổ chức các hoạt
ựộng vui chơi giải trắ cho trẻ em, với tổng diện tắch 453,56ha.
(1) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thực lục chắnh biên, đệ tứ kỷ II, bản dịch, tập XXVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973, tr. 124.
(2) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thực lục chắnh biên, bản dịch, tập XXXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974, tr. 295.
(3) Bệnh ựậu: có lẽ là bệnh ựậu mùa (s mallpox). Thời khắ, theo Từ ựiển Hán - Việt của đào Duy Anh là "thời dịch" hay "bệnh thời khắ" (épidémie).
(4) Quốc Sử quán triều Nguyễn: đại Nam thực lục, tập XXXVIII, bản dịch, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978, tr. 107.
(5) Seymour Hersh: My Lai 4 - A Report on the Massacre and ItỖs Aftermath, Nxb Random House, New York, 1970, tr. 6.
Phụ lục 1
DANH SÁCH THẦY THUỐC ƯU TÚ
(Hiện ựang sinh sống và làm việc tại Quảng Ngãi, ựến 2005) (*)
1. Phan Tư A 2. Trần Anh 3. Nguyễn Thới Bình 4. Nguyễn Dư 5. Lê Dũng 6. Nguyễn đình Danh 7. Nguyễn đệ 8. Tạ Ngọc đường 9. Lê Thanh Hai 10. Trần Thị Hảo 11. Nguyễn Hiền 12. Lê Quang Hòa 13. Lê Thị Thanh Hòa 14. Nguyễn Văn Hồng 15. Thái Thị Hồng 16. Châu Linh Kỳ
17. Lê Tôn Lai
18. Nguyễn Thành Long 19. Nguyễn Thị Kim Lan 20. Phạm Ngọc Lâm 21. Nguyễn Thị Liễu 22. Hoàng Minh 23. Vũ Minh 24. Nguyễn Văn Sang 25. Tô Văn Sáu
26. Bùi Tấn Thanh Quang 27. Nguyễn Thị Phi Yến
(*) Do chưa có ựiều kiện thống kê tất cả các Thầy thuốc Ưu tú là người Quảng Ngãi ựã, ựang sinh sống và làm việc trong, ngoài tỉnh nên ởựây chỉ tạm thời thống kê danh sách Thầy thuốc Ưu tú ựang làm việc và sinh sống trên ựịa bàn tỉnh.