TỪ KHI TÁI LẬP TỈNH QUẢNG NGÃI (1989) ðẾ N

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 8 docx (Trang 54 - 57)

3.1. HỆ THỐNG TRƯỜNG LỚP

Tiếp tục phát triển về hệ thống trường lớp do số học sinh phổ thông tăng nhanh. Năm học 1989 - 1990, có 229 trường Phổ thông cơ sở (trong ựó có 88 trường chỉ

có cấp I, 60 trường chỉ có cấp II, 91 trường có cả cấp I và cấp II), 19 trường Phổ

thông Trung học (trong ựó có 4 trường chỉ có cấp II), 4 trường Bổ túc văn hoá tập trung tại các huyện miền núi, 1 trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề, 4 trường Cao ựẳng, Trung học chuyên nghiệp thuộc tỉnh quản lý. đây là lúc

ựời sống chung còn khó khăn, ựời sống giáo giới còn khó khăn hơn, nên cũng là năm học mà số giáo viên xin nghỉ việc rất ựông, ựồng thời là năm học có số học sinh bỏ học cao nhất (12.279 học sinh) và tỉ lệ tốt nghiệp qua các kỳ thi ựạt thấp nhất từ trước ựến thời ựiểm này (cấp I: 81,6%, cấp II: 70,8% và cấp III: 66,7%).

Cơ sở vật chất trường học ựến giai ựoạn 1989 - 1993 ựã bộc lộ rõ hơn hiện tượng thiếu thốn, xuống cấp, liên tục xuất hiện tình trạng học ca ba, các phòng học mượn tạm ở các ựịa phương sau mùa mưa bão. Trong khi ựó, sựựầu tư vào cơ sở

vật chất trường học từ các nguồn vốn ngoài ngân sách còn quá ắt ỏi, công tác xã hội hoá giáo dục ựược triển khai, thực hiện khá dè dặt. Tình trạng trên không chỉ xuất hiện ở Quảng Ngãi mà còn là trên phạm vi cả nước.

Từ khi thành lập Bộ Giáo dục và đào tạo (1993) trên cơ sở sáp nhập Bộ Giáo dục và Bộ đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề, ựặc biệt là từ sau khi Luật Giáo dục ra ựời (1998), hệ thống giáo dục quốc dân mới thực sự phân ựịnh rõ ràng. Hệ thống trường lớp ở Quảng Ngãi ựược củng cố trên cơ sở từng ngành, bậc học ựó.

3.2. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY

Chương trình ựào tạo của khối trường chuyên nghiệp, dạy nghề ngày càng bộc lộ sự lạc hậu, chậm ựổi mới do chương trình biên soạn hầu hết từ thập kỷ 60, 70 thế kỷ XX; giáo trình sử dụng chắnh thức trong nhà trường hầu hết ựược dịch từ

giáo trình của các nước xã hội chủ nghĩa đông Âu và ắt ựược cập nhật thông tin về

thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện ựại. Chương trình giảng dạy của ngành học mầm non liên tục ựược ựổi mới, nhưng cũng luôn ựứng trước những thách thức của thực tiễn, của nhu cầu từ phắa cha mẹ học sinh là muốn con biết chữ ngay từ mẫu giáo, trước khi vào lớp 1. Chương trình giáo dục phổ thông tuy rất ựa dạng ựể áp dụng cho nhiều ựối tượng, vùng miền, nhưng cũng ựã nhiều lần ựược thay ựổi, chỉnh lý theo hình thức cuốn chiếu từng khối lớp, từng năm học.

Do yêu cầu phát triển nhanh hệ thống trường lớp ở các xã, thôn vùng cao, vùng xa, bổ sung ựội ngũ giáo viên cho các chương trình, dự án "lớp ghép", chủ trương xoá xã "trắng" về giáo dục Tiểu học ựể ựẩy nhanh tiến ựộ xoá mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học, nên hình thức cử tuyển cũng ựược chú trọng.

3.3. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

Thực hiện chủ trương "nâng cao dân trắ, ựào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", nội dung, phương pháp giáo dục mới ựã ựược ựặt ra và ựã có những thử nghiệm trong quá trình thực hiện chủ trương này (công nghệ giáo dục, lớp ghép, chương trình 36 buổi, 120 tuần, dạy tăng cường tiếng Anh, tin học,...). Trường học ngày càng tăng cường yêu cầu ứng dụng, thực nghiệm; cơ sở vật chất trường lớp, phương tiện, thiết bị phục vụ dạy học ựược chú trọng ựầu tư. Mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ựược ựặt lên hàng ựầu cùng với việc ựổi mới, cải tiến phương pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm. Công tác xoá mù chữ - phổ

cập giáo dục tiếp tục ựược triển khai. Giáo dục ựại trà ựược tiến hành song song với chủ trương ựầu tư mũi nhọn ở các cấp học phổ thông.

V. GIÁO DỤC đẦU NĂM HỌC 2005 - 2006

1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN TRÊN CÁC LĨNH VỰC

đến ựầu năm học 2005 - 2006, hệ thống trường lớp ựã ựược kiện toàn. Tất cả

các xã, phường, thị trấn ở Quảng Ngãi ựều ựã có trường lớp Mầm non; hệ thống giáo dục Phổ thông, giáo dục thường xuyên ựược phân bổ ựều khắp các ựịa phương; hệ thống trường Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao ựẳng, đại học ựã

ựược sắp xếp ổn ựịnh. Về cơ bản, giáo dục Quảng Ngãi ựã ựáp ứng ựược nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân và nhiệm vụ góp phần xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương trong hoàn cảnh mới.

1.1. HỆ THỐNG TRƯỜNG LỚP VÀ SỐ LƯỢNG HỌC SINH

Giáo dục Mầm non

Phát triển ựầy ựủ các loại hình công lập, bán công, tư thục, dân lập. Khối nhà trẻ

có 2 nhà trẻ ựộc lập, 157 nhóm trẻ nuôi dạy 2.774 cháu; khối mẫu giáo có 139 trường, 1.405 lớp mẫu giáo nuôi dạy 33.997 cháu (trong ựó, số cháu 5 tuổi là 18.337, chiếm tỉ lệ 97% so với tổng số trẻ 5 tuổi toàn tỉnh).

Giáo dục Phổ thông

Bc Tiu hc: Có 232 trường Tiểu học ựộc lập và 4 trường Phổ thông cơ sở (có cả Tiểu học lẫn cấp Trung học cơ sở) với 133.288 học sinh.

Bc Trung hc

Cấp Trung học cơ sở: Có 140 trường (trong ựó, trường Trung học cơ sởựộc lập: 126 trường, Phổ thông cơ sở: 4 trường, Dân tộc nội trú huyện: 4 trường, Trung học phổ thông có lớp Trung học cơ sở: 5 trường) với tổng số học sinh là 116.215. Ngoài ra, tại các xã vùng núi cao, vùng khó khăn, vùng giao thông không thuận lợi, những nơi chưa ựủ số học sinh ựể thành lập trường, các ựịa phương ựã tổ chức các

lớp nhô (lớp Trung học cơ sở tổ chức tại trường Tiểu học) hoặc các trường liên xã

ựểựáp ứng nhu cầu học tập của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấp Trung học phổ thông: Có 35 trường, trong ựó có 25 trường Trung học phổ

thông công lập, 7 trường Trung học phổ thông bán công, 2 trường Trung học phổ

thông dân lập và 1 trường Trung học tư thục. Tổng số học sinh là 45.267 em.

Giáo dục thường xuyên

Bổ túc Trung học cơ sở: được tổ chức giảng dạy tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường Trung học cơ sở và các ựịa ựiểm thuận lợi cho việc tập trung học viên, do Phòng Giáo dục các huyện, thành phố quản lý.

Bổ túc Trung học phổ thông: được tổ chức tại 6 trung tâm Giáo dục thường xuyên, 6 trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp và các trường Trung học phổ thông vùng xa, hình thành ngày càng nhiều trung tâm học tập cộng ựồng ở xã, thị trấn, nhằm xây dựng xã hội học tập từ cơ sở.

Các hệ ựào tạo không chắnh quy (hệ tại chức, chuyên tu, ựào tạo từ xa) ựược tổ

chức theo quy mô cấp tỉnh tại các trường Cao ựẳng, Trung học chuyên nghiệp với gần 5.000 học viên. Ngoài ra, còn có một số sở, ngành liên kết ựào tạo ựể nâng cao trình ựộựội ngũ trong ngành.

Giáo dục chuyên nghiệp

Toàn tỉnh hiện có 2 trường Cao ựẳng (Cao ựẳng Sư phạm, Cao ựẳng Cộng ựồng), 1 trường Trung học chuyên nghiệp (Trung học Y tế) do tỉnh quản lý với hơn 3.000 học sinh, sinh viên hệ chắnh quy. Trên ựịa bàn tỉnh còn có 1 trường Cao ựẳng (Cao

ựẳng Tài chắnh - Kế toán) trực thuộc Trung ương. Hệ thống trường dạy nghề có 1 trung tâm thuộc tỉnh (Trung tâm ựào tạo nghiệp vụ - kỹ thuật giao thông - vận tải), 1 trường trực thuộc Trung ương (Công nhân Cơ giới II) và 1 trường trực thuộc Ban Quản lý Khu Kinh tế Dung Quất (Trường đào tạo nghề Dung Quất). Tỉnh cũng ựã và ựang xúc tiến việc thành lập Trường đại học Phạm Văn đồng (20) và Trường Kỹ

nghệ Quảng Ngãi.

1.2. VỀđỘI NGŨ GIÁO VIÊN

Tắnh ựến ựầu năm học 2005 - 2006, toàn ngành giáo dục và ựào tạo Quảng Ngãi có 15.630 cán bộ, giáo viên, công nhân viên, trong ựó có 13.963 người thuộc hệ

thống công lập và 1.687 người thuộc hệ thống ngoài công lập.

đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên hầu hết ựã ựược ựào tạo cơ bản, trình ựộ

chuyên môn, nghiệp vụ ựược tăng cường hàng năm. Số giáo viên ựạt chuẩn và vượt chuẩn ựạt tỉ lệ ngày càng cao: ngành học mầm non ựạt 87,4%; bậc Tiểu học 98,1%; cấp trung học cơ sở 98,67%; cấp trung học phổ thông và khối trường chuyên nghiệp 97,67%.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 8 docx (Trang 54 - 57)