I NOI DUNG CHE DO KHOAN CHI HANH CHINH 1 Khái niệm khoán chỉ, chế độ khoán chỉ hành chính
Khốn trong “khốn trắng” được hiểu là giao phó cho người khác mà không
quan tâm săn sóc gì đên
Chi được hiểu là bỏ tiền ra ding vào việc gì
Hành chính được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau Trước hết hành chính
được hiểu là một lĩnh vực hoạt động của Chính phủ thực thi quyền hành pháp, thi
hành những chính sách và pháp luật của Nhà nước Với nghĩa thông thường, hành
chính là hoạt động quản lí chuyên nghiệp của Nhà nước đối với xã hội, hoạt động
đó và sự quản lí đó nằm trong phạm vi quyền hành pháp được thực hiện bởi một bộ
máy quan chức chuyên nghiệp Một mặt nó là một bộ phận của quyền lực chính trị,
có mơi liên hệ mật thiết đối với quyền lực chính trị, quyền lập pháp và quyền xét
xử phục vụ chính tri
Có thể hiểu khốn chỉ hành chính thực chất là hoạt động chỉ ngân sách Nhà nước cho các đơn vi hành chính theo phương thức giao khoán, cấp cho các đơn vi một khoản kinh phí cụ thé và trao quyền chủ động sử dụng khoản kinh phí đó vào các
mục đích khác nhau phù hợp với các hoạt động của cơ quan đơn vị hành chính
Chế độ khoán chi hành chính là tổng hợp các quy định của pháp luật về việc cấp
phát, sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách sách Nhà nước cho các đơn vị hành chính
2 Nội dung của chế độ khốn chỉ hành chính
Nội dung của chế độ khoán chi hành chính được quy định cụ thể trong hai
văn bản: Nghị định số 130/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử đụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước, và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tái chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Hai văn bản pháp luật này đã quy định những nội dung cơ bản nhất về chế độ khốn chỉ
hành chính Nhà nước thông qua các quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính Nhà nước đối với các cơ quan Nhà nước và các đơn si sự nghiệp ngồi cơng lập Theo đó, cơ chế khốn chỉ hành
Trang 22.1 Khoán chỉ hành chính đối với các cơ quan Nhà nước
Sự tồn tại và phát triển của Nhà nước đòi hỏi phải có các nguồn tài chính đảm bảo để duy trì hoạt động bình thường của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Các cơ quan Nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng khơng địi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao Do vậy, ngân sách Nhà nước phải câp phát kinh phí cho các cơ quan đó hoạt động, việc câp phát kinh phí đó có thể được thực hiện với các phương thức khác nhau tùy từng thời kỳ phát triển kinh tế xã hội Hiện này theo quy định tại Nghị định của Chính phủ sô 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 thì cơ chế khốn kinh phí cho các cơ quan Nhà nước có một số nội dung sau:
2.1.1 Đối tượng khoán chỉ
Theo quy định tại I Nghị định trên thì đối tượng thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính bao gồm: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Thuộc Chính phủ; Văn phịng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp; Văn phòng Hội đồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân; các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trưc thuộc Trung ương: Văn phòng Hội đồng nhân dân, ,Văn phòng Ủy ban nhân dân; các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân cấp quận, huyện, thành phó, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
„Như vậy, có thê thấy rằng, đối tượng phải thực hiện khoán chỉ hành chính
chủ yếu là các cơ quan hành chính Nhà nước từ câp huyện trở lên, các cơ quan này
phải có những điều kiện do pháp luật quy định đó là có tài khoản và con dau riêng thì mới thực hiện cơ chế tự chủ trong quản lí và sử dụng tài chính
2.1.2 Nội dung thực hiện khốn chỉ
Nguồn kinh phí quản lý hành chính của các cơ quan Nhà nước bao gồm:
Ngân sách Nhà nước cấp, các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ quy định,
các khoản thu hợp pháp khác, tuy nhiên không phải tất cả các khoản kinh phí này đều do các cơ quan tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc sử dụng và quản lí Việc
khốn chi chỉ được áp dụng cho các hoạt động sau đây:
-_ Các khoản chỉ cho thanh toán cá nhân: tiền lương, tiền công, phụ cấp lương,
các khoản đóng góp theo lương, tiên thưởng, phúc lợi tập thê và các khoản
Trang 3- Các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn: thanh tốn dịch vụ cơng cộng vật tư
văn phòng, thông tin tuyên truyền, liên lạc, hội nghị, công tác phí trong nước, chi cho các đồn đi cơng tác nước ngồi và đón các đồn khách nước ngoài vào Việt Nam (phần bố trí trong định mức chỉ thường xuyên) chỉ phí thuê mướn, chỉ nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành, mua sắm, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định
- _ Các khoản chi thường xuyên khác
Như vậy, các khoản chi cho đầu tư phát triển như chi mua sắm, chỉ sửa chữa tài sản
cố định; chỉ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức không thuộc nội dung cho khốn chi hành chính Nói cách khác, Ngân sách NHà nước chỉ giao cho các cơ quan Nhà nước được tự chủ trong các việc sử dụng và quản lí là các khoản chi thường xun mang tính ơ ồn định Cao, thể hiện tính chất tiêu dùng, nội dung cơ cấu chỉ mức độ chỉ gắn liền Với CƠ cầu tổ chức bộ máy Nhà nước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung cấp các hàng hóa cơng cộng
2.1.3 căn cứ định mức khoản chỉ
- Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ sử dụng kinh phí thường xuyên của Ngân
sách Nhà nước
- tình hình thực tế sử dụng kinh phí của cơ quan trong một số năm (hiện nay là 3
năm) liền kế trước năm thực hiện khốn có xem xét các yếu tố tăng giảm đột biến - Kinh phí quản lí hành chính Nhà nước được giao được xem xét điều chỉnh trong
các trường hợp như: Do điều chỉnh biên chế hành chính theo quyết định của cơ câp
có thẩm quyền; điều chính nhiệm vụ theo quyết định của cấp có thâm quyền; Do
Nhà nước thay đổi chính sách tiền lương, thay đổi các định mức phân bổ dự toán
ngân sách Nhà nước, điều chỉnh tỷ lệ phân bổ ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực quản lý hành chính
2.1.4 Sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm được
Theo khoản I Điều 8 Nghị định 130/2004/NĐ-CP thì kinh phí tiết kiệm được được
xác định là phần chênh lệch giữa số chỉ thực tế và dự toán kinh phí trong năm ngân
Trang 4Kinh phi tiết kiệm được được sử dụng vào các mục đích: bổ sung thu nhập
cho cán bộ, công chức, chỉ khen thưởng và phúc lợi lập quỹ dự phòng hoặc chuyên sang năm sau tiép tục sử dụng
2.1.5 Trách nhiệm của cơ quan được khoán chỉ hành chính
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 130/2005/NĐ-CP thì thủ trường cơ
quan được khoán chỉ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình trong việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phí được giao, thực hiện các biện pháp tiết kiệm, thực hiện quy chế đân chủ, cơng khai tài chính
2 Khốn chỉ hành chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập
2.1 Đối tượng thực hiện khoán chỉ hành chính
Khốn chi hành chính khơng chỉ được thực hiện đối với các cơ quan Nhà
nước mà còn được thực hiện trong các đơn vị sự nghiệp công lập Đơn vi sự nghiệp
công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động có thu thực hiện cung cấp các dịch vụ công cộng và các dịch vụ khác nhằm duy trì hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực y tê, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và môi trường, văn học nghệ thuận, thể dục thể tao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ, việc làm
Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp, đơn vị sự nghiệp được phân loại để thực hiện quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính như sau:
-_ Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động)
- Don vi co nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động
thường xuyên, phân còn lại được ngân sách Nhà nước câp (đơn vị sự nghiệp
tự đảm bảo một phân chi phí hoạt động)
-_ Đơn vi có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (đơn vị sự nghiệp do ngân
sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động)
Căn cứ vào sự phân loại các nguồn thu nói trên mà có các quy tắc pháp lí khác
Trang 5chính của các đơn vị đó trong đó có việc thực hiện tự chủ khoản kinh phí do ngân
sách Nhà nước cập
2.2.1 Khoán chỉ hành chính đối với cdc don vị sự nghiệp tự đảm bảo ngn chỉ phí
hoạt động va don vị sự nghiệp tự đảm bảo một phân chỉ phí hoạt động
Theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, nguồn thu tài chính của các đơn vị này được hình thành từ ngân sách Nhà nước cấp, thu từ hoạt động sự nghiệp, từ nguồn viện trợ, qua biểu, tặng, cho theo quy định của pháp luật, ngồi ra cịn có nguồn vốn vay, vón liên doanh liên kết của các tổ chức cá nhân
Căn cứ nguồn thu cũng như nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài
chính, đối với các khoản chỉ thường xuyên bao gồm: “chỉ hoạt động theo chức
năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyên giao; chỉ phục vụ cho việc thực hiện công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí; chỉ cho các hoạt động dịch vụ (ké ca chỉ thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, trích khẩu hao tài sản có định theo quy định, chỉ
trả vốn, trả tiền lãi vay fheo quy định của pháp luậi, thủ trưởng các đơn vị trên
được quyết định một số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hon mite chi do co quan Nha nước có thâm quyền quy định Dựa vào tính chat công việc, thủ trưởng đơn vị được quyết định phương thức khốn chỉ phí cho từng
bộ phận, đơn vị trực thuộc
Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp
khác theo quy định, phần chênh lệch thu lơn hơn chí, các đơn vị được sử dung để
lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm cho người lao động,
lập các Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ dự phòng ồn định thu nhập theo các
quy định tại Điều 19, Điều 20 của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
2.2.2 Khoán chỉ hành chính đối với các đơn vị sự nghiệp do Ngân sách Nhà nước
đảm bảo toàn bộ chỉ phí hoạt động
Khác với các đơn vị tự đảm bảo nguồn chi phí hoạt động và các đơn vị sự nghiệp đảm bảo một phần nguồn chi phí hoạt động, nguồn kinh phí chủ yếu của các
đơn vi này do Ngân sách Nhà nước cấp Việc trao quyền tự chủ sử dụng các nguồn tài chính đối với các đơn vị này cũng tương tự đối với các đơn vị trên tuy nhiên
Trang 6chi phí, khoản chênh lệnh đó được ưu tiên sử dụng để trả lương cho người lao
động, chi khen thưởng cho tập thể cá nhân, chi phúc lợi trợ cấp khó khăn đột xuất
cho người lao động chi tăng cường cơ sở vật chất của đơn vị, ngồi ra có thể lập
Quỹ dự phịng ơn định thu nhập Nói cách khác nếu như khoản chệnh lệnh thu chi
đối với các đơn vị tự đảm bảo, đảm bảo một phần nguồn chỉ phí hoạt động thì được sử dụng chủ yếu để lập các Quỹ nhằm phát triển, nâng cao hoạt động sự nghiệp
thì ở các đơn vị sự nghiệp do Ngân sách Nhà nước đảm bảo hoạt động thì mức kinh phí tiết kiệm được phục vụ chủ yếu cho chính những người lao động làm việc trong don vi do
Như vậy, có thé thấy rằng, việc khốn chỉ khơng chỉ áp dụng đối với các cơ quan Nhà nước nói chung mà còn được áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Do tính chất hoạt động, chức năng nhiệm vụ khác nhau mà quy chế khoán, việc sử dụng khốn kinh phí do Nhà nước khoán đối với hai tổ chức này cũng có điểm
khác biệt tuy nhiên đều hướng tới mục tiêu đó là đảm bảo hiệu quả hoạt động, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tô chức, nâng cao trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan đơn vi, tiết kiệm chi phí quản lí, thực hiện dân chủ và công
khai
Il KHA NANG AP DUNG KHOAN CHI HANH CHINH O VIET NAM GIAI DOAN HIEN NAY
1 Thực trạng thực hiện khốn chỉ hành chính trong thời gian vừa qua 1.1 Thực hiện khốn chỉ hành chính trước khi có Nghị định 130/2005/NĐ-CP của Chính Phủ ngày tháng năm 2005
Từ giữa thập kỷ 1980 trở về trước với đặc điểm của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ nên biên chế và kinh phí hành chính trong các cơ quan Nhà nước do Chính phủ quản lý tập trung, thống nhất Biên chế cũng như kinh phí hành chính
là các chỉ tiêu pháp lệnh và được quản lý hết sức chặt chẽ, từ đó dẫn đến tình trạng
“xin -cho” khơng phát huy được tính chủ động sáng tạo của các tô chức cá nhân, cũng như tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào ngân sách Nhà nước, dẫn đến hiệu quả
hoạt động của bộ máy không cao, thu nhập của cán bộ, công chức thấp không đủ
trang trải sinh hoạt
Thực hiện Nghị quyết hội nghị lần 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
Vill “một số vấn đề về tổ chức, bộ máy của hệ thống chính trị và tiền lương, trợ
cấp xã hội thuộc ngân sách Nhà nước” Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
Trang 7khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với một số cơ quan thuộc thành phó Hồ Chí Minh là các Phòng, Ban (trừ các tổ chức sự nghiệp có thu trực thuộc
các quận, huyện) của các Quân 1, 3.5 11; cac huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi;
các Sở Tư Pháp, Sở Giao thơng- Cơng chính, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Có thể nói đây là văn bản pháp luật đầu tiên thể hiện chủ trương khốn chỉ
hành chính, xác định những nội dung cơ bản của khoán chi hành chính như đối tượng, nội dung, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan thí điểm thực hiện khốn chi hành chính
Trên cơ sở tổng kết việc thực hiện thí điểm khốn biên chế và kinh phí ở các
đơn đã làm đầu tiên, kết quả thực hiện thí điểm của Chính Phủ ở Thành phố Hồ Chí Minh và căn cứ Chương trình cải cách hành chính của Chính phủ năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 192/2001/QĐÐ_TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 về mở rộng thí điêm khốn biên chế và kinh phí quản lý hành chính đơi với các cơ quan hành chính Nhà nước Với văn bản này, đã mở rộng đối tượng thực
hiện khoán chi hành chính trên thực tế, xác định những van dé co ban trong khoan
chi hành chính như mục tiêu, nguyên tắc, nội dung và mức giao khoán, thời hạn giao khoán, quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan thực hiện khốn kinh phí Cùng với Quyết định số 192/2001/QĐ-TTTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các quyết định cho phép một sô đơn vị thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí hoạt động bao gồm Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước
trực thuộc Bộ Tài chính và Tổng cục hải quan
Trong bốn năm thực hiện thí điểm khốn biên chế và kinh phí quản lí hành
chính đối với các cơ quan Nhà nước, đã có 53/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương và ba Bộ triển khai thí điểm khoán Các địa phương đã giao khoán cho 682 cơ
quan hành chính trực thuộc, các Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Giao thông vận tải và Bộ Tài chính đã thực hiện thí điểm khốn biên chế và kinh phí hành chính cho trên 160 đơn vị hành chính trực thuộc Việc thực hiện thí điểm đã đạt được một số kết quả như:
- Giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các cơ quan trong VIỆC SỬ
dụng kinh phí tiết kiệm, chống lãng phí, nâng cao năng suất hiệu quả công việc,
Trang 8Một vi dụ điển hình là thành phố Hồ Chí Minh- một trong những địa phương
thực hiện thí điểm khốn chi hành chính đầu tiên trong cả nước, số kinh phí tiết
kiệm được trong ba năm là 16.590 triệu đồng (24,85% định mức khoán) trong đó 12.000 triệu đồng do việc tiết kiệm chỉ phí quản lí hành chính, nhờ vậy mà thu nhập của người lao động năm 2002 tăng bình quân 241.000 đồng/người/tháng: 507.000đồng/người/tháng
1.2 Thực hiện khoán chỉ hành chính trong giai đoạn từ khi có Nghị định của Chính Phú số 130/2005/NĐ-CP đên nay
Từ kết quả của việc thực hiện thí điểm khoán biên chế và kinh phí trong giai đoạn trước, ngày 17 tháng 10 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nước, đây là văn bản pháp luật toàn diện và hệ thống ghi nhận các vấn đề liên quan đến hoạt động khốn chỉ hành chính, làm cơ sở pháp lí hướng dẫn cho các cơ quan thực hiện hoạt động này Cùng với Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 nam 2005, Thủ tướng
Chính Phủ đã ban hành các quyết định cho phép một số đơn vị thực hiện cơ chế
khốn Có thể kế đến các Quyết định như: Quyết định số 107/2005/QĐ-TTg ngày 16 tháng 5 năm 2005 của Thủ tướng Chỉnh phủ về việc kí điểm khốn biên chế và kinh phí hoạt động của Tổng cục Thuế giai đoạn 2005-2007, Quyết định số 109/2005/QD-TTg ngày 16 thang 5 nim 2005 của Thủ tướng Chỉnh phủ về việc
thực hiện thí điểm khốn biên chế và kinh phí hoạt động của Tổng cục Hải quan
giai đoạn 2005-2007
Như vậy, sau q trình thí điểm khốn chi hành chính ở một một số địa phương,
thì cơ chế khoán chi đã được áp dụng phô biến trên khắp các tỉnh thành phố, các cấp, các ngành khác nhau Hầu hết, các tỉnh thành phố trực thuộc đã triển khai việc thực hiện khốn chỉ hành chính đối với các đơn vị cấp đưới, đơn vị quản lí trực thuộc, các đơn vị sự nghiệp cơng lập điên hình là Thành Phố Hồ Chí Minh, Tỉnh Bến Tre, Đồng Tháp
Có thể xem xét kết quả thực hiện khoán chi hành chính ở tỉnh Đồng Tháp thông
qua Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình tơng thể cải cách hành chính giai đoạn
2001-2010, trong đó một trong những nội dung quan trọng của cải cách hành chính là hoạt động cải cách tài chính công được thực hiện theo Nghị định của Chính phủ
số 130/2005/NĐ-CP và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP: tính đến cuối năm 2010, đã
có 55/58 sở, ban, ngành (đơn vị dự toán cấp I và dự toán cấp II đạt 94,8% số đơn
Trang 9quyền tự chủ để đảm bảo kinh phí hoat d6ng, trong dé c6 4 don vi (2,2%) ty dam
bảo toàn bộ kinh phí hoạt động, 109 đơn vị (61,2%) tự đảm bảo một phân kinh phí hoạt động, sô đơn vị do ngân sách đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động là 64 đơn vi
(36,6%)
2 Một số vấn đề khi thực hiện khoán chỉ hành chính
2.1 Những hiệu quả tích khi thực hiện cơ chế khốn chỉ hành chính
Việc thay đổi cơ chế quản lí tài chính đối với các cơ quan Nhà nước và các
đơn vị sự nghiệp có thu theo hướng giao quyền chủ động trong việc sử dụng, quản
lí nguồn kinh phí do Ngân sách Nhà nước câp đã chấm dứt cơ chế “xin-cho”, như
thời kỳ nền kinh tế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp Việc áp dụng cơ chế này
trong thực tiễn một mặt phát huy được tính chủ động sáng tạo của các đơn vi, tô
chức, mang lại một sỐ những hiệu quả tích cực sau
- _ Trước hết đối với hoạt động của chính các cơ quan Nhà nước, các đơn vi sự
nghiệp: Từ việc phải tuân theo các mệnh lệnh của cấp trên trong từng hoạt chỉ thường xuyên mang tính liên tục, ổn định, các đơn vị thực hiện cơ chế khốn chỉ
hành chính đã được chủ động sử dụng, quản lý nguồn kinh phí do Ngân sách Nhà
nước cấp tùy theo tình hình, điều kiện thực tế, yêu cầu từ nhiệm vụ quản lí Nhà
nước đặt ra Từ đó mà phát huy được tính sáng tạo và nâng cao hiệu quả hoạt động
của bộ máy Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp công lập
- Thứ hai, việc thực hiện khoán chi hành chính tạo ra sự thay đổi thái độ làm
việc, tỉnh thần và ý thức, trách nhiệm của đội ngũ công chức đối với công việc và ngân sách được giao Quy chế chỉ tiêu nội bộ được xây dựng trên cơ sở ý kiến đóng góp của tất cả các công chức trong đơn vị Tất cả các khoản thu và nội dung chỉ được công khai chỉ tiết, góp phần kiểm soát chi tiêu một cách hợp lý và thúc đây thực hành tiết kiệm chếng lãng phí trong việc sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước
-_ Thứ ba, sử dụng chi tiêu hợp lí khoa học và hệ thống, tạo ra nguồn kinh phí tiết kiệm để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức trong cơ quan Nhà nước, người
lao động trong các đơn vị sự nghiệp Ví dụ, ở Quảng Ngãi, nhờ áp dụng cơ chế
khoán chi, mà từ năm 2007, mức thu nhập của các cán bộ công chức làm việc ở các Sở G1ao thông vận tải, Xây dựng, Tài chính, đã tăng từ 5 đến 10 triệu đông/năm
Trang 10Mặc đù đạt được những hiệu quả rất cao trong hoạt động bộ máy Nhà nước cũng như mang lại lợi ích cho người lao động, nhưng cơ chê khốn chi hành chính cịn tơn tại những điêm bât cập sau:
Một là xuất hiện những vướng mắc trong các quy chế pháp lý:Ví dụ như quy
định tại Nghị định 130/2004/NĐ-CP của Chính phủ chỉ đề cập đến viéc giao quyén
tự chủ vê sử dụng biên chế, kinh phí quản lý hành chính đên cấp xã, phường thị
trần nếu địa phương xét thấy khả năng thực hiện được Như vậy với quy định này
thì cơ quan hành chính cấp xã không bắt buộc là đối tượng của cơ chế khốn chỉ
hành chính, việc xác định khả năng thực hiện được dựa trên các yếu tố nào chưa
được quy định rõ trong các văn bản pháp luật
Hai là, trong cơ chế tổ chức thực hiện: - Bản chất của Nghị định 130/NĐ-CP là xóa bỏ cơ chế “xin - cho” trong cấp phát kinh phí hành chính, tăng thu nhập, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 3 yêu câu này phải song hành trong quá trình
thực hiện nghị định, mục đích là dé cải cách tài chính cơng, nâng cao hiệu lực quản
lý của bộ máy hành chính Tuy nhiên khi triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế, kinh phí quản lý hành chính thì nảy sinh tình
trạng vì mong muốn tiết kiệm chỉ càng nhiều càng tốt, để có thể chỉ tăng thêm thu
nhập cho CBCCVC, nên thủ trưởng đơn vị không đầu tư mua sắm trang thiết bị
phục vụ hoạt động hành chính, cắt giảm triệt để chi tiêu nội bộ, dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động của bộ máy
- Nếu không xem xét đầy đủ các yếu tố thực tiễn, chức năng nhiệm vụ, hoạt động
của từng cơ quan, tơ chức thì sẽ dân đên tình trạng khốn không đủ chi gây ảnh hưởng hiệu quả hoạt động quản lý hành chính Nhà nước
- Co ché tu cht cho phép các cơ quan nhà nước được quyết định việc chi tiêu của
mình, nhưng các cơ quan này phải tuân thủ các định mức được ban hành trong rất
nhiều văn bản của Nhà nước (về nguyên tắc chỉ được bằng hoặc thấp hơn định mức chi tiêu hiện hành) Trong bối cảnh tình hình giá cả thị trường luôn biến động hàng ngày thì khơng ít (nếu khơng nói là phần lớn) định mức chi hiện hành nhanh chóng
trở nên lạc hậu, thấp hơn rất nhiều so với giá cả thị trường
3 Khả năng áp dụng phương thức khoán chi hành chính ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay