luyện thi tốt nghiệp và đại học

152 222 0
luyện thi tốt nghiệp và đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHầN I: DAO ĐộNG Cơ HọC A. TRắC NGHIệM Lý THUYếT 1. Phát biểu nào sau đây là ĐúNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. B và C. 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Cơ năng của vật đợc bảo toàn. B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. C. Phơng trình li độ có dạng: x = A sin( )t( + . D. A hoặc B hoặc C là sai. 3. Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhng cơ năng đợc bảo toàn. D. A và C đúng. 4. Phơng trình dao động của một dao động điều hòa có dạng: x = A sin ( t 2 p +w ). Gốc thời gian đã đợc chọn vào thời điểm ứng với phơng án nào sau đây? A. Lúc chất điểm có li độ x= +A C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. B. Lúc chất điểm có li độ x= -A D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 5. Phơng trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v= Acos tw w . Kết luận nào sau là đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = +A; B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = -A C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. D. A và B đúng. 6. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐúNG khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa? A. Một dao động điều hòa có thể coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đờng thẳng bất kỳ. B. Khi chất điểm chuyển động đợc một vòng thì vật dao động điều hòa tơng ứng đi đợc quãng đờng bằng hai biên độ. C. Khi chất điểm chuyển động trên đờng tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động đều. 1 D. Cả A, và C đều sai. 7. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐúNG khi nói về dao động của con lắc đơn? A. Đối với các dao động nhỏ ( 0 10a Ê ) thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trờng. C. Khi gia tốc trọng trờng không đổi, thì dao động nhỏ của một con lắc đơn cũng đợc coi là dao động tự do. D. Cả A, B và C đều đúng. 8. Một vật dao động điều hòa theo phơng trình x = Asin( t 2 p +w ). Kết luận nào sau đây là SAI? A. Động năng của vật Eđ = 2 2 2 1 m A cos ( t ) 2 2 p +w w . C. Phơng trình vận tốc: v = Acos tw w . B. Thế năng của vật Et = 2 2 2 1 m A sin ( t ) 2 2 p +w w D. Cơ năng E = 2 2 1 m A 2 w = const. 9. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lợng của hệ dao động điều hòa? A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ đợc bảo toàn. B. Cơ năng của hệ tỷ lệ với bình phơng biên độ dao động. C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát. D. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức: E = 2 2 1 m A 2 w . 10. Xét hai dao động có phơng trình: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) và x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ). Kết luận nào dới đây là ĐúNG? A. Khi 2 1 0- =j j (hoặc 2n p ) thì hai dao động cùng pha. B. Khi 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) 2 p ) thì hai dao động ngợc pha. C. Khi 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) p ) thì hai dao động ngợc pha. D. A và C. 11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phơng trình: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) và x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ) Kết luận nào sau đây là ĐúNG về biên độ của dao động tổng hợp? A. Biên độ = A 1 + A 2 nếu: 2 1 0- =j j (hoặc 2n p ). B. Biên độ = A 1 - A 2 nếu: 2 1 - =j j p (hoặc (2n + 1) p ) và A 1 > A 2 . C. A 1 + A 2 > A > 1 2 A A- với mọi giá trị của 1 j và 2 j . D. A, B và C đều đúng. 12. Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A. Phơng trình dao động: s = S 0 sin( t +w j ). C. Chu kì dao động: T = l 2 g p 2 B. Phơng trình dao động: a = a 0 sin( t +w j ). D. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch a . 13. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động là ; A. 5cm B. 5cm C. 10cm D. 10cm 14. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy là thời điểm ứng với phơng án nào sau đây? A. Khi t = 0 B. Khi t = T 4 (T: chu kì) C. Khi t = T D. Khi vật qua vị trí cân bằng 15. Công thức nào sau đây đợc dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo? m m 1 m 1 2m A. T = 2 B. T = C. T = D. T = k k 2 k k p p p p 16. Điều kiện nào phải có đề dao động của một con lắc đơn đợc xem là dao động điều hòa? A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát C. Chu kì không đổi. D. A và B. 17. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn đợc xác định bằng công thức nào sau đây? l g l l A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = 2 g l g g p p p p 18. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trờng. C. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lợng của con lắc. 19. Một con lắc đơn đợc thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 a . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc a thì vận tốc của con lắc đợc xác định bằng biểu thức nào? 0 A. v = 2gl(cos - cos )a a 0 2g B. v = (cos - cos ) l a a 0 C. v = 2gl(cos + cos )a a 0 g D. v = (cos - cos ) 2l a a 20. Biểu thức nào sau đây là ĐúNG khi xác định lực căng dây ở vị trí có góc lệch a ? A. T = mg(3cos 0 a + 2cos a ) B. T = mg(3cos a - 2cos 0 a ) C. T = mgcos a D. T = 3mg(cos a - 2cos 0 a ) * Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống ở các câu 21, 22, 23, 24 cho đúng nghĩa. A. Điều hòa B. Tự do C. Cỡng bức D. Tắt dần 21. Dao động là chuyển động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. 3 22. Dao động . Là dao động của một vật đ ợc duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. 23. Dao động . Là dao động của một hệ chỉ chịu ảnh h ởng của nội lực. 24. Một vật khi dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng một đoạn x chịu tác dụng của một lực f = -kx thì vật đó dao động *Chọn câu đúng nhất trong các câu sau điền vào các chỗ trống dới đây cho đúng nghĩa: A. Biên độ B. Tần số C. Pha D. Biên độ và tần số. 25.Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi của lực ngoài bằng .của dao động c ỡng bức. * Theo các quy ớc sau (I) và (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tơng quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tơng quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. *Trả lời các câu 26, 27, 28, 29, 30 và 31. 26. (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa, có biên độ không đổi.Vì (II) nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc đợc bảo toàn. 27. (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm.Vì (II) chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ. 28. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì dao động của con lắc đơn càng tăng. Vì (II) gia tốc trọng trờng nghịch biến với độ cao. 29. (I) Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì dao động càng mạnh.Vì (II) Chu kì dao động của vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối lợng của vật và tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. 30. (I) Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngoài.Vì (II) Tần số của lực ngoài cũng là tần số dao động tự do của hệ. 31. (I) Khi cộng hởng xảy ra thì biên độ của dao động cỡng bức có giá trị cực đại.Vì (II) Biên độ của dao động cỡng bức có giá trị phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài và tần số riêng của hệ. 32. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc đợc xác định bằng giá trị : A. Thế năng của nó ở vị trí biên B. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng. C. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kì. D. Cả A, B và C. 33. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lợng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phơng của biên độ dao động. B. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng. 4 D. Cơ năng tỉ lệ với bình phơng của tần số dao động. 34. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngợc pha.Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về li độ của chúng? A. Luôn luôn trái dấu. B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau C. Có li độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ. D. A và C. 35.Hai dao động điều hòa có cùng tần số. Trong điều kiện ứng với phơng án nào dới đây thì li độ của hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm? A. Hai dao động có cùng biên độ. B. Hai dao động cùng pha. C. Hai dao động ngợc pha. D. A và B. * Cho hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số có phơng trình nh sau: x 1 = A 1 sin( 1 t +w j ) x 2 = A 2 sin( 2 t +w j ) Dùng giả thiết này để trả lời các câu 36, 37, 38. 36. Biên độ dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 có giá trị nào sau đây là ĐúNG? A. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( )+ + -j j B. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( )+ - -j j C. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( ) 2 +j j + + D. A = 2 2 1 2 1 2 1 2 A A 2A A cos( ) 2 +j j + - 37. Pha ban đầu của dao động tổng hợp đợc xác định bằng biểu thức nào sau đây là ĐúNG? A. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos -j j =j -j j B. 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos +j j =j +j j C. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos A cos tg A sin A sin -j j =j -j j D. 1 1 2 2 1 1 2 2 A cos A cos tg A sin A sin +j j =j +j j 38. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị tơng ứng với phơng án nào sau đây là ĐúNG ? A. 1 2 (2k l)- = +j j p B. 1 2 2k- =j j p C. 2 1 2k- =j j p D. B hoặc C 39. Phải có điều kiện nào sau đây thì dao động của con lắc đơn đợc duy trì với biên độ không đổi? A. Không có ma sát. B. Tác dụng lực ngoài tuần hoàn lên con lắc. C. Con lắc dao động nhỏ. D. A hoặc B. 40. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động của vật kéo dài hơn theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khí. D. A hoặc C sai. 41. Phát biểu nào sau đây là ĐúNG? 5 A. Dao động cỡng bức là dao động dới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn. B. Biên độ dao động cỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. C. Sự cộng hởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trờng ngoài là nhỏ. D. Cả A, B và C đều đúng. 42. Ngời ta kích thích cho một con lắc lò xo dao động điều hòa bằng cách kéo vật xuống dới vị trí cân bằng một khoảng x 0 rồi cung cấp cho vật một vận tốc ban đầu v 0 . Xét các trờng hợp sau: 1. Vận tốc ban đầu v 0 hớng thẳng đứng xuống dới. 2. Vận tốc ban đầu v 0 hớng thẳng đứng lên trên. Điều nào sau đây là ĐúNG? A. Cơ năng trong hai trờng hợp nh nhau. B. Biên độ và tần số giống nhau. C. Pha ban đầu cùng độ lớn và cùng dấu. D. Cả A và B đều đúng. 43. Hai con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa có biên độ lần lợt là A 1 và A 2 với A 1 > A 2. Điều nào dới đây là đúng khi so sánh cơ năng của hai con lắc ? A. Cha đủ căn cứ để kết luận. B. Cơ năng của con lắc thứ nhất lớn hơn. C. Cơ năng của con lắc thứ hai lớn hơn. D. Cơ năng của hai con lắc bằng nhau. 44. Khi mô tả quá trình chuyển hóa năng lợng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. Điều nào sau đây là SAI? A. Khi kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0 a , lực kéo đã thực hiện công và truyền cho bi năng l- ợng ban đầu dới dạng thế năng hấp dẫn. B. Khi buông nhẹ, độ cao của bi giảm làm thế năng của bi tăng dần, vận tốc bi giảm làm động năng của nó giảm C. Khi hòn bi đến vị trí cân bằng, thế năng dự trữ bằng không, động năng có giá trị cực đại. D. Khi bi đến vị trí biên B thì dừng lại, động năng của nó bằng không , thế năng của nó cực đại. 45. Một con lắc lò xo treo trên trần của một thang máy. Kết luận nào sau đây là ĐúNG? A. Cơ năng của con lắc thay đổi không khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. B. Biên độ dao động của con lắc không đổi khi trạng thái thang máy chuyển từ trạng thái động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. C. Chu kỳ dao động của con lắc thay đổi theo hớng chuyển động và theo độ lớn gia tốc của thang máy. D. A, B và C đều đúng. 46. Một con lắc đơn đợc treo vào trần thang máy. Kết kuận nào sau đây là ĐúNG? A. Cơ năng đợc bảo toàn khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc. B. Công của lực căng dây luôn bằng không. C. Chu kỳ T và tần số góc w thay đổi khi thang máy chuyển động có gia tốc. 6 D. A, B và C đều đúng. 47. Một con lắc lò xo dao động điều hòa có cơ năng toàn phần E. Kết luận nào sau đây là SAI? A. Tại vị trí cân bằng : Động năng bằng E. B. Tại vị trí biên: Thế năng bằng E. C. Tại vị trí bất kỳ: Động năng lớn hơn E. D. A hoặc B hoặc C sai. 48. Trong những dao động tắt dần sau đây, trờng hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ. B. Khung xe ô tô sau khi đi qua chỗ đờng dồng. C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qua. 49. Một em bé xách một xô nớc đi trên đờng. Quan sát nớc trong xô, thấy có những lúc nớc sóng sánh rất mạnh, thậm chí đổ cả ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là ĐúNG NHấT ? A. Vì nớc trong xô bị dao động mạnh. B. Vì nớc trong xô bị dao động mạnh do hiện tợng cộng hởng xảy ra. C. Vì nớc trong xô bị dao động cỡng bức. D. Vì nớc trong xô dao động điều hòa . 7 B. TRắC NGHIệM TOáN * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phơng trình p px = 8 2sin(20 t + ) cm . Tìm phơng án đúng trong các câu 50, 51 và 52. 50. Biên độ dao động: A. 8 cm B. 8 cm C. 8 2 cm D. - 8 2 cm 51. Tần số và chu kỳ dao động : A. f =10 Hz B. f =12 Hz C. T= 0,1 s D. A và C 52. Khi pha của dao động là: 6 p - li độ của vật là: A.4 2 cm B 4 2 cm C. 8 cm D. 8 cm. * Sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm một vật khối lợng m=100g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k=100 (N/m). Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 (cm/s). Xem nh 2 p =10. Trả lời các câu 53, 54 và 55. 53. Biên độ nào sau đây đúng với biên độ dao động của vật? A. 2 (cm) B. 2 (cm) C. 4 (cm) D. 3,6 (cm) 54. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng thì pha ban đầu của dao động của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A. + 3 p B. 0 C. - p D. - 4 p 55. Vận tốc của vật khi qua vị trí cách vị trí cân bằng 1 (cm) có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 62,8 (cm/s) B.50,25 (cm/s) C. 54,38 (cm/s) D.36 (cm/s) * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A= 12 cm và chu kỳ T= 1 s. Tìm phơng án đúng trong các câu 56 và 57. 56. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng, phơng trình dao động của vật là: A. x = -12sin2 t (cm)p B. x = 12sin2 t (cm)p C. x = 12sin(2 t + ) (cm)p p D. x = 12sin(2 t + ) (cm) 2 p p 57. Tại thời điểm t= 0,25 sản xuất kể tù lúc vật bắt đầu dao động. Li độ của vật là: A. 12 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 6 cm. * Sử dụng các dữ kiện: Một chất điểm dao động điều hòa với phơng trình là: x = 6sin( t + ) 2 p p cm. Trả lời các câu hỏi 58 và 59. 58. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có li độ nào trong các li độ đợc nêu dới đây? A. x=3 cm B. x=6 cm C. x=0 D. Một giá trị khác. 59. Tại thời điểm t= 0,5 s chất điểm có vận tốc nào trong các vận tốc đợc nêu dới đây? A. v = 3 cm/sp B. v = -3 cm/sp C. v = -6 cm/sp D. v = 6 cm/sp 8 * Sử dụng các dữ liệu sau: Một vật có khối lợng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5cm thì chu kỳ dao động của nó là T= 0,4 s. Trả lời các câu hỏi 60 và 61. 60. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 10 cm thì chu kì dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 0,2 s B. 0,4 s C. 0,8 s D. Một giá trị khác. 61. Lý do nào là thích hợp để giải thích sự lựa chọn trên? A. Chu kì của con lắc xo tỉ lệ nghịch với biên độ. B. Chu kì của con lắc xo tỉ lệ với biên độ. C. Chu kì của con lắc xo tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của biên độ. D. Một lí do khác. 62. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A= 10 cm và tần số f =2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dơng. Kết quả nào sau đây là SAI ? A. Tần số góc: 4 rad/s=w p B. Chu kì: T= 0,5 s C. Pha ban đầu: 2 p = +j D. Phơng trình dao động : x =10sin(4 t - ) cm 2 p p . 63. Một con lắc lò xo dao động có phơng trình: x 4sin5 t = - p (cm và s). Điều nào sau đây là SAI? A. Biên độ dao động là: A= 4 cm B. Tần số góc là: 5p rad/s C. Chu kì T= 0,4 s D.Pha ban đầu j =0. 64. Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phơng trình: x= 6sin4 tp (cm). ở những thời điểm nào véc tơ vận tốc của vật sẽ không đổi hớng khi chúng ở các li độ 3 cm và 6 cm? A. 1 t ( n) 8 = + giây. Với n= 0,1,2,3 B. 1 n t ( ) 8 4 = + giây. Với n= 0,1,2,3 C. 1 n t ( ) 8 3 = + giây. Với n= 0,1,2,3 D. 1 n t ( ) 8 2 = + giây. Với n= 0,1,2,3 * Sử dụng dữ kiện sau: Một quả cầu khối lợng m treo vào một lò xo có độ cứng k Làm lò xo giãn ra một đoạn lV =4 cm . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phơng thẳng đứng một đoạn rồi thả ra. Trả lời các câu hỏi 65 và 66. 65. Chu kì dao động của vật có thể tính bằng biểu thức nào trong các biểu thức sau đây? A. k T 2 m = p B. l T 2 g = p V C. m T 2 k = p D. k T 2 m = p 66. Chu kì dao động của vật có giá trị nào sau đây (g= 2 p =10 m/s 2 ). A. 2,5 s B. 0,25 s C. 1,25 s D. 0,4 s. 67. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả nặng có khối lợng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2m/s hớng thẳng đứng xuống dới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật. Phơng trình dao động nào sau đây là ĐúNG? . A. x 0,5sin40t (m)= B. x 0,05sin(40t ) (m) 2 p = + 9 C. x 0,05sin40t (m)= D. x 0,05 2 sin 40t (m)= 68. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì T 1 . Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 . Nếu gắn đồng thời m 1 và m 2 vào cũng lò xo đó, Chu kì dao động của chúng là : A. T= 2 2 1 2 T T+ B. T= 2 2 1 2 T T+ C. T= 1 2 T T 2 + D.T=T 1 +T 2 69. Một con lắc gồm vật nặng treo dới một lò xo, có chu kì dao động là T. Chu kì dao động của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt một nửa là T' . Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau? A. T'= T 2 B. T'= 2T C. T'= T 2 D. T'= T 2 * Sử dụng các dữ kiện sau: Một chất điểm dao động điều hòa có phơng trình: t x 6sin( ) 2 3 p p = + cm. Trả lời các câu hỏi 70 và 71. 70. Tại thời điểm t = 1(s), pha dao động có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 5 B. 6 6 p p C. 5 D. 3 3 p p 71. Tại thời điểm t = 1(s), li độ của chất điểm có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. -3 3cm B. 3 2cm C. 3 3cm D. 3cm *Sử dụng các dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo quả nặng có khối l- ợng là m. Hệ dao động với biên độ A và chu kì T. Tìm kết quả đúng trong các câu 72 và 73. 72. Độ cứng của lò xo là: A. k = 2 2 2 m T p B. k = 2 2 4 m T p C. k = 2 2 m 4T p D. k = 2 2 m 2T p 73. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng: A. Fmax = k( mg 2A k + ) B. Fmax = k( mg A k - ) C. Fmax = k( mg A k + ) D. Fmax = k( 2mg A k + ) * Sử dụng các dữ kiện sau: Hòn bi của một con lắc lò xo có khối l ợng bằng m, nó dao động với chu kì T. Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi 74 và 75. 74. Thay đổi khối lợng hòn bi thế nào để chu kì con lắc trở thành T' = T 2 ? A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 2 lần 75. Thay hòn bi dầu tiên bằng hòn bi có khối lợng 2m, chu kì con lắc sẽ là: A. T' = 2T B. T' = 4T C. T' = T 2 D. T' = T 2 76. Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lợng 0,4 kg và một lò xo có độ cứng 40N/m đặt nằm ngang. Ng- ời ta kéo quả nặng lệch khỏi vị trí cân bằng một đọan bằng 12cm và thả nhẹ cho nó dao động . Bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục tọa độ Ox trùng với phơng chuyển động của quả nặng. Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, chiều dơng theo hớng kéo quả nặng. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật. Điều nào sau đây là SAI? 10 [...]... môi trờng dới đây? A Rắn và lỏng B Rắn và trên mặt môi trờng lỏng 22 C Lỏng và khí C Khí và rắn 158 Sóng dọc truyền đợc trong các môi trờng nào là ĐúNG trong các môi trờng dới đây? A Rắn và lỏng B Lỏng và khí C Khí và rắn D Rắn, lỏng và khí Trả lời các câu 8 và 9 trong các quy ớc sau: A Phát biểu I và phát biểu II đều đúng, hai phát biểu có liên quan với nhau B Phát biểu I và phát biểu II đều đúng,... xốp truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm phụ thộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trờng D A và C đều đúng 169 Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về những đặc trng sinh lí của âm? A Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm B Aõm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm nh biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm C Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cờng độ âm D A, B và C đều đúng... cắt thành hai đoạn có chiều dài lần lợt là l1=40 cm và l2=60 cm Trả lời các câu hỏi 121 và 122 121 Gọi k1 và k2 là độ cứng mỗi lò xo sau khi cắt Chọn kết quả ĐúNG trong các kết quả sau: A k1=30 N/m và k2=20 N/m B k1=20 N/m và k2=30 N/m C k1= 60 N/m và k2=40 N/m D Một kết quả khác 122 Gắn hai lò xo đó với một vật nhỏ có khối lợng m=100 g vào hai điểm A và B cố định nh hình vẽ (H.5) K1 A Cho AB=110 cm g... động : x = 4sin(10 5t - ) (cm) D A,B và C đều đúng 2 * Sử dụng các dữ kiện sau: ///////// Cho một lò xo có độ dài l0 =45 cm, k1 độ cứng k0=12 N/m.Ngời ta cắt lò xo trên thành hai lò xo sao cho chúng m có độ cứng lần lợt là k1=30 N/m và k2=20 N/m Mắc hai lò xo l1 và l2 vào vật k2 nặng m=100 g nh hình vẽ (H.6) và cho dao động Trả lời các câu hỏi 123 và 124 123 Gọi l1 và l2 là chiều dài mỗi lò xo sau khi... g = 9,8 m/s2 Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau? A l = 50cm và f ằ 2Hz B l = 25cm và f ằ 1Hz C l = 35cm và f ằ 1,2Hz D Một giá trị khác * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật có khối lợng m đợc treo vào hai lò xo mắc nối tiếp nhau Độ cứng của các lò xo là k 1 và k2, khối lợng lò xo không đáng kể Trả lời các câu hỏi 47 và 48 147 Biểu thức tính độ cứng... sóng và khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp đợc xác định bằng biểu thức nào sau đây? kl l (k ẻ N) và Vd = 4 4 3kl 3l D dN = (k ẻ N) và Vd = 2 2 l l và Vd = 2 2 kl l C dN = (k ẻ N) và Vd = 2 2 A dN = B dN = 214 Vị trí các bụng sóng và khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp đợc xác định bằng biểu thức nào sau đây? A dB = (2k + l)l 2 C dB = (2k + 1)l (2k + l)l 4 (2k - l)l D dB = 4 l 2 l (k ẻ N) và Vd... 1,5 km/h D Một giá trị khác PHầN II SóNG Cơ HọC A TRắC NGHIệM Lý THUYếT 152 Phát biểu nào sau đây là ĐúNG khi nói về sóng cơ học? A Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian B Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trờng vật chất C Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian D Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo... những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M và đờng trung trực của AB không có cực đại nào khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc có thể nhận giá trị nào trong các giá trị nêu dới đây? A v = 46cm/s B v = 26cm/s C v = 28cm/s D Một giá trị khác * Sử dụng dữ kiện sau: Một mũi nhọn S đợc gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nớc Khi lá thép dao động với tần số f = 120... Chu kì dao động T = p s 20 D Cả A, B và C đều đúng 116 Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 3s Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T2 = 4s Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó, chúng dao động với chu kì T 16 Đáp án nào sau đây là ĐúNG? A T = 5s B T = 1s C T = 7s D Một giá trị khác 117 Khi hai lò xo có độ cứng k 1 và k2 mắc nối tiếp nhau,chúng tơng đơng... (cm,s) 2 D x = 84 Treo hệ lò xo và vật vào một chiếc xe đang chuyển động nhanh dần đều theo phơng nằm ngang, thấy góc giữa trục lò xo và phơng thẳng đứng là 300 Gia tốc (a) của xe là: A a = g 3 B a = 3g C a = g 3 D Giaự trũ khaực * Sử dụng dữ kiện sau: Một lò xo có khối lợng không đáng kể có độ dài tự nhiên l0 đợc treo vào một điểm cố định O Nếu treo vật có khối lợng m1 = 100g vào lò xo thì độ dài của nó . cm và l 2 =60 cm. Trả lời các câu hỏi 121 và 122. 121. Gọi k 1 và k 2 là độ cứng mỗi lò xo sau khi cắt. Chọn kết quả ĐúNG trong các kết quả sau: A. k 1 =30 N/m và k 2 =20 N/m B. k 1 =20 N/m và. k 1 =30 N/m và k 2 =20 N/m. Mắc hai lò xo l 1 và l 2 vào vật nặng m=100 g nh hình vẽ (H.6) và cho dao động .Trả lời các câu hỏi 123 và 124. 123. Gọi l 1 và l 2 là chiều dài mỗi lò xo sau khi cắt A, B và C đều đúng. 116. Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 3s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 = 4s. Nếu gắn đồng thời m 1 và

Ngày đăng: 20/10/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÇN I: DAO §éNG C¬ HäC

  • A. TR¾C NGHIÖM Lý THUYÕT

  • B. TR¾C NGHIÖM TO¸N

    • PHÇN II. SãNG C¬ HäC

    • A. TR¾C NGHIÖM Lý THUYÕT

      • PHÇN III. DAO §éNG §IÖN – DßNG §IÖN XOAY CHIÒU.

      • PHÇN V: QUANG H×NH HäC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan