GV: truongancld-st ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 9 I. Tóm tắt kiến thức cần nhớ 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có : 1. b 2 = a.b’; c 2 = a.c’. 2. h 2 = b’.c’. 3. bc = ah 4. 2 2 2 1 1 1 = + h b c . (Ta còn có: ∆ABC vuông tại A ⇔ AB 2 + AC 2 = BC 2 ) ANH THỢ DỰNG NHÀ Mái bình bằng bóng nhân nền (ĐL 1) Cột bình bằng tích hai nữa nền nhân nhau (ĐL 2) Còn tích hai mái thì sao ? Lấy nền nhân với chiều cao ra liền (ĐL 3) Bình phương mỗi mái tính riêng (ĐL 4) Đem chúng nghịch đảo, cộng vào với nhau Vế trước bằng với vế sau Chính bằng nghịch đảo chiều cao rồi bình CHÚ THÍCH : Ta xem hình trên giống cái nhà hoặc cái lều Có mái (b ; c) – cột, chiều cao : h – nền nhà : a, bóng của các mái (cũng là hai nữa nền nhà) :b’ , c’ c' b' c b a h H C B A . GV: truongancld-st ÔN TẬP CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 9 I. Tóm tắt kiến thức cần nhớ 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Cho tam. ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có : 1. b 2 = a.b’; c 2 = a.c’. 2. h 2 = b’.c’. 3. bc = ah 4. 2 2 2 1 1 1 = + h b c . (Ta còn có: ∆ABC vuông tại A ⇔ AB 2 + AC 2 = BC 2 ) ANH THỢ DỰNG NHÀ Mái. hai mái thì sao ? Lấy nền nhân với chiều cao ra liền (ĐL 3) Bình phương mỗi mái tính riêng (ĐL 4) Đem chúng nghịch đảo, cộng vào với nhau Vế trước bằng với vế sau Chính bằng nghịch đảo chiều