Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 231 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
231
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
1 Bộ y tế điều dỡng nội Tập 2 Sách đào tạo cử nhân điều dỡng M số: Đ.34.Z.05 Chủ biên: TS. Lê Văn An TS. Hoàng Văn Ngoạn Nhà xuất bản y học Hà nội - 2008 2 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: TS. Lê Văn An TS. Hoàng Văn Ngoạn Những ngời biên soạn: TS. Lê Văn An TS. Hoàng Văn Ngoạn TS. Nguyễn Thị Kim Hoa BS. Dơng Thị Ngọc Lan Th ký biên soạn TS. Lê Thị Hiền Tham gia tổ chức bản thảo ThS. Phí Văn Thâm ThS. Lê Thị Bình â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo) 3 Lời giới thiệu Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành chơng trình khung đào tạo đại học ngành Y tế. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên ngành theo chơng trình trên nhằm từng bớc xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo nhân lực y tế. Sách Điều dỡng nội tập 2 đợc biên soạn dựa trên chơng trình giáo dục của Trờng đại học Y Dợc Huế trên cơ sở chơng trình khung đã đợc phê duyệt. Sách đợc các nhà giáo lâu năm và tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phơng châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sách trang bị những kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dỡng cũng nh các đồng nghiệp trong chuyên ngành điều dỡng nhất là điều dỡng nội khoa. Sách Điều dỡng nội tập 2 đã đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy - học của Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007. Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy - học chính thức của ngành Y tế. Trong thời gian từ 3 đến 5 năm, sách phải đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật. Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn TS. Lê Văn An, TS. Nguyễn Thị Kim Hoa và các nhà giáo của khoa Điều dỡng, Trờng Đại học Y Dợc Huế đã dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách này, cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hồ, ThS. Ngô Huy Hoàng đã đọc, phản biện để cuốn sách đợc hoàn chỉnh kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế. Lần đầu xuất bản chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau đợc hoàn thiện hơn. Vụ khoa học và đào tạo Bộ Y tế 4 5 Lời nói đầu Sách điều dỡng Nội tập 2 đợc biên soạn theo chơng trình giáo dục đại học chuyên ngành điều dỡng của Trờng Đại học Y Dợc Huế, dựa trên cơ sở chơng trình khung đã đợc phê duyệt. Cuốn sách ra đời nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu đạo tạo trong lĩnh vực Điều dỡng tại các trờng đại học. Cuốn sách điều dỡng Nội tập 2 bao gồm các bài giảng thuộc chuyên ngành về tim mạch, hô hấp và nội tiết. Các bài giảng đợc viết theo số tiết quy định đã đợc nhà trờng phê duyệt. Cuối mỗi bài giảng có phần lợng giá dới nhiều hình thức khác nhau. Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu cập nhật trong và ngoài nớc, đồng thời tham khảo nhiều ý kiến của các đồng nghiệp có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Chúng tôi hy vọng cuốn sách này sẽ là một tài liệu dạy và học hữu ích, có thể cung cấp những kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành cho sinh viên điều dỡng và các đồng nghiệp trong chuyên ngành Điều dỡng nói chung và Điều dỡng nội khoa nói riêng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học và Đào tạo, Hội đồng chuyên môn thẩm định sách và tài liệu dạy học của Bộ Y tế đã cho phép và tạo điều kiện xuất bản cuốn sách này. Chúng tôi trân trọng cảm ơn Nhà xuất bản Y học, Hà Nội đã tích cực hợp tác và tạo điều kiện cho việc xuất bản. Do khả năng và thời gian hạn chế nên trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi một số khiếm khuyết, hy vọng sẽ nhận đợc sự góp ý chân tình của quý độc giả và sinh viên, để lần tái bản sau cuốn sách đợc hoàn thiện hơn. Các tác giả 6 7 MụC LụC Bài 1. Thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng thận và tiết niệu 9 Bài 2. Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận cấp 22 Bài 3. Chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận h 32 Bài 4. Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận 42 Bài 5. Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp 49 Bài 6. Chăm sóc bệnh nhân suy thận mạn 59 Bài 7. Chăm sóc bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ 67 Bài 8. Thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng cơ -xơng-khớp 75 Bài 9. Chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 88 Bài 10. Chăm sóc bệnh nhân thoái khớp 96 Bài 11. Chăm sóc bệnh nhân viêm cột sống dính khớp 104 Bài 12. Chăm sóc bệnh nhân bị Gút 113 Bài 13. Thăm khám lâm sàng bộ máy tiêu hóa 121 Bài 14. Chăm sóc bệnh nhân loét dạ dày tá tràng 139 Bài 15. Chăm sóc bệnh nhân ung th gan giai đoạn cuối 152 Bài 16. Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa 163 Bài 17. Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp 172 Bài 18. Chăm sóc bệnh nhân xơ gan 180 Bài 19. Chăm sóc bệnh nhân viêm đờng mật cấp 190 Bài 20. Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu 198 Bài 21. Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn 210 Bài 22. Chăm sóc nhiễm HIV tại cộng đồng 217 Đáp án. 228 8 9 Bài 1 THĂM KHáM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG THậN Và TIếT NIệU Mục tiêu 1. Trình bày đợc các triệu chứng cơ năng của thận và hệ tiết niệu 2. Thực hiện đợc cách khám lâm sàng thận và tiết niệu 1. SƠ LƯợC GIảI PHẫU 1.1. Thận Bình thờng ở ngời có hai thận nằm ở hố sờn thắt lng, sau phúc mạc. Thận ngời lớn hình bầu dục, dài 12cm, rộng 6cm, dày 3cm, nặng 130-150 gram. Thận có liên quan cực trên với xơng sờn 11-12, phía trớc liên quan tới phúc mạc và các tạng trong phúc mạc. Thận đợc bọc trong một bao sợi, cấu tạo thận gồm hơn một triệu đơn vị Nephron. Mỗi Nephron bắt đầu từ cuộn mao mạch trong bao Bowman. Cầu thận có chức năng lọc, các ống lợn và quai Henle có chức năng tái hấp thu và bài tiết. Các ống này họp lại đổ vào ống góp, cuối cùng đổ vào tiểu đài thận. Thận ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không thể cô đặc nớc tiểu một cách có hiệu quả. Vì vậy màu sắc nớc tiểu có màu vàng nhạt hay trong. Trẻ sơ sinh và trẻ em bài tiết một lợng nớc tiểu 400 đến 500 ml mỗi ngày. Trẻ lớn và ngời lớn thờng tiểu khoảng 1500-1600 ml một ngày. Thận cô đặc nớc tiểu rất hiệu quả nên nớc tiểu có màu hổ phách. Đài bể thận: + Đài bể thận tạo thành khoang hứng và chứa nớc tiểu liên quan với cuống thận. + Hệ thống đài thận: các đài nhỏ tiếp từ hai hay nhiều gai thận và đổ vào 2-3 đài lớn trên, giữa và dới. Các đài lớn đổ vào bể thận. 10 + Bể thận hình phễu nằm một phần trong thận, một phần ngoài thận, liên quan trực tiếp với cuống thận ở phía trớc. + Hệ thống đài bể thận có cấu trúc phần lớn là lớp cơ vòng chạy theo hớng từ đài bể thận xuống niệu quản tạo thành nhu động thuận chiều cho sự bài tiết nớc tiểu. 1.2. Niệu quản Niệu quản tiếp từ bể thận tới bàng quang dài chừng 25cm. Niệu quản nằm ép sau thành bụng đi thẳng xuống eo trên bắt chéo trớc động mạch chậu, chạy vào chậu hông rồi chếch ra trớc và đổ vào mặt sau bàng quang. Niệu quản có ba chỗ hẹp: Đoạn nối tiếp bể thận niệu quản 2 cm Đoạn niệu quản bắt chéo động mạch chậu 4 mm Đoạn nối niệu quản bàng quang, lỗ niệu quản 3-4 mm Các đoạn khác niệu quản có đờng kính lớn hơn. Niệu quản chia làm 4 đoạn có liên quan với các bộ phận lân cận 1.2.1. Đoạn thắt lng Liên quan phía trong bên phải với tĩnh mạch chủ, bên trái với động mạch chủ. Niệu quản đoạn này cùng đi song song xuống hố chậu cùng động tĩnh mạch sinh dục. 1.2.2. Đoạn chậu Bắt chéo động mạch chậu gốc trên chỗ chia nhánh 1,5 cm. 1.2.3. Đoạn chậu hông ở nam, niệu quản lách giữa bàng quang và túi tinh, bắt chéo ống tinh ở phía sau. ở nữ giới, niệu quản khi đi qua đáy dây chằng rộng từ trên xuống bắt chéo động mạch tử cung. 1.2.4. Đoạn bàng quang (niệu quản thành) Niệu quản đi vào thành bàng quang có độ chếch xuống dới vào trong thành một van sinh lý có tác dụng tránh trào ngợc bàng quang niệu quản. Niệu quản có cấu trúc: các lớp cơ dọc ở ngoài cơ vòng ở trong tạo thành nhu động thuận chiều của niệu quản từ trên thận xuống bàng quang. Về lâm sàng ngời ta chia làm 3 đoạn: Niệu quản trên: có 2 điểm, nằm ở bờ ngoài cơ thẳng bụng và đờng ngang rốn. Hình 1.1. Các điểm niệu quản trên và giữa [...]... 1 năm mới hết Khoảng 10 -20 % chuyển thành viêm cầu thận mạn tính sau nhiều năm, 2 thận teo dần Thời gian dài hay ngắn tùy từng trờng hợp và tuỳ theo từng nguyên nhân gây bệnh, có thể 10 -20 năm mới có suy thận mạn Một số rất ít (1 -2% ) có thể chết trong đợt cấp do phù phổi cấp, suy tim cấp, suy thận cấp, nhiễm khuẩn Khỏi hoàn toàn (60%) Chết trong đợt cấp (1 -2% ) (trong vòng 2- 6 tuần) Viêm cầu thận cấp... xuất hiện sau một đợt nhiễm khuẩn ở họng, hoặc ngoài da, cơ chế miễn dịch phức tạp Vi khuẩn gây bệnh là liên cầu tan huyết bêta nhóm A, chủng (type) 12 Các chủng khác (1, 2, 4, 18, 25 , 49, 55, 57, 60) cũng có thể gây bệnh nhng hiếm gặp hơn Thờng chủng 4, 12, 24 nếu là nhiễm khuẩn ở họng Chủng 14, 19, 50, 55, 57 nếu là nhiễm khuẩn ngoài da (khác với thấp khớp cấp chủng liên cầu nào cũng có thể gây bệnh)... trong vòng 6 tháng) Viêm cầu thận mạn (10 -20 %) (Tiềm tàng mạn tính nhiều năm) Hình 2. 2 Sơ đồ tiến triển của viêm cầu thận cấp 1.5 Chẩn đoán 1.5.1 Chẩn đoán xác định dựa vào Tiền sử có nhiễm khuẩn ở họng, ngoài da Phù, đái ít, đái máu, cao huyết áp 25 Protein niệu (+),hồng cầu niệu (+) Bổ thể máu giảm ASLO huyết thanh tăng Tăng sinh tế bào mao mạch lan tỏa 1.5 .2 Chẩn đoán phân biệt Đợt cấp của viêm... hoặc các bệnh toàn thể có biểu hiện HCTH Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em, 90% trờng hợp xảy ra ở tuổi dới 16 Tần suất gặp 2/ 30.000 ở trẻ em, ở ngời lớn gặp ít hơn 2/ 300.000 32 ở trẻ em, HCTH tiên phát xảy ra ở trẻ trai nhiều hơn trẻ gái (tỷ lệ nam /nữ là 2/ 1) Tuổi hay gặp nhất ở trẻ em là từ 2- 8 tuổi và thờng là HCTH đơn thuần Ngời lớn ít gặp hơn, thờng là HCTH phối hợp và xảy ra ở cả hai giới Theo William... phổi, màng tim Có thể ở mí mắt, bộ phận sinh dục Các biến chứng nặng: phù phổi, phù thanh quản thờng gặp ở trẻ em 1.3 .2 Triệu chứng nớc tiểu Lợng nớc tiểu thờng ít 300-400ml /24 giờ Mất nhiều protein niệu: trên 3,5gam /24 giờ Có thể từ 3-10g /24 giờ, trờng hợp nặng có thể 30-40 g /24 giờ Lợng protein tăng lên lúc đứng, lúc gắng sức, có thể mỡ lỡng chiết, trụ mỡ trong nớc tiểu Lipid niệu: thực chất... nh nhọt hay các sẹo cũ 2. 1.3 Nhận định bằng thăm khám Kiểm tra các dấu hiệu sống Đo số lợng nớc tiểu, màu sắc Đo cân nặng Đánh giá tình trạng phù Thực hiện các xét nghiệm cần thiết Khám bụng, hô hấp và tim mạch của bệnh nhân 2. 1.4 Thu thập các thông tin khác Thu nhận thông tin qua hồ sơ và qua gia đình bệnh nhân Thu thập qua các xét nghiệm và cách thức điều trị trớc đó 2. 2 Chẩn đoán điều dỡng... nào cần thực hiện trớc và vấn đề nào thực hiện sau 2. 3.1 Chăm sóc cơ bản Để bệnh nhân nghỉ ngơi thích hợp Ăn đầy đủ năng lợng, hạn chế muối và nớc uống theo chỉ định Vệ sinh hàng ngày da và tai mũi họng, chú ý vùng da bị nhiễm khuẩn 2. 3 .2 Thực hiện các y lệnh Cho bệnh nhân uống thuốc và tiêm thuốc theo chỉ định Làm các xét nghiệm theo yêu cầu 2. 3.3 Theo dõi Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở... nhiều Việc nghỉ ngơi tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh nhân, đặc biệt căn cứ vào lợng nớc tiểu: + Dới 300 ml /24 giờ, cho bệnh nhân nghỉ tuyệt đối tại giờng và kê đầu cao + Từ 300-500 ml /24 giờ, bệnh nhân có thể đi lại khi cần thiết + Trên 500 ml /24 giờ, bệnh nhân có thể đi lại và làm những việc nhẹ nhàng 28 Luôn giữ ấm cơ thể bệnh nhân, không dùng nớc lạnh tắm hay rửa tay chân vì ngời bệnh có thể dễ bị viêm... xuất hiện khi viêm cầu thận cấp 4 Chọn câu trả lời đúng nhất: 4.1 Viêm cầu thận cấp tỷ lệ khỏi bệnh hoàn toàn là: a 50% b 55% d 65% c 60% e 70% 4 .2 Lợng muối đa vào trong các trờng hợp phù nhiều ở bệnh nhân bị viêm cầu thận cấp (g /24 h) a 0,5 b 1 d 2 c 1,5 e 2, 5 4.3 (A) Viêm cầu thận cấp là một thơng tổn của cầu thận, đặc trng với sự xuất hiện hồng cầu niệu, protein niệu, phù và tăng huyết áp Vì VậY (B)... loại vào bể thận và nong rộng dần đến 28 -30Ch Đặt máy soi bể thận Nephroscope cùng hệ thống tán sỏi với đầu dò siêu âm để tán sỏi lớn đài bể thận, đầu dò nhỏ tán sỏi kẹt niệu quản hay dao cắt đoạn hẹp khúc nối niệu quản LƯợNG GIá 1 Trình bày đợc các triệu chứng cơ năng của thận và hệ tiết niệu 2 Thăm khám đợc các cơ quan thuộc hệ thống thận và tiết niệu 21 Bài 2 CHĂM SóC BệNH NHÂN VIÊM CầU THậN CấP . sàng thận và tiết niệu 9 Bài 2. Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận cấp 22 Bài 3. Chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận h 32 Bài 4. Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận 42 Bài 5. Chăm sóc bệnh nhân. thuốc trừ sâu 198 Bài 21 . Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn 21 0 Bài 22 . Chăm sóc nhiễm HIV tại cộng đồng 21 7 Đáp án. 22 8 8 . 1 72 Bài 18. Chăm sóc bệnh nhân xơ gan 180 Bài 19. Chăm sóc bệnh nhân viêm đờng mật cấp 190 Bài 20 . Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu 198 Bài 21 . Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn 21 0