Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Chơng II : Góc Tuần 20. Tiết 15 Đ 11 nửa mặt phẳng I. mục tiêu a, kiến thức: - HS hiểu về mặt phẳng, KN nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên 1 nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. b, kĩ năng: - Nhận biết đợc nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác c, thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thớc kẻ b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, sbt, thớc kẻ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: 0 b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng bờ a - GV giới thiệu Mặt bảng, trang giấy là hình ảnh của mặt phẳng . Ngoài ra còn có ví dụ nào nữa? - Mặt phẳng có giới hạn không? - Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a - Chốt lại KN - Yêu cầu chỉ ra từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình? - Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng xy, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng trên hình? Nửa mặt phẳng (I) và (II) có gì chung? Nửa mặt phẳng (I) và (II) gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. Vậy 2 nửa mặt phẳng đối nhau là gì? - Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng ngời ta thờng đặt tên cho nó. - Giới thiệu cách gọi tên của nửa mặt phẳng - Hãy so sánh vị trí của - HS chú ý - HS lấy thêm ví dụ - HS trả lời - HS trả lời - HS chú ý - HS vẽ hình vào vở - HS trả lời các câu hỏi - HS đọc y/c ?1 1. Nửa mặt phẳng bờ a a, Mặt phẳng: - Mặt bảng, trang giấy, mặt nớc, là hình ảnh của mặt phẳng. - Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía b, Nửa mặt phẳng bờ a - Hình gồm đờng thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a đợc gọi là nửa mặt phẳng bờ a * Chú ý: 2 nửa mặt phẳng có chung bờ là 2 nửa mặt phẳng đối nhau và ngợc lại. ?1 - Nửa mặt phẳng (I) hoặc nửa mặt phẳng bờ a chứa 1 a II M. I y .N P. điểm M, N với đờng thẳng a, điểm N và P với a? - Yêu cầu HS làm ?1 - HS chú ý điểm M hoặc nửa mặt phẳng không chứa điểm M - MN không cắt đờng thẳng a; MP cắt đờng thẳng a Hoạt động 2: . Tia nằm giữa hai tia Yêu cầu HS: - Vẽ tia Ox, Oy, Oz. - Lấy 2 điểm M thuộc Ox và N thuộc Oy. - Vẽ MN, cho biết Oz có cắt MN không? GV vẽ các trờng hợp còn lại Hỏi: Trờng hợp a) MN có cắt Oz Nêu: trong trờng hợp này gọi Oz là tia nằm giữa Ox và Oy Các hình còn lại Oz có nằm giữa Ox, Oy không? vì sao? - y/c HS trả lời miệng câu ? 2 ? Qua các trờng hợp trên ta có nhận xét gì về tia nằm giữa 2 tia còn lại - HS vẽ hình vào vở - HS lần lợt trả lời các câu hỏi - HS vẽ các trờng hợp còn lại - HS chú ý trả lời - HS trả lời miệng câu hỏi - HS tự đa ra nhận xét 2. Tia nằm giữa hai tia x z M O N y a, Oz cắt MN Oz nằm giữa Ox và Oy b, Oz MN tại O Oz nằm giữa c, MN không cắt Oz Oz không nằm giữa Ox, Oy. * Nhận xét: (SGK; 72) c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung bài học - GV cho HS làm các bài tập Bài 2. (SGK; 73) Thực hành Bài 3 (SGK; 73) a, Của hai nửa mặt phẳng đối nhau b, Đoạn thẳng AB d. Hớng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc lý thuyết, cần nhận biết đợc nửa mặt phẳng, nhận biết đợc tia nằm giữa hai tia khác. Làm bài tập 4, 5 (SGK; 73). Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng 2 M N O y x z O z x y Tuần 21. Tiết16 Đ12 góc I. mục tiêu a, kiến thức: - HS hiểu góc là gì? góc bẹt là gì? hiểu về điểm nằm trong góc. b, kĩ năng: - HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Nhận biết đợc điểm nằm trong góc c, thái độ: -Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thớc kẻ b, Chuẩn bị của học sinh: Sgk, sbt, thớc kẻ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nửa mặt phẳng? ? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau? b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm góc - GV vẽ hình lên bảng phụ Hình trên gọi là góc xOy. Vậy góc có đặc điểm gì? (Tạo thành bởi gì?) - Giới thiệu đỉnh, cạnh của góc - Hớng dẫn: Cách viết, đọc, kí hiệu - Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc yOt Lấy M thuộc Oy, N thuộc Ot. Ta thấy khi viết đỉnh của góc đợc viết nh thế nào? - Trong hình bạn vừa vẽ có cách gọi khác là gì? GV treo bảng phụ bài tập7 Yêu cầu HS quan sát rồi điền vào bảng - HS quan sát - Lần lợt trả lời câu hỏi - HS chú ý theo dõi - HS chú ý viết kí hiệu - HS vẽ hình vào vở - HS lần lợt trả lời 1. Khái niệm góc x O y - Góc là hình gồm 2 tia có chung gốc. O là đỉnh Ox, Oy là cạnh góc Đọc là: Góc xOy hoặc yOx. Kí hiệu: xOy hoặc yOx Cách khác: < xOy, < yOx . * Lu ý: Khi viết góc, đỉnh đợc viết ở giữa và to hơn Hoạt động 2: Góc bẹt - Trên hình có góc nào? Góc xOy có đặc điểm gì? Gọi góc xOy là góc bẹt vậy góc bẹt là góc nh thế nào? - HS lần lợt trả lời - HS chú ý 2. Góc bẹt * Định nghĩa: (SGK; 74) 3 x y O . . x y O - Yêu cầu HS vẽ 1 góc bẹt và đặt tên. - Yêu cầu HS làm ?1 Tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế? - Trên hình vẽ có những góc nào? - HS thực hiện ?1 - HS trả lời miệng Góc bẹt là góc mà 2 cạnh của góc là 2 tia đối nhau Hoạt động 3: Vẽ góc - Để vẽ 1 góc xOy ta vẽ lần lợt nh thế nào? - Yêu cầu HS: a, Vẽ góc aOc, tia Ob nằm giữa Oa và Oc ? Có mấy góc, đọc tên? b, Vẽ góc bẹt mOn vẽ Ot, Ot kể tên góc - Giới thiệu cách thực hiện góc đang xét - HS quan sát trả lời - HS vẽ hình vào vở - HS đọc tên các góc trên hình - HS chú ý 3. Vẽ góc - Vẽ 2 tia ox, oy chung gốc - Dùng các vòng cung để thể hiện góc đang xét. - Để phân biệt các góc chung đỉnh ta còn dùng kí hiệu bằng chỉ số: O 1 Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc Trong góc xOy lấy điểm M ta nói: M là điểm bên trong góc. Hãy vẽ tia OM, trong 3 tia, tia nào nằm giữa? Khi nào OM nằm giữa Ox, Oy? - Vẽ góc aOc lấy k góc aOc N góc aOc - HS chú ý quan sát - HS trả lời miệng các câu hỏi - 1HS lên bảng vẽ hình 4.Điểm nằm trong góc - Điểm M là điểm nằm trongốgc xOy nếu OM nằm giữa Ox và Oy Ta nói: OM nằm trong góc xOy * Chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc c, Củng cố luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung của bài học - Cho Hs làm bài tập Bài 6 (SGK; 75) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc Góc RST có đỉnh là điểm S có hai cạnh là SR và ST d. Hớng dẫn HS tự học ở nhà: 4 t x y O 2 1 - Học thuộc Làm bài tập 8, 9 (SGK; 75) - Tiết sau mang thớc đo độ ******************************************************************* Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 22. Tiết17 Đ13. Số đo góc I. mục tiêu a, kiến thức: - HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180 0 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. b, kĩ năng: Biết đo góc bằng thớc đo góc; Biết so sánh hai góc. c, thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thớc kẻ, thớc đo độ b, Chuẩn bị của học sinh: Thớc kẻ, thớc đo độ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: b, Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đo góc - Vẽ góc xOy Giới thiệu dụng đo góc - Yêu cầu HS quan sát dụng cụ đo góc thớc đo góc có cấu tạo nh thế nào? - Yêu cầu HS đọc SGK cho biết số đo góc có đơn vị đo góc là gì? - Hớng dẫn HS đo góc - Yêu cầu HS nêu lại cách đo góc Cho hình vẽ sau hãy xác định số đo góc của các hình: x O y Gọi 2 HS lên bảng đo Gọi 2 HS khác lên kiểm tra - Vẽ góc xOy - HS quan sát - HS đọc SGK Đơn vị:Độ, phút, giây Làm theo hớng dẫn của GV - HS nhắc lại - 2 HS lên bảng 1. Đo góc x O y *Dụng cụ đo góc: Thớc đo góc (Thớc đo độ) * Cách đo góc: (SGK/77) * Nhận xét: (SGK/ 77) ?1 Độ mở của cái kéo: 5 lại số đo góc của 2 HS trớc ? Em có nhận xét gì về số đo của các góc này? Yêu cầu HS thực hiện ?1 Đọc chú ý ? 1 0 = ? phút 1 / = ? // Nêu nhận xét Cá nhân thực hiện 1 0 = 60 phút 1 / = 60 // Của com pa là: * Chú ý: (SGK/ 77) Hoạt động 2: So sánh hai góc Cho các góc O 1 , O 2, , O 3 Hãy xác định số đo của chúng Ta có: O 1 < O 2 < O 3 Để so sánh 2 góc ta căn cứ vào đâu? Yêu cầu HS xác định số đo của hình 14 - Có nhận xét gì về số đo của 2 góc này? Hai góc bằng nhau khi nào? Yêu cầu HS làm ?2 Xác định số đo của ba góc - Căn cứ vào số đo - HS đo góc - 2 góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo - HS trả lời miệng 2. So sánh hai góc * Hai góc bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. * Góc lớn hơn là góc có số đo lớn hơn và ngợc lại. ?2 BAI < IAC Hoạt động 3: Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù Giới thiệu 3 góc cho ở hình vẽ trên là góc nhọn O 1 < 90 0 , góc vuông O 2 = 90 0 , góc tù 90 0 < O 2 < 180 0 ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù? - HS chú ý - HS trả lời 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù Góc vuông có số đo là 90 0 Góc nhọn có số đo nhỏ hơn 90 0 Góc tù có số đo lớn hơn 90 0 c, Củng cố luyện tập: Bài 11 (SGK/79) xOy = 50 0 ; xOz = 100 0 ; xOt = 130 0 Bài 12 (SGK/79) BAC = ABC = ACB = 60 0 6 d. Hớng dẫn HS tự học ở nhà: - HS nắm vững cách đo góc. - Phân biệt góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. - Bài tập về nhà: 14; 15; 16; (SGK/80) ********************************************************** Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 23. Tiết 18 Đ14. cộng số đo hai góc I. mục tiêu a, Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu khi nào thì + = - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù nhau. b, Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thớc đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc. c, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ, thớc kẻ, thớc đo độ b, Chuẩn bị của học sinh: Thớc kẻ, thớc đo độ III. tiến trình bài day: a, Kiểm tra bài cũ: Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Dùng thớc đo góc đo các góc có trong hình So sánh: + với b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz - Yêu cầu cá nhân trả lời ?1 Dựa vào kết quả kiểm tra bài cũ và nội dung ?1 em hãy cho biết khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Điều ngợc lại nếu tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz thì tia Oy có nằm giữa hai tia còn lại không? Đa nhận xét lên bảng yêu cầu HS đọc - HS đo các góc và trả lời ?1 - HS trả lời: Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz - HS đọc nhận xét 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?1 + = * Nhận xét: (SGK/ 81) 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu vầ hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau, kề bù - Yêu cầu HS tự đọc các khái niệm SGK mục 2 + Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình vẽ? + Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 30 0 ; 54 0 + Thế nào là hai góc bù nhau? Cho góc A bằng 105 0 góc B bằng 75 0 Hai góc A, B có bù nhau không? tại sao? + Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh hoạ + Hai góc kề bù cần thoả mãn điều kiện gì? Hai góc kề nhau cần điều kiện gi? Hai góc bù nhau là hai góc thoả mãn điều kiện gì? - HS đọc SGK - HS trả lời: Có chung 1 cạnh, 2 cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau. - Có tổng số đo bằng 90 0 - Có tổng số đo bằng 180 0 Trả lời: có số đo bằng 180 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (SGK/81) ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo 180 0 c, Củng cố luyện tập : Bài tập1: Cho các hình vẽ bên, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình H.1 H.2 Bài2: Điền vào chỗ ( ) để đ ợc khẳng định đúng a, Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì . + . = b, Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 c, Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng . 8 d. H ớng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm vững kiến thức của bài - Bài tập về nhà: 20; 21; 22; 23 (SGK/82; 83); - Đọc trớc bài Vẽ góc cho biết số đo. ************************************************************************ Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 24. Tiết 19 Đ4. cộng số đo hai góc ( Tiếp) I. Mục Tiêu: a. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu KT về cộng số đo 2 góc cho HS . - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù nhau thông qua các bài tập . b. Kỹ năng: Củng cố rèn kĩ năng: sử dụng thớc đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc. c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, II. Chuẩn bị của GV và HS a, Chuẩn bị của GV: Thớc thẳng có chia khoảng, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu. b, Chuẩn bị của HS: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là 2 góc phụ nhau , 2 góc kề bù? Vẽ hình minh họa. Làm bài 18 (SGK/82) b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập 1. Chữa bài tập - y/c HS làm bài 19 vào vở Gọi hs lên bảng làm. GV n/x đánh giá, ghi điểm. - HS làm bài vào vở 1HS lên bảng tính. - HS nhận xét. 9 - Y/c hs làm bài 20/82 Gọi hs lên bảng làm. = = ? = ? = ? - GV n/xét ghi điểm. - HS thảo luận làm bài vào vở. 1HS lên bảng trình bày. - HS n/xét. Hoạt động 2: Luyện tập 2. Luyện tập - phát phiếu học tập , cho HS h/đ nhóm làm bài 21/82 - gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV n/ xét. - phát phiếu học tập , cho HS h/đ nhóm làm bài 22/82 - gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, sửa chữa. - HĐ nhóm làm bt - Đại diện nhóm báo cáo - HĐ nhóm làm bt - Đại diện nhóm báo cáo c. Củng cố, luyện tập: - GV hệ thống lại nội dung bài học d. H ớng dẫn HS tự học ở nhà : - Nắm vững kiến thức của bài học - Làm bài tập: 23 (SGK?83) và Bài 26, 27 (SBT) ********************************************************************* 10 [...]... giữa hai tia OA và OB = = 1450 550 = 900 d Hớng dẫn HS tự học ở nhà: - Tập vẽ góc với số đo cho trớc - Học bài, làm bài 25; 28; 26; 29 (SGK) Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 26 Tiết 21 Đ 16 tia phân giác của góc 1 mục tiêu a, Kiến thức:- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc - HS hiểu đờng phân giác là gì? b, Kỹ năng:... giác VD: Vẽ ABC: - Quan sát và nêu cách vẽ - HS vẽ vào vở theo các bớc c.Củng cố, luyện tập: - Cho hs làm bài 47/95 - Nhắc lại k/n về tam giác d Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa tam giác; cách vẽ - Làm BT 45, 46 (95)- sgk, Ôn tập phần hình học chơng II Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 34 Tiết 26 ôn tập chơng II 1 Mục... 300 O x + = (0,5 điểm) = - (0,5 điểm) = 60 0 - 300 = 300 (1 điểm) c, Ta có Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và = = 300 (1 điểm) nên Oy là tia phân giác của (0,5 điểm) 4 cm A Câu 2 ( 3 điểm) * Cách vẽ: - Vẽ BC = 6 cm (0, 25 điểm) - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 4 cm (0,25đ) - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3 cm (0,25 đ) B 6 cm - Lấy giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A (0,25 đ) - Vẽ đoạn thẳng... nghiệm (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đúng trớc câu trả lời đúng Câu 1 Khẳng định nào sau đây đúng A Góc vuông có số đo bằng 1800 B Góc nhọn có số đo lớn hơn 900 C Góc tù có số đo lớn hơn 900 D Góc vuông có số đo bằng 900 Câu 2 Hai góc kề bù có tổng số đo là: A 900 B 1000 C 1800 D 360 0 26 Câu 3 Cho = 800, tia Ot là tia phân giác của góc đó Số đo của là: A 200 B 400 C 800 D 160 0 Câu 4 Điểm A thuộc... và Oz: = 300, = 60 0 a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) Tính c) Hỏi Oy có là phân giác của góc không? Vì sao? Câu 2 ( 3 điểm) Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 6 cm, AB = 4 cm, AC = 3 cm Hớng dẫn chấm điểm I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 D Câu 2 C Câu 3 B Câu 4 B Câu 5 C II Tự luận ( 8 điểm) Câu 1 ( 5 điểm) z Vẽ hình đúng: 0, 5 điểm a, Ta có < vì 300 < 60 0 (0,5 điểm) y 60 0 nên tia Oy... đo góc trên mặt đất - Đặt giác kế trớc lớp rồi giới thiệu: +Bộ phận chính của giác kế gồm một đĩa tròn - Hãy cho biết cấu tạo của - HS quan sát trên mặt đĩa mặt giác kế hình vẽ 40 và trả lời - Trên mặt đĩa còn có một thanh có thể xoay quanh tâm của đĩa Hãy mô tả thanh quay đó Đĩa tròn đợc đặt nh thế nào? cố định hay quay đợc? - Giới thiệu dây rọi treo dới chân của đĩa Yêu cầu học sinh nhắc lại - HS... tính Trờng hợp 2: - y/c HS nhận xét - HS nhận xét = 360 - 120 - 110 = 130 - GV nhận xét c.Củng cố, luyện tập: GV hệ thống lại nội dung bài học d Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập lý thuyết chơng II - BTVN: 51;53; 54, 57; 64 (SBT/105) ******************************************************************* Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 37... lại cách làm quan sát H47, hãy mô tả cách làm - GV thực hiện nh ví dụ - HS thực hiện theo GV SGK cho HS quan sát - Yêu cầu học sinh lên thực hiện 3 Một công cụ khác của com pa VD: So sánh AB, MN bằng com pa - Đặt hai đầu com pa lên A, B - Mở nguyên độ rộng của compa KL: AB < MN * VD 2: (SGK/47) - Vẽ Ox bất kỳ - Trên Ox lấy OM = AB trên Mx lấy MN = CD - Đo ON => ON = OM + MN = AB + CD = 6, 5 c, Củng cố... 31 (sgk/87) d Hớng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa tia phân giác, đờng phân giác - Bài tập về nhà: 30,32, 34, 35, 36 (SGK; 87) - Đờng thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đờng phân giác của góc đó Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 27 Tiết 22 luyện tập - kiểm tra 15 phút 1 Mục tiêu: a Kiến thức: Củng cố và khắc... đúng: 1, 5 điểm c, Củng cố, luyện tập: Gv nhận xét ý thức làm bài của học sinh d, Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị nội dung ôn tập cuối năm 27 3 cm C Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 36 Tiết 28 ôn tập kiểm tra cuối năm 1 Mục tiêu: a, Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS kiến thức về điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn . bài, làm bài 25; 28; 26; 29 (SGK) Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Tuần 26. Tiết 21 Đ 16. tia phân giác của góc 1 hiện góc đang xét - HS quan sát trả lời - HS vẽ hình vào vở - HS đọc tên các góc trên hình - HS chú ý 3. Vẽ góc - Vẽ 2 tia ox, oy chung gốc - Dùng các vòng cung để thể hiện góc đang xét. -. (SGK; 75) - Tiết sau mang thớc đo độ ******************************************************************* Lớp dạy : 6A Tiết theo TKB : .Ngày dạy Sĩ số .Vắng Lớp dạy : 6B Tiết theo TKB : .Ngày