1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chẩn đoán và điều trị “bệnh” màn hình xanh trên Windows 8

11 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 815,5 KB

Nội dung

Chẩn đoán và điều trị “bệnh” màn hình xanh trên Windows 8 Màn hình xanh chết chóc (BSOD) là cụm từ thường được nhắc đến nhiều ở các phiên bản Windows 98, Windows XP và thậm chí là Windows 7. Màn hình này thường xuất hiện khi một lỗi nghiêm trọng nào đó xảy ra khiến cho toàn bộ hệ thống ngừng làm việc ngay lập tức. Ở Windows 8, hiện tượng này ít xảy ra hơn nhờ những công nghệ mới mà Microsoft áp dụng. Tuy nhiên nếu vào một ngày xấu trời nào đó, bạn đột ngột gặp lỗi này ở Windows 8, thì dưới đây là những biện pháp giúp bạn khắc phục hiện tượng này. Tìm hiểu nguyên nhân So với các hệ điều hành trước, màn hình xanh ở Windows 8 trông dễ chịu hơn nhiều vì những dòng thông tin rối rắm hầu như đã bị loại bỏ hoàn toàn. Trên màn hình chỉ đưa ra những thông tin quan trọng nhất, chẳng hạn như vùng khoanh đỏ trong bức hình dưới đây. Mỗi khi hệ thống gặp sự cố, mặc định Windows sẽ tự khởi động lại và lưu một file ghi lỗi vào ổ cứng. Nếu chưa kịp nhìn thấy dòng thông báo lỗi trên màn hình xanh thì bạn có thể dựa vào file này để tìm thông tin về lỗi vừa xảy ra. Tuy nhiên rất khó để tìm file này bằng các công cụ có sẵn trong Windows, thay vào đó bạn có thể sử dụng các phần mềm bên thứ ba, chẳng hạn như công cụBlueScreenView của NirSoft… Sau khi tải và khởi động BlueScreenView, bạn sẽ nhìn thấy một danh sách các lần màn hình xanh xuất hiện. Hãy để ý đến cột Bug check string – đây chính là nơi thông báo tình trạng của hiện tượng này. Nếu phần mềm không ghi nhận lần xuất hiện màn hình xanh nào, có thể Windows chưa tự tạo ra các file ghi lỗi. Bạn vào Control Panel, tìm đến mục System and Security > System > Advanced system settings > Startup and recovery, đánh dấu vào mục Write an event to the system logtrong phần System failure. Nếu muốn nhìn kỹ hơn dòng thông báo lỗi trên màn hình xanh, bạn có thể bỏ đánh dấu mục Automatically restart để máy không tự khởi động lại. Nếu sau khi màn hình xanh xuất hiện, máy không vào được Windows mà chỉ hiện dòng Advanced startup, bạn hãy chọn mục Troubleshoot > Advanced Options > Startup Settings và vào Windows bằng chế độ Safe Mode. Tiếp đến, mở Action Center – đây cũng là nơi cung cấp thông tin khi máy tính gặp lỗi. Trong Action Center, click dòng View archived messeges tại cột trái để xem những thông báo gần nhất. Nếu Windows chỉ gặp lỗi phần mềm hoặc các vấn đề hệ thống khác mà không xuất hiện màn hình xanh, bạn có thể tìm thông tin về nó bằng chức năng WindowsEventViewer. Nhấn tổ hợp Windows+X và chọn dòng Event Viewer. Thông tin về ứng dụng vừa gặp lỗi sẽ được hiển thị trong phần Windows Logs. Nếu có nhiều thông tin xuất hiện tại đây, hãy dò theo thời điểm phát sinh lỗi tại cột Date and Time. Tìm giải pháp trên mạng Khi đã xác định được các dòng thông báo lỗi, bạn có thể dựa vào đó để tìm hiểu nguyên nhân cũng như biện pháp khác phục thông qua các bộ máy tìm kiếm như Google hay Bing. Windows Action Center cũng là một nguồn có thể sử dụng để tiếp cận sự trợ giúp từ Internet. Ngoài việc hiển thị thông tin, nó có thể kiểm tra từ trang chủ của Microsoft và báo cho bạn nếu vấn đề này đã có giải pháp khắc phục. Chẩn đoán và khắc phục sự cố Nếu không thể tìm thấy bất kỳ thông tin nào liên quan đến vấn đề bạn đang gặp phải, hãy tự thân vận động, hay chính xác hơn là sử dụng những biện pháp khắc phục sự cố sẵn có trong Windows. Trước hết hãy nhớ lại xem gần đây bạn có cài đặt một phần mềm hoặc driver (trình điều khiển) cho phần cứng nào không. Nếu có, rất có thể nguyên nhân là do driver đó đã quá hạn, hoặc phần mềm vừa cài đặt đã bị xung đột với các phần mềm cũ trong máy. Trong trường hợp này, bạn hãy vào Windows bằng chế độ Safe Mode rồi thử gỡ các đối tượng này ra khỏi hệ thống. Ngoài ra, bạn cũng có thể vào trang web của nhà sản xuất, tải về và cài đặt phiên bản mới nhất cho những đối tượng này. Nếu đây là lần đầu tiên máy gặp lỗi màn hình xanh, bạn có thể sử dụng chức năng System Restore trong Windows để khôi phục các file hệ thống về thời điểm trước khi xảy ra lỗi. Tính năng này không xóa hay thay đổi các tệp tin cá nhân mà chỉ tác động tới các file hệ thống. Ngoài ra nếu nghi ngờ máy tính nhiễm các phần mềm độc hại (malware), hãy cài đặt các phần mềm diệt virus để tìm diệt chúng. Tuy không được đánh giá cao nhưng công cụ Windows Defender có sẵn trong Windows 8 cũng có thể giúp bạn thực hiện việc này. Còn nếu kỹ tính hơn, bạn có thể dùng những công cụ có khả năng boot vào hệ thống, như một chiếc đĩa cứu hộ BitDefender hay Avast để quét và rà soát hệ thống mà không cần vào hệ điều hành, nhằm chặn đứng mọi đường lây lan chomáy tính từ gốc. Nếu vẫn chưa giải quyết được vấn đề, Windows 8 còn có một chốt chặn cuối cùng, đó chính là chức năng Refresh. Sau khi sử dụng chức năng này, bạn sẽ có một hệ điều hành mới mẻ, sạch sẽ, không có phần mềm độc hại cũng như các phần mềm có khả năng gây xung đột hệ thống. Lúc này bạn chỉ cần cài lại những phần mềm mà bạn thường sử dụng. [...]... thuật toán giấu tin cơ bản trên Qua phân tích đánh giá trên, nhận thấy điểm hạn chế lớn của các phương pháp giấu tin trong ảnh trên đều dựa vào việc điều chỉnh các giá trị của các bit theo một quy tắc nào đó và khi giải mã sẽ theo các giá trị đó để tìm được thông tin đã giấu Do vậy nếu ảnh bị biến đổi bằng một phép biến đổi nào đó làm thay đổi giá trị của các bit thì thông tin giấu bị sai lệch Để giải... đen, tức là mọi giá trị trong ma trận F đều là 0 thì SUM(F ^ K)=0 (4) Nếu F = K thì SUM(F ^ K) = SUM(K) (5) Nếu F = ~K thì SUM(F ^ K) = 0 * Lưu ý: Các mệnh đề đảo của các mệnh đề 2 và 3 nói chung là không đúng Hình dưới mô tả các phản thí dụ cho các trường hợp trên 0 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 K B1 B2 Hình 5 Các phản thí dụ  Với khóa K cho trước và hai khối F1 và F2 = ~K, ta thấy:... giấu sẽ là 100 × 8 = 80 0 bit 0/1 vì mỗi một kí tự mã ASCII biểu diễn qua 1 byte Ta có thể thấy để giấu được hết thông tin thì cần ít nhất 80 0 khối, vậy thì ta nên chia ảnh cho khối giấu và giàn trải trên toàn ảnh Ta có (512 × 512) / 80 0 = 327 (dư 544) Với kết quả này, kích thước khối tối đa là 327 vậy thì ta có thể chọn các kích thước phù hợp với con số này (phù hợp theo nghĩa đủ lớn và dung lượng mỗi... xuất hiện trên ảnh những điểm đen, điểm trắng lạ Như vậy vấn đề cốt yếu ở đây là làm thế nào hạn chế được tối đa các điểm đen, điểm trắng lạ và làm thế nào để những bit bị thay đổi đó khó bị phát hiện nhất - Việc chọn kích thước khối để giấu tin tuỳ thuộc vào kích thước ảnh và lượng thông tin cần giấu sao lượng tin giấu giàn trải trên toàn ảnh Ví dụ, nếu ta có một ảnh kích thước 512 × 512 pixel và có một...  Giả sử bit cần giấu vào Fi là bit 0 Vì SUM(Fi) = 5 thỏa mãn 0 < SUM(Fi) < 9 nên có thể sử dụng Fi để giấu tin Vì SUM(Fi ^ K) = 3 khác tính chẵn lẻ với 0 nên để giấu được bit 0 vào Fi cần phải thay đổi một phần tử trong Fi Do Ni[2,2] có giá trị lớn Mật mã và an toàn dữ liệu K19 15 nhất và K[2,2] = 1 nên phần tử được chọn để thay đổi là Fi[2,2] 1  Kết quả sau khi giấu bit 0 vào Fi, có F’i = 0  0... khối F’i này có tin giấu, và ta cần khôi phục lại bit thông tin này Tính giá trị b = SUM(F’i ^ K) mod 2, và b chính là bit đã được giấu trong F’i 1.12.5 Kết quả thực nghiệm Mật mã và an toàn dữ liệu K19 16 1.13 Giải pháp 2: Sử dụng hệ số phân bố bit D 1.13.1 Thuật toán Hệ số phân bố bit D là một đại lượng đặc trưng cho mức độ rời rạc của các bit 0,1 trên một ma trận điểm ảnh và được tính theo công thức... lớn Và áp dụng trong thuật toán này ta sẽ chọn cách đảo bit nào có D nhỏ nhất Bởi vì , theo như ví dụ trên thì ta tính D cho cả hai trường hợp (cách đảo bit ở b và ở c ) thì thấy rằng: * Theo trường hợp b) D = 4 + 2 + 1 + 5 =12 * Theo trường hợp c) D= 6 + 4 + 5 + 7 = 22 Mật mã và an toàn dữ liệu K19 18 Vì D ở trường hợp b sẽ tốt hơn D ở trường hợp c tức là: D(b) < D(c) nên ta chọn theo cách D(b) Điều. .. thuật toán giấu tin mật ở trên có một điểm chung là tùy theo bit thông tin đang cần giấu và giá trị các điểm trong khối ảnh gốc đang xét, tiến hành biến đổi khối ảnh gốc để đạt đến một bất biến nào đó làm tiêu chuẩn cho quá trình lọc tìm lại thông tin giấu Kỹ thuật giấu tin này dựa trên k ý tưởng nhúng dãy k bit b=(b1 , b2 , , bk ) vào dãy n bit x=(x1 , x2 , , xn ), với n = 2 -1 và chỉ thay đổi tối đa... bit Thực hiện giấu H vào F và tách tìm lại H từ ảnh đã giấu tin Để thực hiện bài toán trên, khi sử dụng thuật toán HT cần chia H thành r đoạn có độ dài k bit; ảnh F k cũng chia thành r đoạn có độ dài n≥2 -1 bit Mỗi đoạn k bit của H sẽ được giấu vào một đoạn n bit của F Như vậy, khả năng giấu tin trong mỗi đoạn sẽ là bit của F thì k phải là số thoả mãn và để giấu được hết s bit của H vào M×N  Thuật toán... đối với các đoạn 2k-1 bit ở trên để được các đoạn k - bit Ghép các đoạn k bit để được chuỗi bit H 1.14.7 Đánh giá thuật toán giấu tin HT Các lược đồ giấu tin sửa dụng chẵn lẻ bit 1 và Wu-Lee cho phép nhúng 1 bit vào một khối ảnh gốc gồm m×n bit và phải thay đổi tối đa 1 bit của khối ảnh gốc; lược đồ giấu tin CPT cho phép nhúng r bit vào r khối ảnh gốc gồm m×n bit với 2 < m×n và phải thay đổi nhiều nhất . Chẩn đoán và điều trị “bệnh” màn hình xanh trên Windows 8 Màn hình xanh chết chóc (BSOD) là cụm từ thường được nhắc đến nhiều ở các phiên bản Windows 98, Windows XP và thậm chí. thị thông tin, nó có thể kiểm tra từ trang chủ của Microsoft và báo cho bạn nếu vấn đề này đã có giải pháp khắc phục. Chẩn đoán và khắc phục sự cố Nếu không thể tìm thấy bất kỳ thông tin nào. thể dùng những công cụ có khả năng boot vào hệ thống, như một chiếc đĩa cứu hộ BitDefender hay Avast để quét và rà soát hệ thống mà không cần vào hệ điều hành, nhằm chặn đứng mọi đường lây

Ngày đăng: 19/10/2014, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w