Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
265,87 KB
Nội dung
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HÀM SỐ BẬC 4 I. CÁCH GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC BỐN Ta thường gặp các dạng đặc biệt sau : Dạng 1: Phương trình trùng phương ax 4 + bx 2 + c = 0 (1) Đặt t = x 2 , ta có phương trình : at 2 + bt + c = 0 (1’) Nghiệm dương của (1’) ứng với 2 nghiệm của (1) Vậy điều kiện cần và đủ để (1) có nghiệm là phương trình (1’) có ít nhất một nghiệm không âm. ax 4 + bx 2 + c = 0 (a ≠ 0) ⇔ 2 2 0 () 0 tx ft at bt c ⎧ =≥ ⎨ = ++= ⎩ t = x 2 ⇔ x = ± t (1) có 4 nghiệm ⇔(1 / ) có 2 nghiệm dương ⇔ ; ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ > > >Δ 0S 0P 0 (1) có 3 nghiệm ⇔(1 / ) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0 ⇔ ⎩ ⎨ ⎧ > = 0S 0P (1) có 2 nghiệm ⇔(1 / ) có 1 nghiệm dương ⇔ P < 0 hay ; 0 /2 0S Δ= ⎧ ⎨ > ⎩ (1) có 1 nghiệm ⇔( (1 / ) có nghiệm thỏa t 1 < 0 = t 2 ) hay ( (1 / ) có nghiệm thỏa t 1 = t 2 = 0 ) ⇔ hay 0 0 P S = ⎧ ⎨ < ⎩ 0 /2 0S Δ= ⎧ ⎨ = ⎩ (1) vô nghiệm ⇔(1 / ) vô nghiệm hay ( 1 / ) có 2 nghiệm âm ⇔ Δ < 0 ∨ ⇔ Δ < 0 ∨ ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ < > ≥Δ 0S 0P 0 0 0 P S > ⎧ ⎨ < ⎩ ( 1 ) có 4 nghiệm là CSC ⇔ ⎩ ⎨ ⎧ = << 12 21 t3t tt0 Giải hệ pt : ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ = += = 21 21 12 t.tP ttS t9t Dạng 2 : Phương trình bậc 4 có tính đối xứng : ax 4 + bx 3 + cx 2 + bx + a = 0 (2) * Nếu a = 0, ta có phương trình x(bx 2 + cx + b) = 0 * Nếu a ≠ 0, ta có phương trình tương đương : 0c x 1 xb x 1 xa 2 2 =+ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ ++ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + Đặt t = x + x 1 phương trình cho viết thành a(t 2 – 2) + bt + c = 0 (2’) với ⏐t⏐≥ 2 Chú ý : Khi khảo sát hàm số : t = x + x 1 , ta có : * Một nghiệm lớn hơn 2 của phương trình (2’) sẽ tương ứng với 2 nghiệm dương của phương trình (2). * Một nghiệm nhỏ hơn 2 của phương trình (2’) sẽ tương ứng với 2 nghiệm âm của phương trình (2) * Một nghiệm t = 2 của phương trình (2’) sẽ tương ứng với nghiệm x = 1 của phương trình (2) * Một nghiệm t = – 2 của phương trình (2’) sẽ tương ứng với nghiệm x = –1 của phương trình (2) * phương trình t = x + x 1 vô nghiệm khi ⏐t⏐< 2 Dạng 3 : ax 4 + bx 3 + cx 2 – bx + a = 0 (3) * Nếu a = 0, ta có phương trình x(bx 2 + cx – b) = 0 * Nếu a ≠ 0, có phương trình tương đương 0c x 1 xb x 1 xa 2 2 =+ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ −+ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ + Đặt t = x – x 1 , phương trình cho viết thành : a(t 2 + 2) + bt + c = 0 (3’) với t ∈ R. Chú ý : phương trình t = x – x 1 có 2 nghiệm trái dấu với mọi t Dạng 4 : (x + a) 4 + (x + b) 4 = c (C) Đặt t = 2 ba x + + , t ∈ R thì với α = 2 ba − pt (C) viết thành : (t – α) 4 + (t + α) 4 = c ⇒ phương trình trùng phương đã biết cách giải và biện luận. Dạng 5 : (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = e với a + b = c + d. Đặt : t = x 2 + (a + b)x. Tìm đk của t bằng BBT. I I . TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA HÀM BẬC 4 Cho hàm bậc 4 : y = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + c có đồ thò (C). Giả sử a > 0, (C) có trục đối xứng nếu ta tìm được các số α, β, γ, m sao cho : ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e = (αx 2 + βx + γ) 2 + m ∀x ∈ R. Dùng đồng nhất thức cho ta có được các hệ số α, β, γ, m. III . CỰC TRỊ CỦA HÀM BẬC BỐN TRÙNG PHƯƠNG : y = ax 4 + bx 2 + c y’ = 4ax 3 + 2bx y’ = 0 ⇔ 2x(2ax 2 + b) = 0 ⇔ x ax b = += ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ 01 20 2 () () 2 3 1. Hàm số có 3 cực trò ⇔ (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ a.b < 0 2. Hàm số có đúng 1 cực trò ⇔ (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép hoặc có nghiệm bằng 0. ⇔ avàb a vàab =≠ ≠≥ ⎡ ⎣ ⎢ 00 00 IV.CỰC TRỊ HÀM BẬC BỐN DẠNG : y = ax 4 + bx 3 + cx 2 + d y’ = 4ax 3 + 3bx 2 + 2cx y’ = 0 ⇔ x(4ax 2 + 3bx + 2c) = 0 ⇔ x ax bx c = ++= ⎡ ⎣ ⎢ ⎢ 0 4320 2 () 1. Khi a > 0, ta có : Hàm số chỉ có 1 cực tiểu mà không có cực đại. ⇔ (3) vô nghiệm hay (3) có nghiệm kép hay (3) có nghiệm x = 0. 2. Khi a < 0, ta có: Hàm số chỉ có 1 cực đại mà không có cực tiểu. ⇔ (3) vô nghiệm hay (3) có nghiệm kép hay (3) có nghiệm x = 0. TOÁN ÔN VỀ HÀM SỐ BẬC 4 Cho hàm số bậc 4 có đồ thò (C a ) với phương trình : y = x 4 + 8ax 3 – 4(1 + 2a)x 2 + 3 I. Trong phần này ta khảo sát hàm số ứng với a = 0 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C o ). Xác đònh tọa độ điểm uốn. 2) Đònh m để tiếp tuyến với (C o ) tại M có hoành độ m, cắt (C o ) tại hai điểm P, Q khác điểm M. Có giá trò nào của m để M là trung điểm đoạn PQ. 3) Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn PQ khi m thay đổi trong điều kiện câu 2. II. Trong phần này ta khảo sát hàm số ứng với a = 2 1 − 4) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò (C) 5) Cho đường thẳng ( D ) có phương trình y = ax + b. Tìm a, b để phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (D) có hai nghiệm kép phân biệt α và β. Tìm tọa độ hai điểm chung. 6) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) và có hệ số góc bằng –8. Tìm tọa độ các tiếp điểm. III. Trong phần này ta khảo sát hàm số trong trường hợp tổng quát. 7) Biện luận theo a số điểm cực trò của hàm số. Đònh a để hàm số chỉ có điểm cực tiểu mà không có điểm cực đại. 8) Trong trường hợp đồ thò hàm số có ba điểm cực trò hãy viết phương trình parabol đi qua ba điểm cực trò này. 9) Đònh a để đồ thò có hai điểm uốn. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm uốn này. BÀI GIẢI PHẦN I: 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò ( ) 0 C Khi a = 0 hàm số thành y = x 4 – 4x 2 + 3 y ′ = 4x 3 – 8x, / / y = 12x 2 – 8 y ′ = 0 ⇔ x = 0 x∨ 2 = 2 ⇔ x = 0 ∨ x = ± 2 y ( ) 0 = 3, y ( 2± ) = –1 y ′′ = 0 ⇔= 2 2 x 3 ⇔ x = ± 6 3 ; y 6 3 ⎛⎞ ± ⎜ ⎟ ⎝⎠ = 7 9 ( ) 0 C có 2 điểm cực tiểu là ( ) 2 , -1± và 1 điểm cực đại là () 0,3 ( ) 0 C có 2 điểm uốn là 67 , 39 ⎛⎞ ± ⎜⎟ ⎝⎠ Bảng biến thiên và đồ thò : bạn đọc tự làm. 2) Tiếp tuyến ( tại M ( ) D ) − + 42 m , m 4m 3 thuộc ( ) 0 C có phương trình: y = y ′ ( ) m ( M x - x ) () x - m + y M hay y = ( + m ) 3 4m - 8m 4 – 4m 2 + 3 Phương trình hoành độ giao điểm của ( ) D và ( ) 0 C là x 4 – 4x 2 + 3 = () 3 4m - 8m ( ) x - m + m 4 – 4m 2 + 3 (1) ( Nhận xét: pt (1) chắc chắn nhận m làm nghiệm kép nên ta có: (1) ⇔ ( ) 2 x - m ( ) = 2 Ax + Bx + C 0 ) (1) ⇔ x 4 – m 4 – 4 ( ) 22 x - m = ( ) x - m ( ) 3 4m - 8m ⇔ x – m = 0 ∨ x 3 + mx 2 + m 2 x + m 3 – 4 ( ) x + m = 4m 3 – 8m ⇔ x = m ∨ x 3 + mx 2 + ( ) 2 m - 4x – 3m 3 + 4m = 0 (2) ⇔ x = m ∨ () x - m ( ) 22 x + 2mx + 3m - 4 = 0 ⇔ x = m ∨ x 2 + 2mx + 3m 2 – 4 = 0 (3) Do đó, ( cắt ( ) D ) 0 C tại 2 điểm P, Q khác m ⇔ (3) có 2 nghiệm phân biệt khác m. ⇔ 222 22 m + 2m + 3m - 4 0 = m - 3m + 4 > 0 ⎧ ≠ ⎪ ⎨ ′ Δ ⎪ ⎩ ⇔ 2 2 2 m 3 m < 2 ⎧ ≠ ⎪ ⎨ ⎪ ⎩ (4)⇔ 6 m 3 m < 2 ⎧ ≠± ⎪ ⎨ ⎪ ⎩ Để M là trung điểm của PQ thì x M = PQ x + x 2 m = –m m = 0 ⇒ ⇒ (m = 0 thoả (4) nên nhận) Nhận xét: pt (2) chắc chắn có nghiệm x = m. 3) I là trung điểm của PQ nên: ta có x I = –m và 2y I = y P + y Q = 2 ( ) 42 m - 4m + 3 ⇒ y I = – 4 + 3 4 I x 2 I x Vậy q tích của I là 1 phần đồ thò của hàm số y = x 4 – 4x 2 + 3 với x < 2 và x ≠ ± 6 3 PHẦN II: Khảo sát hàm số với a = – 1 2 4) Khảo sát và vẽ đồ thò ( ) C khi a = – 1 2 : độc giả tự làm. a = – 1 2 , hàm số thành y = x 4 – 4x 3 + 3; y / = 4x 3 – 12x 2 5) Tìm a, b để phương trình hoành độ giao điểm của y = x 4 – 4x 3 + 3 ( ) C và đường thẳng: y = ax + b ( ) 1 D có 2 nghiệm kép phân biệt α , β . Phương trình hoành độ giao điểm của ( ) C và ( ) 1 D là x 4 – 4x 3 + 3 = ax + b x⇔ 4 – 4x 3 – ax + 3 – b = 0 Do đó, yêu cầu bài toán x⇔ 4 – 4x 3 – ax + 3 – b = ( ) 2 x - α ( ) 2 x - β ∀ x mà () 2 x-α ( ) 2 x-β = x 4 –2 ( ) + α β x 3 + ( ) 22 ++4 α βαβx 2 –2 x+ αβ () α+β 2 α 2 β Do đó, yêu cầu bài toán ⇔ ( ) () ⎧ −α+β ⎪ αβ αβ =α+β+α ⎪ ⎨ αβ α β ⎪ ⎪ αβ ⎩ 22 2 22 2 = -4 + + 4 = 0 ( ) 2 2 + = a = 3 - b β ⇔ αβ ⎧ ⎪ αβ αβ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎩ + = 2 4 + 2 = 0( =-2) a = -8 3 - b = 4 a = – 8 và b = –1. ⇒ αβ αβ ⇒α β + β α + với + = 2 và =-2 ( = 1- 3 và =1 3 )ha y ( = 1-3 và =1 3) Khi đó, thế =±x1 3 và y = – 8 x – 1, ta có 2 điểm chung là A ( ) 1 - 3, -9 + 8 3 và B ( ) 1 + 3, -9 - 8 3 6) Gọi x là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến có hệ số góc bằng –8, ta có: 4x 3 – 12x 2 = – 8 4x ⇔ 3 – 12x 2 + 8 = 0 ⇔ x 3 – 3x 2 + 2 = 0 ⇔ () x - 1 ( ) 2 x - 2x -2 = 0 ⇔ x = 1 hay x = 1 ± 3 y ( ) 1 = 0, y ( 1 - 3 ) = – 9 + 8 3 , y ( ) 1 + 3 = –9 – 8 3 Tiếp tuyến tại ( là y = – 8 ) 1, 0 ( ) x - 1 hay y = –8x + 8 Theo câu 5, 2 tiếp điểm tại A và B có cùng 1 tiếp tuyến là y = – 8x – 1 Tóm lại có 2 tiếp tuyến thỏa ycbt là : y = –8x + 8 hay y = – 8x – 1. Các tiếp điểm là : ( , A ) 1, 0 ( ) 1 - 3, -9 + 8 3 và B ( ) 1 + 3, -9 - 8 3 PHẦN III: 7) Số điểm cực trò của hàm số là nghiệm đơn hay nghiệm bội ba của đa thức: f ′ ( ) x = 4x 3 + 24ax 2 – 8 () x 1 + 2a = 4x ( ) 2 x + 6ax - 2 1 + 2a ⎡⎤ ⎣⎦ Tam thức g(x) = x 2 + 6ax – 2(1 + 2a) có : = 9a ′ Δ 2 + 4a + 2 > 0 , nên a∀ i) Khi a ≠ 1 2 − , g(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0, suy ra có 3 nghiệm đơn phân biệt () fx = 0 ′ ⇒ có 3 cực trò. ii) Khi a = 1 2 − thì g(x) = 0 có 1 nghiệm bằng 0 và 1 nghiệm khác 0 có 1 nghiệm kép x = 0 và 1 nghiệm đơn ⇒ () fx = 0 ′ ⇒ có 1 cực trò Điều kiện cần để hàm chỉ có 1 cực trò là a = 1 2 − . Khi a = 1 2 − , hàm đạt cực tiểu tại x = 3. (Khi a = 1 2 − , g(x) = 0 ⇔ x 2 = 0 x = 3 ∨ với x = 0 là nghiệm kép và x = 3 là nghiệm đơn). Vậy khi a = 1 2 − thì hàm chỉ có cực tiểu và không có cực đại. 8) Khi a ≠ 1 2 − , hàm số có 3 cực trò. Gọi x 1 , x 2 , x 3 là hoành độ 3 điểm cực trò khi a ≠ 1 2 − , ta có : x 1 , x 2 , x 3 là nghiệm của f ′ ( ) x = 0. Chia đa thức f ( ) x cho 1 4 f ′ ( ) x ta có: f ( ) x = 1 4 f ′ ( ) x [] x + 2a – 2 ( ) 2 6a + 2a + 1 x 2 + 4 ( ) 2 a + 2a x + 3 Vậy 3 điểm cực trò thoả phương trình: y = –2 ( ) 2 6a + 2a + 1 x 2 + 4 ( ) 2 a + 2a x + 3 vì = = ff ′ () 1 x f ′ () 2 x ′ ( ) 3 x = 0 Vậy, phương trình Parabol đi qua 3 điểm cực trò là : y = –2 ( ) 2 6a + 2a + 1 x 2 + 4 ( ) 2 a + 2a x + 3 9) y ′ = 4x 3 + 24ax 2 – 8 () x 1 + 2a y ′′ = 12x 2 + 48ax – 8 () 1 + 2a y ′′ = 0 3x⇔ 2 + 12ax – 2 ( ) 1 + 2a = 0 (9) Vì (9) có = 36a ′ Δ 2 + 6 () 1 + 2a = 6 ( ) 2 6a + 2a + 1 > 0 , ∀ a nên đồ thò luôn có 2 điểm uốn I, J có hoành độ là nghiệm của phương trình (9) Hướng dẫn: giả sử chia f ( ) x cho 1 4 f ′ ′ ( ) x (vế trái của (9)) Ta có : f ( ) x = 1 4 f ′′ ( ) x ( ) hx⎡ ⎣ ⎤ ⎦ + Ax + B thì phương trình đường thẳng qua 2 điểm uốn là: y = Ax + B. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2002 KHỐI B: (ĐH: 2,0đ; CĐ: 2,5đ): Cho hàm số : y = mx 4 + (m 2 – 9)x 2 + 10 (1) (m là tham số) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số (1) khi m=1 . 2. Tìm m để hàm số (1) có ba điểm cực trò . BÀI GIẢI 1) m = 1, y = x 4 – 8x 2 + 10 (C). MXĐ : D = R y’ = 4x 3 – 16x; y’ = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = ±2 y” = 12x 2 – 16; y” = 0 ⇔ x = 3 2 ± x −∞ − 3 2 3 2 +∞ y" + 0 − 0 + (C) lõm lồi lõm Điểm uốn I 1 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ − 9 10 , 3 2 , I 2 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ 9 10 , 3 2 x −∞ −2 0 2 +∞ y' − 0 + 0 − 0 + y +∞ 10 +∞ −6 CĐ −6 CT CT 2) y = mx 4 + (m 2 – 9)x 2 + 10 y’ = 4mx 3 + 2(m 2 – 9)x y’ = 0 ⇔ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =−+ = (*)0)9m(mx2 0x 22 y có 3 cực trò ⇔ (*) có 2 nghiệm phân biệt ≠ 0 −6 x y 10 −2 2 O ⇔ m(m 2 – 9) < 0 ⇔ m < −3 ∨ 0 < m < 3 ĐỀ DỰ BỊ 1 - NĂM 2002 – KHỐI A (2,0 điểm) Cho hàm số: y = x 4 – mx 2 + m – 1 (1) (m là tham số) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số (1) khi m = 8. 2) Xác đònh m sao cho đồ thò của hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt. BÀI GIẢI 1) Khi m = 8 ⇒ y = x 4 – 8x 2 + 7 • MXĐ : D = R. •y' = 4x 3 – 16x = 4x(x 2 – 4) y' = 0 ⇔ 4x(x 2 – 4) = 0 ⇔ x = 0 hay x = ±2 • y'' = 12x 2 – 16; y'' = 0 ⇔ 12x 2 – 16 = 0 ⇔ x 2 = = 16 4 12 3 ⇔ x = ± 23 3 x −∞ −2 0 2 +∞ y' − 0 + 0 − 0 + y +∞ 7 +∞ - 9 −9 x −∞ 23 3 − 23 3 +∞ y'' + 0 − 0 + y +∞ lõm -17/9 lồi - 17/9 lõm +∞ O 2 − 2 7 − 9 x y 2) Xác đònh m để đồ thò hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt. • Phương trình hoành độ giao điểm : x 4 – mx 2 + m – 1 = 0 (1) Đặt t = x 2 ≥ 0, t 2 – mt + m – 1 = 0 (2) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt . ⇔ Phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt. [...]... cuộc đấu tranh tiêu biểu của không còn lấy một người nhân dân Châu Phi + 1837- 1870 cuộc khởi nghĩa của Áp đen ca de ở Angiêri thu hút đông đảo ND tham gia thất bại + 1879- 1882 ở Ai cập Atmet Arabi lãnh đạo phong trào “Ai Cập trẻ” thất bại 1882- 1898 Muhamet Átmet đã lạnh đạo ND Xu Đăng chống TD Anh thất bại 1889 ND Êtiôpia tiến hành kháng chiến chống TD Italia 1.3.1896 Italia thất bại Êtiôpi gữa... Hoạt động 1: GV:Tóm tắt diễn biến cuộc cách mạng về nguyên nhân bùng nổ, hình thức, lực lượng tham gia và kết quả cách mạng => Nước Nga tiến sát tới một cuộc cách mạng 2 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười * Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917: -Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ +Lực lượng tham gia: công nhân, binh lính, nông dân (66.000 binh lính giác ngộ, bằng cuộc biểu tình của 9 vạn... 2 Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914 - 1918? A Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất B Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc C Tham chiến một cách có điều kiện D Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận 3 Thái độ của nhân dân trước việt Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc? A Đồng tình ủng hộ B Bất lực trước tình hình đó C Nổi... Bô-ni-pha-xi-ô Năm 1896 Bô-ni-pha-xi-ô phát động K/n nhưng bị đàn áp ND Cải cách Bạo động Phương Tiến hành cải Phát động pháp cách tuyên kn vũ trang truyền khơi gp đất dậy ý thức đt đaichia ruộng đất Lực lượng tham gia GV:Vì sao cả hai xu hướng đấu tranh của nhân dân Philippin chống Tây Ban Nha đều không giành được thắng lợi ? “liên minh Philippin”:trí thức,địa chủ, tư sản Xu Không có tổ hướng chức sâu rộng... lợi của cách mạng tư mạng tư sản từ thế kỉ XVI - XIX? sản và sự xác lập chủ nghĩa tư bản Nhóm 3 Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa về nguyên nhân, mục địch, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp? Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư sản chủ nghĩa với... Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nô rô đôm suy yếu phải thần phục Thái Lan GV:Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân CPC cuối TK XIX ? -Nổ ra liên tục có cuộc kn kéo dào 30 năm ,thu hút sự tham gia đông đảo của tầng lớp nhân dân - có sự phối hợp chiến đấu của nhân dân VN đặt biệt là trong cuộc khởi nghĩa của Pu côm bô được coi là biểu tượng liên minh liên đấu của nhân dân - Kết cục thất bại... công chính trị sang trong vòng 8 ngày, quần chúng nhân dân khởi nghĩa vũ trang đã vùng dậy lật đổ chế độ cũ, bầu ra các -Lãnh đạo là Đảng Bôn-sê-vích Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và -Lực lượng tham gia là công nhân, binh binh lính Giai cấp tư sản thành lập Chính lính, nông dân phủ lâm thời Nga trở thành nước Cộng - Kết quả: hòa + Chế độ quân chủ chuyên chế Nga - GV nêu câu hỏi: Cục diện chính... kĩ năng: Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của tình hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh II Thiết bị, tài liệu dạy – học Lược đồ châu Phi và khu vực Mĩ Latinh + Các tài liệu tranh ảnh và tham khảo có liên quan III Tiến trình tổ chức dạy học 1.Kiểm ra bài cũ: Nguyên nhân nào biến khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước thực dân phương Tây ? Vì sao các cuộc đấu tranh . 2002 KHỐI B: (ĐH: 2,0đ; CĐ: 2,5đ): Cho hàm số : y = mx 4 + (m 2 – 9)x 2 + 10 (1) (m là tham số) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số (1) khi m=1 . 2. Tìm m để hàm số (1). ĐỀ DỰ BỊ 1 - NĂM 2002 – KHỐI A (2,0 điểm) Cho hàm số: y = x 4 – mx 2 + m – 1 (1) (m là tham số) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số (1) khi m = 8. 2) Xác đònh m sao cho. ĐẲNG - DỰ BỊ 1 - NĂM 2004 - KHỐI A (2 điểm) Cho hàm số : y = x 4 – 2m 2 x 2 + 1 (1) với m là tham số 1) Khảo sát hàm số (1) khi m = 1. 2) Tìm m để đồ thò hàm số (1) có ba điểm cực trò là