Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc giáo án lớp 11 ban cơ bản môn toán hình Ch ơng1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Mục tiêu: - Nắm chắc các định nghĩa của từng phép biến hình và hiểu đợc mỗi phép biến hình là một quy tắc cho tơng ứng mỗi điểm M trong mặt phẳng với một điểm M cũng trong mặt phẳng đó. Hình thành cách nhìn nhận các hình theo quan điểm biện chứng- Nắm đợc tính chất cơ bản của từng phép biến hình và các hệ quả của nó - Nhận biết đợc tính chất đặc trng của các hình để hiểu đợc thế nào là hình có tính chất đối xứng, thế nào là hai hình đối xứng với nhau, thế nào là hai hình bằng nhau và hai hình đồng dạng với nhau - Vận dụng đợc các phép biến hình để giải đợc các bài toán đơn giản, nhận dạng đợc các hình trong thực tế có các tính chất liên quan đến phép biến hình để tìm đợc các thuật toán hợp lí. Nội dung và mức độ: - Về lý thuyết: Khái niệm về phép biến hình. Định nghĩa và tính chất cùng các biểu thức toạ độ của các phép Tịnh tiến, Đối xứng trục, Đối xứng tâm, phép Quay, phép Đồng dạng, khái niệm về phép dời hình, hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng. Nắm đợc các thuật ngữ nh biến hình, dời hình, ảnh, tạo ảnh - Về kĩ năng: Giải đợc các bài tập về phép biến hình đơn giản bằng phép biến hình, nhận dạng đợc các hình trong thực tiễn có các tính chất liên quan đến các phép biến hình ( tính đối xứng, tính đồng dạng ) để tìm đợc các thuật toán hợp lý giải quyết những bài toán do thực tiễn đặt ra. Biểu đạt đ- ợc chính xác bằng ngôn ngữ nói hoặc viết kiến thức của mình về phép biến hình. Trang 1 Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc Tiết: 1,2 Đ1.2. Phép biến hình & Phép tịnh tiến Ngày dạy: 06/09/2007 A - Mục tiêu: - Nắm đợc k/n về phép biến hình, định nghĩa về phép tịnh tiến. - Nắm đợc tính chất cơ bản của phép tịnh tiến: Định lí và hệ quả. - Hiểu đợc ý nghĩa của biểu thức toạ độ. - áp dụng đợc vào bài tập B - Nội dung và mức độ: - K/n về phép dời hình, định nghĩa về phép tịnh tiến cùng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. - Bài tập 1, 2, 3, 4 (Trang 7, 8 - SGK) C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa a) Chuẩn bị của giáo viên : Sách giáo khoa, mô hình của phép biến hình và phép tịnh tiến, hình vẽ. b) Chuẩn bị của học sinh : Sách giáo khoa, xem bài trớc ở nhà. c) Chuẩn bị phơng pháp dạy học : Gợi mở , vấn đáp, thảo luận nhóm, D - Tiến trình tổ chức bài học: ổ n định lớp: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình sách gtáo khoa của học sinh. BàI mới: I - Khái niệm về phép biến hình 1 - Khái niệm: Hoạt động 1 ( Nhận biết, xây dựng kiến thức ) Học sinh nghiên cứu SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc, nghiên cứu phần Khái niệm về phép biến hình. - Trả lời câu hỏi phát vấn của giáo viên, biểu đạt sự hiểu của mình về k/n phép biến hình. - Thề nào là phép biến hình? Qui tắc đặt tơng ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M của mặt phẳng đó đợc gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu gọi phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M hoặc M = F(M), Điểm M đợc gọi là tạo ảnh, điểm M đợc gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình F . - Cho ví dụ về phép biến hình? Phép đồng nhất? 2 - Luyện tập: Hoạt động 2 ( Củng cố khái niệm ) a - Quy tắc F đợc xây dựng nh sau: Trong mặt phẳng lấy một điểm O và một đờng thẳng d cố định sao cho O d. Với mỗi điểm M của mặt phẳng, ta xác định điểm M cũng thuộc mặt phẳng ấy bằng cách nối M với O, giao điểm của OM với d là điểm M. Quy tắc F nh vậy có phải là một phép biến hình không? Vì sao? b - Quy tắc G đợc xây dựng nh sau: Trong mặt phẳng cho một véctơ v r . Với mỗi điểm M của mặt phẳng, ta xác định điểm M cũng thuộc mặt phẳng ấy bằng cách dựng điểm M sao cho MM ' v= uuuuur r . Quy tắc G nh vậy có phải là một phép biến hình không? Vì sao? Khi nào G trở thành phép đồng nhất ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a - Thực hiện quy tắc F nh đề bài đã mô tả thấy đợc: Với mỗi điểm M của mặt phẳng, có duy nhất một điểm M d và cảm nhận đợc với mỗi điểm M d, có vô số điểm M của mặt phẳng tơng ứng với nó. Quy tắc F nh vậy nhìn chung không phải là một phép biến hình b - Thực hiện quy tắc G nh đề bài đã mô tả - Hớng dẫn học sinh nhận biết đợc khi nào một quy tắc F đợc gọi là một phép biến hình: Đảm bảo quy tắc tơng ứng 1 1. - Củng cố đợc kĩ năng dựng ảnh của một điểm khi biết tạo ảnh của điểm đó và ngợc Trang 2 Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc thấy đợc: Với mỗi điểm M của mặt phẳng, có duy nhất một điểm M cũng thuộc mặt phẳng đó và ngợc lại với điểm M có duy nhất một điểm M để vMM =' nên G là một phép biến hình. Cảm nhận đợc khi v 0= r r thì G(M) = M tức là phép biến hình G trở thành phép đồng nhất. lại dựng đợc tạo ảnh khi biết ảnh của một điểm. - Củng cố k/n về phép biến hình. - Đặc vấn đề: nghiên cứu phép biến hình G. II - PHéP TịNH TIếN 1 - Định nghĩa: Hoạt động 3 ( Nhận biết, xây dựng kiến thức ) Phép biến hình g nói trên đợc gọi là phép tịnh tiến. Hãy nêu định nghĩa của phép tịnh tiến trong mặt phẳng ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Biểu đạt sự hiểu biết của mình về định nghĩa phép tịnh tiến. - Trả lời câu hỏi của giáo viên nêu ra. - Uốn nắn về ngôn từ qua cách biểu đạt của học sinh. - Hợp thức định nghĩa về phép tịnh tiến theo tinh thần của SGK. - Ký hiệu: ')( MMT v = - Hỏi: Phép tịnh tiến theo 0 r biến điểm M thành điểm có tính chất gì? Khi nào phép tịnh tiến trở thành phép đồng nhất? Hoạt động 4 ( Củng cố khái niệm ) Cho hình bình hành ABCD có hai đơng chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O. Hãy chỉ ra véctơ v r để: a) v T (A) C= r , v T (O) C= r , v T (O) B= r , v T (B) D= r b) Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D, O qua phép tịnh tiến theo v AB= r uuur Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) v AC 2AO 2OC= = = r uuur uuur uuur cho v T (A) C= r v AO OC= = r uuur uuur cho v T (O) C= r , v BD 2BO 2OD= = = r uuur uuur uuur cho v T (B) D= r b) Gọi A, B, C, D, O lần lợt là ảnh của A, B, C, D, O qua phép tịnh tiến theo véctơ v AB= r uuur thì A, B, C, D, O đợc xác định nhờ phép dựng các véc tơ: AA ' BB' CC ' DD ' OO' AB= = = = = uuuur uuur uuuur uuuur uuuur uuur - Củng cố về phép tịnh tiến. - Sự xác định phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến đợc hoàn toàn xác định nếu biết véctơ tịnh tiến. - Dựng ảnh của một điểm qua phép tịnh tiến. 2 - Tính chất của phép tịnh tiến a Tính chất 1: Ho ạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm - Củng cố định nghĩa của phép tịnh tiến Bớc đầu làm quen với biểu thức tọa độ ) Giải bài toán: Cho v T r : A a A, B a B. Chứng minh rằng AB = AB Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tìm tọa độ ảnh A, B. - Tính khoảng cách AB, AB. - Đa ra kết luận. - Hớng dẫn: Đặt A( x 1 ; y 1 ), B( x 2 ; y 2 ) tìm các ảnh A, B. - Tính AB và AB để thực hiện phép so sánh. - Tính chất 1: ( SGK ) b Tính chất 2 Hoạt động 6: ( Dẫn dắt khái niệm - Củng cố tính chất của phép tịnh tiến ) Trong mp (P) cho điểm đờng thẳng d, tam giác ABC và (O, R) . Hày tìm ảnh của chúng qua phép tịnh tiến v T r với v cho trớc. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Trang 3 A B D C O Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc - Đọc SGK và tìm ảnh của các hình da ra trong bàI toán. - Trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra - Hớng dẫn học sinh đọc SGK và tìm ảnh nhờ vào định nghĩa và tính chất 1 - Tóm lợc tính chất 2. 3 - Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến : Hoạt động 7: ( Nhận biết, xây dựng kiến thức ) Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho véctơ v (a;b) = r và một điểm M( x; y ) tuỳ ý. Xét phép tịnh tiến theo véctơ v r : v T : M M'( x'; y') r a Tìm biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ), ( x ; y ) và ( a ; b ) ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Theo định nghĩa của phép tịnh tiến theo véctơ v (a ; b)= r ta có v T (M) M ' MM' v= = r uuuuur r Mặt khác MM' = uuuuur ( x - x ; y - y ). Từ đó ta có: x' x a y' y b = + = + (*) là biểu thức liên hệ giữa ( x ; y ), ( x ; y ) và ( a ; b ) - Hớng dẫn học sinh thiết lập mối liên hệ giữa ( x ; y ), ( x ; y ) và ( a ; b ) - Hệ thức (*) đợc gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo véctơ v (a ; b)= r . - Phép tịnh tiến đợc hoàn toàn xác định nếu biết biểu thức tọa độ của nó. Hoạt động 8: ( Củng cố kháI niệm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho véctơ v r = (1; 2). Tìm tọa độ điểm M là ảnh của M (4; -1) qua phép tịnh tiến v T r . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tâm M của đờng tròn đã cho có toạ độ: x = 4 ; y = - 1 nên theo công thức (*), tọa độ điểm M là x = x + a = 4 + 1 = 5, y = y + b = - 1 + 2 = 1 Vậy điểm M( 5; 1 ). Hớng dẫn học sinh sử dụng công thức (*) để tìm tọa độ của ảnh, tạo ảnh trong phép tịnh tiến theo véctơ v r cho trớc. Hoạt động 9: ( Củng cố khái niệm ) Gọi I( x; y ) là tâm của đờng tròn có phơng trình: ( x - 3 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 16. Viết phơng trình đ- ờng tròn tâm I là ảnh của (I) qua phép tịnh tiến r v T trong đó v r = ( 1 ; 2 ). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tâm I của đờng tròn đã cho có toạ độ: x = 3 ; y = - 1 nên theo công thức (*), tọa độ điểm I là: x = x + a = 3 + 1 = 4, y = y + b = - 1 + 2 = 1 Điểm I( 4; 1 ). Vậy đờng tròn cần tìm có phơng trình là: ( x - 4 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 16 Hớng dẫn học sinh sử dụng công thức (*) để tìm tọa độ của ảnh, tạo ảnh trong phép tịnh tiến theo véctơ v r cho trớc. Cũng cố lại các kiến thức đã học. Bài tập về nhà: o Bài tập 1, 2, 3, 4 (Trang 7, 8 - SGK) o Hớng dẫn bài tập 2: Dựng các hình bình hành ABBG và ACCG khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AG là tam giác GBC. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó AGDA = . Trong đó A)D(T AG = . Rút kinh nghiệm: (Nếu có) Trang 4 D A B G B C C / / = = Trường THPT Hòa Thuận GV: Đỗ Văn Bắc Trang 5 d M 0 M M' Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc Tiết : 3: Đ3. Phép đối xứng trục Ngày dạy: A - Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa của phép đối xứng trục và biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục 0x, 0y trong mặt phẳng 0xy - Nắm đợc các tính chất của phép đối xúng trục. 2. Kỹ năng: - Xác định đợc ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục. - Có thể tìm ảnh của một đờng thẳng qua phép đối xứng trục Ox, Oy. - Vận dụng lý thiết vào giảI các bài tập SGK. 3. Về tháI độ: - Liên hệ những điều đã học vào nhiều vấn đề trong thực tế với phép đối xứng trục. - Rèn luyện tính sáng tạo, đam mê môn học. - Phát huy tính độc lập, tự rèn luyện của học sinh. B phân phối thời lợng - Bài dạy trong một tiết (45 phút). C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình của phép đối xứng trục D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Bài mới: I - Định nghĩa: Hoạt động 1:( Dẫn dắt khái niệm ) Cho đờng thẳng d và một điểm M. Gọi M 0 là hình chiếu của M trên d và M là điểm đối xứng của M qua d. Tìm một hệ thức véctơ biểu thị mối liên hệ giữa M, M 0 và M ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nêu đợc: 0 0 M M M M'= uuuuur uuuuuur hoặc 0 0 MM M M' = uuuuur uuuuuur ; 0 1 MM MM' 2 = uuuuur uuuuur - Uốn nắn về cách diễn đạt, chính xác hoá khái niệm. - Trình bày định nghĩa về phép đối xứng trục. Sự xác định phép đối xứng trục, và các kí hiệu. Hoạt động 2: ( Củng cố khái niệm ) Cho ví dụ về hình có trục đối xứng ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Cho ví dụ về hình có trục đối xứng, chỉ ra đợc trục đối xứng của hình. - Uốn nắn về cách diễn đạt, chính xác hoá khái niệm. - Cho học sinh quan sát thêm hình vẽ của SGK. Trang 6 Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc Hoạt động 3: ( Củng cố khái niệm ) Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ta có A, C là hai điểm thuộc trục đối xứng AC nên theo định nghĩa các điểm A, C sẽ biến thành chính nó. - Ta có đờng thẳng AC là đờng trung trực của đoạn BD (vì ABCD là hình thoi), suy ra qua Đ AC (D) = C và ngợc lại Đ AC (C) = D. - Hớng dẫn gợi ý các em làm. - Nhận xét, cũng cố kháI niệm. II - Biểu thức toạ độ: a) Đối xứng qua trục 0y: Hoạt động 4: ( Xây dựng khái niệm ) Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho điểm M( x ; y ). Gọi M( x ; y ) là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục 0y. Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y, x, y ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Viết đợc: x' x y' y = = Thuyết trình: Gọi biểu thức tìm đợc là biểu thức tọa độ của Đ 0y . b) Đối xứng qua trục 0x: Hoạt động 5: ( Xây dựng khái niệm ) Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho điểm M( x ; y ). Gọi M( x ; y ) là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục 0x. Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y, x, y ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Viết đợc: x' x y' y = = Thuyết trình: Gọi biểu thức tìm đợc là biểu thức tọa độ của Đ 0x . Hoạt động 6: ( Củng cố khái niệm ) Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho điểm M( 1; 3 ). Tìm tọa độ điểm M ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục 0x ? 0y ? qua đờng thẳng y = x ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi M 1 ( x 1 ; y 1 ), M 2 ( x 2 ; y 2 ), M 3 ( x 3 ; y 3 ) lần lợt là ảnh của điểm M qua các phép đối xứng trục 0x, 0y và đờng thẳng d: y = x thì: 1 1 x 1 y 3 = = 2 2 x 1 y 3 = = 3 3 x 3 y 1 = = - Hớng dẫn tìm toạ độ ảnh của điểm M qua Đ d ( d: y = x ) - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua lời giải của bài toán. - Củng cố khái niệm về phép đối xứng trục. III - Tính chất Tính chất 1: Ho ạt động 7: ( Dẫn dắt khái niệm ) Xét phép đối xứng trục : Đ : M a M và N a N Chứng minh rằng MN = MN Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Chứng minh bằng hình học: + Trờng hợp M, N nằm trên đờng thẳng vuông góc với . + Trờng hợp M, N không cùng nằm trên đờng thẳng vuông góc với (Tứ giác MMNN là hình thang cân). - Hớng dẫn chứnh minh bằng phơng pháp tọa độ: Chọn hệ trục tọa độ, đặt M( x 1 ; y 1 ), N( x 2 ; y 2 ) thì M, N có tọa độ? Chứng minh: MN =MN. - Phát biểu tính chất 1, SGK. Tính chất 2: Phép đối xứng trục biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn cùng bán kính. IV Trục đối xứng của một hình Định Nghĩa: Trang 7 C a D B M M N N O -x 2 x 2 y 2 y x y 1 -x 1 x 1 Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc Đờng thẳng d đợc gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng trục d biến hình H thành chính nó. Hoạt động 8: (Củng cố) Hãy kể một số hình có trục đối xứng mà em biết? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Kễ tên các hình có trục đối xứng. - Hớng dẫn học sinh tìm Ví dụ: Các hình sau là nhũng hình có trục đối xứng: Ho ạt động 9: (Luyện tập - Củng cố) Bài toán: Cho hai điểm A, B cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng d. Hãy tìm một điểm M sao cho tổng AM + MB nhỏ nhất ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Lấy ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục d đợc A - Chứng minh với mọi điểm M 1 d ta có: M 1 A + M 1 B = M 1 A + M 1 B AB không đổi. Dờu bằng xảy ra khi M 1 M = A B d - Hớng dẫn học sinh giải bài toán bằng cách áp dụng phép đối xứng trục. - Củng cố tính chất của phép đối xứng trục và uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong quá trình giải bài toán. Cũng cố lại các kiến thức đã học. Bài tập về nhà: 1, 2,3 (trang 11 - SGK ) Rút kinh nghiệm: (Nếu có) Trang 8 M 1 M B A A d Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc Tiết: 4 Đ3 - Phép đối xứng tâm Ngày dạy: A - Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm vững phép đối xứng tâm và quy tắc xác định ảnh theo tạo ảnh qua phép đối xứng tâm. - Nắm đợc các tính chất của phép đối xứng tâm. - Công thức toạ độ của phép đối xứng qua tâm O. 2. Về k ỹ năng: - Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép đôíi xứng tâm khi đã biết ảnh và tâm đối xứng. - Tìm đợc tâm đối xúng khi biết ảnh và tạo ảnh. - Hiểu rõ biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm. - Vận dụng đợc lý thuyết đễ giải bài tập SGK. 3. Về thái độ: - Tạo nhiều tính sáng tạo cho học sinh. - Giúp các em đam mê môn học hơn. - Có thái độ học tập đúng đắn hơn đối với môn học. B Thời lợng Bài dạy trong một tiết (45 phút). C - Chuẩn bị của thầy và trò 1. Giáo viên Sách giáo khoa, mô hình của phép đối tâm, phấn màu, thớc kẽ, 2. Học sinh - Chuẩn bị bài củ, làm các bìa tập đợc giao. - Xem bài trớc. D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Ho ạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ) Phân nhóm cho học sinh thỏa luận và giải bài tập sau: Đờng tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh AB và AC tơng ứng với các điểm C và B. Chứng minh rằng nếu AC > AB thì CC > BB Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Gọi B là ảnh của điểm B qua phép đối xứng trục là đ- ờng phân giác trong của góc A. Do tính chất của đờng phân giác, B AC và ABB cân tại A nên: AB = AB - Cũng do ABB cân tại A nên ã AB"B nhọn và suy ra ã BB"C tù. Mặt khác tia BC nằm ngoài góc ã BB"C nên cũng là góc tù. - CCB có cạnh CC đối diện với góc tù do đó ta có CC > BC= BB ( đpcm ). - Hớng dẫn học sinh tìm ảnh của điểm b qua phép đối xứng trục là đờng phân giác trong của góc A . - Phát vấn: ABB và tứ giác BCBB có tính chất gì? Cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng ( đa hai đoạn thẳng đó về hai cạnh của cùng một tam giác, áp dụng: Đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngợc lại ). - Củng cố về phép đối xứng trục. I - Định nghĩa: Ho ạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm ) Cho hai điểm phân biệt I và M. Hãy tìm điểm M để I là trung điểm của MM ? Hãy nhắc lại các hệ thức véctơ biểu thị I là trung điểm của MM? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đa ra cách dựng điểm I - Đa ra các hệ thức véctơ biểu thị I là trung điểm của MM: IM IM ' 0+ = uuur uuur r (hoặc IM IM'= uuur uuur ) Với mọi điểm 0: 0M 0M ' 20I+ = uuur uuuur uur - Phát vấn về cách dựng điểm I - Ôn tập về các hệ thức véctơ biểu thị trung điểm của một đoạn thẳng. - Thuyết trình định nghĩa về phép đối xứng tâm, sự xác định phép đối xứng tâm. Trang 9 A B B B C C Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc Ho ạt động 3: ( Củng cố ) Cho Đ I : M a M. Hãy xác định Đ I ( M) ? Đ I ( I ) ? Nếu Đ I ( M ) = M thì có thể kết luận đợc I là trung điểm của MM đợc không ? Vì sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xác định Đ I ( M) = M, Đ I ( I ) = I - Nếu Đ I ( M ) = M thì cha thể kết luận đợc I là trung điểm của MM vì nếu M I thì M I. - Củng cố về định nghĩa và sự xác định của phép đối xứng trục. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh. Hoạt động 4 ( Củng cố ) Cho phép đối xứng tâm Đ I : A A, B B, C C ( A, B, C phân biệt và không thẳng hàng ). Xác định tâm của phép đối xứng đó Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nối AA và BB cắt nhau ở điểm I là điểm cần tìm. - Thấy đợc ảnh của ABC là ABC. - Củng cố: +Biết ảnh và tạo ảnh, xác định đợc tâm của phép đối xứng. + Dựng ảnh khi biết tạo ảnh và ngợc lại. II - Biểu thức tọa độ: Hoạt động 5 ( Dẫn dắt khái niệm ) Giải bài toán: Trong mặt phẳng 0xy cho điểm I( x 0 ; y 0 ). Gọi M 1 ( x 1 ; y 1 ) là một điểm tùy ý và M 2 ( x 2 ; y 2 ) là ảnh của điểm M 1 qua phép đối xứng tâm I. Hãy tìm hệ thức liên hệ giữa x 1 , y 1 , x 2 , y 2 , và x 0 , y 0 ? y y 2 M 2 y 0 I y 1 M 1 0 x 1 x 0 x 2 x Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Do I là trung điểm của AB nên: 1 2 0 2 0 1 1 2 2 0 1 0 x x x x 2x x 2 y y y 2y y y 2 + = = + = = - Phát vấn: + Tính chất của điểm I ? +Viết biểu thức toạ độ biểu thị I là trung điểm của M 1 M 2 . - Củng cố về biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm. Hoạt động 6 ( Củng cố ) Tìm tọa độ ảnh của điểm A( - 2; 3 ) trong phép đối xứng tâm I( 2; 1 ) ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi A( x; y) là ảnh của điểm A qua Đ I , áp dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm, ta có: x' 2 2 2 6 y' 2 1 3 1 = ì + = = ì = nên A( 6; - 1 ) - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập. - Uốn nắn cách trình bày bài giải của học sinh ( hình thức, ngôn từ, cách biểu đạt ). Hoạt động 7 ( Củng cố ) Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho điểm M( x; y ). Tìm tọa độ của điểm M ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm 0 theo x, y ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Viết và giải thích đợc M( - x; - y ) - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập. - Uốn nắn cách trình bày bài giải của học sinh ( hình thức, ngôn từ, cách biểu đạt ). - Củng cố về định nghĩa và biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm. Bài tập về nhà: Trang 10 [...]... ngy 17 thỏng 3 nm 2 011 Tp c TRANH LNG H Ni dung: Ca ngi v bit n nhng ngh s lng H ó sỏng to ra nhng bc tranh dõn gian c ỏo Luyn c tranh, thun phỏc, húm hnh, khoỏy õm dng Tỡm hiu bi - Tranh lng H: Tranh v ln, g, chut, ch, cõy da, tranh t n, - K thut tranh lng H ó t ti s trang trớ tinh t - Lũng bit n ca tỏc gi i vi cỏc ngh s dõn gian - Nờu ni dung ca bi? Th t ngy 17 thỏng 3 nm 2 011 Tp c TRANH LNG H Luyn... 2 011 Tp c TRANH LNG H Luyn c din cm T ngy cũn ớt tui, tụi ó thớch nhng tranh ln, g, chut, ch, tranh cõy da, tranh t n ca lng H Mi ln Tt n, ng trc nhng cỏi chiu by tranh lng H gii trờn cỏc l ph H Ni, lũng tụi thm thớa mt ni bit n i vi nhng ngi ngh s to hỡnh ca nhõn dõn H ó em vo cuc sng mt cỏch nhỡn thun phỏc, cng ngm cng thy m lnh mnh phỏc , lnh mnh, húm hnh v ti vui vui Th t ngy 17 thỏng 3 nm 2 011. .. lng H + Tranh v n g con tng bng nh ca mỳa bờn g mỏi m + K thut tranh lng H ó t ti s trang trớ tinh t + Mu trng ip l mt s sỏng to gúp phn vo kho tng mu sc ca dõn tc trong hi ha Th t ngy 17 thỏng 3 nm 2 011 Tp c TRANH LNG H Ni dung: Tỡm hiu bi Luyn c tranh, thun phỏc, húm hnh, khoỏy õm dng - Tranh lng H: Tranh v ln, g, chut, ch, cõy da, tranh t n, - K thut tranh lng H ó t ti s trang trớ tinh t - Lũng...Th t ngy 17 thỏng 3 nm 2 011 Tp c TRANH LNG H Ni dung: Luyn c tranh, thun phỏc, húm hnh, khoỏy õm dng Tỡm hiu bi - Tranh lng H: Tranh v ln, g, chut, ch, cõy da, tranh t n, - thut to mu ca H ó t ti s KK thut tranh lng tranh lng... to mu ca tranh lng H rt c bit: Mu en khụng pha bng thuc m luyn bng bt than ca rm bp, cúi chiu, lỏ tre mựa thu Mu trng ip lm bng bt v sũ trn vi h np, nhp nhỏnh muụn ngn ht phn Th t ngy 17 thỏng 3 nm 2 011 Tp c TRANH LNG H Ni dung: Luyn c tranh, thun phỏc, húm hnh, khoỏy õm dng Tỡm hiu bi - Tranh lng H: Tranh v ln, g, chut, ch, cõy da, tranh t n, - K thut tranh lng H ó t ti s trang trớ tinh t - Tỡm nhng... vui vui Th t ngy 17 thỏng 3 nm 2 011 Tp c TRANH LNG H Ngoi tranh lng H Bc Ninh, em hóy k tờn mt s ngh truyn thng nc ta? Gm s Bỏt Trng La Vn Phỳc Gm s ụng Triu Cúi Ninh Bỡnh Th t ngy 17 thỏng 3 nm 2 011 Tp c TRANH LNG H Ni dung: Ca ngi v bit n nhng ngh s lng H ó sỏng to ra nhng bc tranh dõn gian c ỏo . Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc giáo án lớp 11 ban cơ bản môn toán hình Ch ơng1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Mục tiêu: - Nắm. bị của thầy và trò : Sách giáo khoa a) Chuẩn bị của giáo viên : Sách giáo khoa, mô hình của phép biến hình và phép tịnh tiến, hình vẽ. b) Chuẩn bị của học sinh : Sách giáo khoa, xem bài trớc. của học sinh Hoạt động của giáo viên Trang 3 A B D C O Trng THPT Hũa Thun GV: Vn Bc - Đọc SGK và tìm ảnh của các hình da ra trong bàI toán. - Trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra - Hớng dẫn