Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 361 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
361
Dung lượng
17,86 MB
Nội dung
PHẦN ĐẠI SỐ Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI Tiết 1 A. MỤC TIÊU. • HS nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. • Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. • GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu giấy trong ghi sẵn câu hỏi, bài tập, đònh nghóa, đònh lí. - Máy tính bỏ túi. • HS: - Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7). - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỘ MÔN. (5 Phút) GV giới thiệu chương trình. Đại số lớp 9 gồm 4 chương: + Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba. + Chương II: Hàm số bậc nhất. + Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. + Chương IV: Hàm số 2 axy = . Phương trình bậc hai một ẩn. HS nghe GV giới thiệu. - GV nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán. - HS ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện. - GV giới thiệu chương I: Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. - HS nghe GV giới thiệu nội dung chương I Đại số và mở mục lục trang 129 SGK để theo dõi. - Nội dung bài hôm nay là: “Căn bậc hai”. Hoạt động 2 1. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (13 Phút) - GV: Hãy nêu đònh nghóa căn bậc hai của một số a không âm. - HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a. - Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. - Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a-và a . Ví dụ: Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. - Hãy viết dưới dạng kí hiệu. 224 −== 4- ; - Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai? - Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. 00 = . - Tại sao số âm không có căn bậc hai? - Số âm không có căn bậc hai vì bình phương một số đều không âm. - GV yêu cầu HS làm GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và -3 lại là căn bậc hai của 9. - HS trả lời: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 3 2 -và 3 2 là 9 4 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5. Căn bậc hai của 2 là 2-và 2 . - GV giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học của số a (với a ≥ 0) như SGK. GV đưa đònh nghóa, chú ý và cách viết lên màn hình để khắc sâu cho HS hai chiều của đònh nghóa. ( ) = ≥ ⇔ ≥ = ax x 2 0 0 a với a x - GV yêu cầu HS làm câu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại. - HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. Câu c và d, hai HS lên bảng làm. b) 864 = vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64. Hai HS lên bảng làm. c) 981 = vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. d) 1,121,1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21. - GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. - Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai phương là phép toán ngược - HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương. ? 1 ? 2 của phép toán nào? - Để khai phương một số, người ta có thể dùng dụng cụ gì? - Để khai phương một số a ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. - GV yêu cầu HS làm - HS làm , trả lời miệng: Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 . - GV cho HS làm bài 6 tr 4 SBT. (Đề bài đưa lên màn hình). Tìm những khẳng đònh đúng trong các khẳng đònh sau: HS trả lời a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6. b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. c) 6,036,0 = . d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e) 6,036,0 ±= a) Sai. b) Sai. c) Đúng. d) Đúng. e) Sai. Hoạt động 3 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC. (12 Phút) GV: Cho a, b ≥ 0. HS: Cho a, b ≥ 0. Nếu a < b thì b với so a như thế nào? Nếu a < b thì b a < . GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, b ≥ 0 nếu b a < Thì a < b. Từ đó, ta có đònh lí sau. GV đưa Đònh lí trang 5 SGK lên màn hình. GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK. - HS đọc ví dụ 2 và giải trong SGK. - GV yêu cầu HS làm So sánh - HS giải . Hai HS lên bảng làm. a) 4 và 15 a) 16 > 15 ⇒ 15 16 > ⇒ 4 > 15 . b) 11 và 3 b) 11 > 9 ⇒ 9 >11 ⇒ 11 > 3. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và giải trong SGK. Sau đó làm để củng cố. Tìm số x không âm biết: - HS giải a) 1>x a) 111 >⇔>⇒> xxx b) 3<x b) 93 <⇒< xx Với x ≥ 0 có 99 <⇔< xx ? 3 ? 3 ? 4 ? 4 ? 5 ? 5 Vậy 0 ≤ x < 9 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP. (12 Phút) Bài 1. Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai? 4 1 ;0;4;6;5,1;5;3 −− - HS trả lời miệng: Những số có căn bậc hai là: 0;6;5,1;5;3 Bài 3 trang 6 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). a) x 2 = 2. GV hướng dẫn: x 2 = 2. ⇒ x là các căn bậc hai của 2. b) x 2 = 3. c) x 2 = 3,5. d) x 2 = 4,12. HS dùng máy tính bỏ túi, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. a) 414,12 2,1 2 ±≈⇒= xx . b) 732,13 2,1 2 ±≈⇒= xx . c) 871,15,3 2,1 2 ±≈⇒= xx . d) 030,212,4 2,1 2 ±≈⇒= xx . Bài 5 trang 4 SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ hoặc màn hình). So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi. HS hoạt động theo nhóm. d.và bcâu làm lớp 2 1 c.và a câu làm lớp 2 1 12-và 113- d) 10và 312 c) 1 - 3và 1 b) 1 2và 2 a) + Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải. Bài làm của các nhóm. a) Có 1 < 2 ⇒ 1 < 2 ⇒ 1 + 1 < 12 + Hay 122 +< b) Có 4 > 3. 1 1312 32 34 −> −>−⇒ >⇒ >⇒ 3 1 hay c) Có 31 > 25 10312 531 2531 >⇒ >⇒ >⇒ d) Có 11 < 16 12113 411 1611 −>−⇒ <⇒ <⇒ Bài 5 trang 7 SGK HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK. Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 3,5 . 14 = 49 (m 2 ). Gọi cạnh hình vuông là x (m) ĐK: x > 0 Ta có: x 2 = 49 ⇔ 7 ±= x x > 0 nên x = 7 nhận được. Vậy cạnh hình vuông là 7m. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút). - Nắm vững đònh nghóa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết đònh nghóa theo kí hiệu: ( ) = ≥ ≥ ⇔= ax x ax 2 0 0a :Đk - Nắm vững đònh lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng. - Bài tập về nhà số: 1, 2, 4 trang 6, 7 SGK ; số: 1, 4, 7, 9 trang 3, 4 SBT. - Ôn đònh lí Py-ta-go và quy tắc tính giá trò tuyệt đối của một số. - Đọc trước bài mới. §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 Tiết 2 A. MỤC TIÊU. • HS biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A và có kó năng thực hiện điều đó khi biểu hức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số, bậc hai dạng ( ) mama +−+ 22 hay khi m dương). • Biết cách chứng minh đònh lí aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. • GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi bài tập, chú ý. • HS: - Ôn tập đònh lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trò tuyệt đối của một số. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA. (7 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra. Hai HS lên kiểm tra. HS1: - Đònh nghóa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu. HS1: - Phát biểu đònh nghóa SGK trang 4. Viết: ( ) = ≥ ⇔ ≥ = ax x a ax 2 0 0 - Các khẳng đònh sau đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. b) 864 ±= c) ( ) 33 2 = d) 255 <⇒< xx - Làm bài tập trắc nghiệm. a) Đ. b) S. c) Đ. d) S (0 ≤ x < 25) HS2: Phát biểu và viết đònh lí so sánh các căn bậc hai số học. (GV giải thích bài tập 9 trang 4 SBT là cách chứng minh đònh lí). HS2: - Phát biểu đònh lí trang 5 SGK. Viết: Với a, b ≥ 0. a < b ⇔ ba < - Chữa bài số 4 trang 7 SGK. Tìm số x không âm, biết: a) 15=x b) 142 =x - Chữa bài số 4 SGK. a) 2251515 2 ==⇒= xx b) 7142 =⇒= xx 497 2 ==⇒ x c) 2<x c) 2<x Với x ≥ 0, 22 <⇔< xx Vậy 0 ≤ x < 2. d) 42 <x d) 42 <x Với 16242,0 <⇔<≥ xxx ⇔ x < 8. Vậy 0 ≤ x < 8. HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. GV nhận xét cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài. Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai. Hoạt động 2 1. CĂN THỨC BẬC HAI. (12 phút) GV yêu cầu HS đọc và trả lời - Vì sao 2 x - 25 AB= - Một HS đọc to - HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC: AB 2 + BC 2 = AC 2 (đònh lý Py-ta-go). AB 2 + x 2 = 5 2 . ⇒ AB 2 = 25 – x 2 ⇒ AB = 2 25 x− (vì AB > 0) GV giới thiệu 2 25 x− là căn thức bậc hai của 25 – x 2 , còn 25 – x 2 là biểu ? 1 ? 1 thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu HS đọc “Một cách tổng quát” (3 dòng chữ in nghiêng trang 8 SGK). - Một HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK. GV nhấn mạnh: a chỉ xác đònh được nếu a ≥ 0. Vậy A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy các giá trò không âm. A xác đònh ⇔ A ≥ 0 GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK GV hỏi thêm: Nếu x = 0, x = 3 thì x3 lấy giá trò nào? HS đọc ví dụ 1 SGK. HS: Nếu x = 0 thì: 003 ==x Nếu x = 3 thì 393 ==x Nếu x = -1 thì x3 không có nghóa. GV cho HS làm Với giá trò nào của x thì x25− xác đònh? Một HS lên bảng trình bày x25 − xác đònh khi. 5 – 2x ≥ 0 ⇔ 5 ≥ 2x ⇔ x ≤ 2,5 GV yêu cầu HS làm bài tập 6 trang 10 SGK Với giá trò nào của a thì mỗi căn thức sau có nghóa: HS trả lời miệng a) 3 a b) a5− c) a−4 d) 73 +a a) 00 3 ≥⇔≥⇔ a a 3 a nghóa có b) 0a 0-5a nghóa có ≤⇔ ≥⇔− a5 c) a−4 có nghóa 04 ≥−⇔ a 4≤⇔ a d) 73 +a có nghóa 073 ≥+⇔ a 3 7 −≥⇔ a Hoạt động 3: 2. Hằng đẳng thức AA = 2 . 18 phút GV cho HS làm ( Đề bài đưa lên bảng phụ) Hai HS lên bảng điền. a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS nêu nhận xét ? 2 ? 3 bạn, sau đó nhận xét giữa 2 a và a Nếu a < 0 thì 2 a = -a Nếu a 0 ≥ thì 2 a = a GV: Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. Ta có đònh lý : Với mọi số a, ta có aa a = GV: Để chứng minh căn bậc hai số học của a 2 bằng giá trò tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì? HS: Để chứng minh aa = 2 ta cần chứng minh 2 2 0 aa a = ≥ - Hãy chứng minh điều kiện. Theo đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số ,Ra ∈ ta có a = a 2 a⇒ = a 2 Nếu a <0 thì aa −= ( ) 2 2 2 aaa =−=⇒ Vậy 2 2 aa = với mọi a. GV trở lại bài làm giải thích: ( ) ( ) 333 222 000 111 222 2 2 2 2 == == == =−=− =−=− GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2, ví dụ 3 và bài giải SGK. Mỗi HS đọc to ví dụ 2 và 3 SGK. GV cho HS làm bài tập 7 trang 10 SGK HS làm bài tập 7 SGK Tính: a) ( ) 1,01,01,0 2 == b) ( ) 3,03,03,0 2 =−=− c) ( ) 3,13,13,1 2 −=−−=−− d) ( ) 4,04,04,14,0 −=−−=−− = -0,4. 0,4 = -0,16 GV nếu “ chú ý: trang 10 SGK AAA == 2 nếu A ≥ 0 AAA −== 2 nếu A < 0 HS ghi “ chú ý” vàoû GV giới thiệu ví dụ 4: Ví dụ 4 ? 3 a. Rút gọn ( ) 2 2−x với x ≥ 2 (vì x ≥ 2 nên x-2 ≥ 0) b. 6 a với a < 0 GV hướng dẫn HS. a. HS nghe GV giới thiệu và ghi bài. b. HS làm : ( ) 3 2 36 aaa == Vì a < 0 ⇒ a 3 < 0 Hai HS lên bảng làm. a. aaa 222 2 == (vì 0≥ a ) b. ( ) 2 23 −a với a < 2 = 23 −a = ( ) a−23 (vì a -2<0) ⇒ aa −=− 22 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (6 PHÚT) GV nêu câu hỏi. + A có nghóa khi nào? + 2 A bằng gì? Khi A ≥ 0 khi A < 0 HS trả lời. + A có nghóa 0≥⇔ A + <− ≥ == 0 nếu 0 nếu A A AA 2 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp làm câu b và d HS hoạt động theo nhóm. Bài làm. a. 7 2 =x 7=⇔ x 7 21 ±=⇔ , x c. 64 2 =x 62 =⇔ x 62 ±=⇔ x 3 21 ±=⇔ , x b. 8 2 −=x 8=⇔ x 8 21 ±=⇔ , x d. 129 2 −=x 123 =⇔ x 123 ±=⇔ x 4 21 ±=⇔ , x Đại diện hai nhóm trình bày. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - HS cần nắm vững điều kiện để A có nghóa, hằng đẳng thức AA = 2 - Hiểu cách chứng minh đònh lý aa = 2 với mọi a/ Bài tập về nhà số 8 (a,b), 10,11,12,13 tr 10SGK - Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số. Luyện tập A. MỤC TIÊU. * HS được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghóa, biết áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rut gọn biểu thức. * HS được luyện tập về phép khái trương để tính giá trò biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS * GV: - Bảng phụ hoặc đèn chiếu, giấy trong ghi câu hỏi, bài tập, hoặc bài giải mẫu. * HS: - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biẻu diễn nghiệm của phương trình trên trục số. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra (10 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1:-Nêu điều kiện để A có nghóa. HS lên kiểm tra. HS1: - Chữa bài tập 12(a,b)tr 11SGK Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa: a. :72 +x b. 43 +− x - A có nghóa 0≥⇔ A - Chữa bài tập 12a,b) tr 11SGK a. 72 +x có nghóa 072 ≥+⇔ x 2 7 −≥⇔ x b. 43 +− x có nghóa 043 ≥+−⇔ x 43 −≥−⇔ x 3 4 ≤⇔ x HS2: - Điền vào chỗ (…) để được khẳng đònh đúng: HS2: - Điền vào chỗ (…) . <− ≥ == 0 nếu 0 nếu A A A 2 Chữa bài tập 8(a,b)SGK Rút gọn biểu thức sau: a. ( ) 2 2 − + <− ≥ == 0 nếu 0 nếu A A AA 2 Chữa bài tập 8(a,b) SGK a. ( ) 323232 2 −=−=− Vì 342 >= b. ( ) 311113113 2 −=−=− vì 3911 => HS3: Chữa bài tập 10tr SGK Chứng minh: a. ( ) 32413 2 −=− HS3: Chữa bài tập 10SGK a. Biến đổi vế trái ( ) 32413213 2 −=+=− b. Biến đổi vế trái. ( ) 3133324 2 −−=−− 1313313 −=−−=−− [...]... bạc, đá qúy… Đặc điểm lớp võ cảnh quan Phát triển lớp võ cảnh quan nhiệt đới -Địa hình Dầu mỏ, khí tự Lớp võ cảnh đồi núi nhiên, than nâu, quan nhiệt đới chiếm bôxit… tiếp tục được phần lớn hoàn thiện, diện tích thiên nhiên Địa hình ngày cành đa phân bậc dạng Phong - Các cao phú như ngày nguyên nay badan, các đồng bằng châu thổ được hình thành Ngày soạn 19/ 09 /20 09 - 16 - Tiết thứ: 6 THỰC HÀNH : CÁC... các mỏ đa kim - Các mỏ ngoại sinh: phân bố trên diện rộng: + Khu vực phía Bắc có các mỏ: thiếc (sa khoáng), măn gan, sắt, apatít, than, đá vôi + Khu vực Tây Nguyên : bô xít + Khu vực phía Nam : dầu khí, than bùn… 4 Củng cố 5 Dặn dò - Xem trước nội dung bài mới - 20 - Ngày soạn 24 / 09 /20 09 Tiết thứ: 7 BÀI 7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc... khoáng sản b Tiềm năng lớn về phát triển thủy điện và du lịch sinh thái c Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiêp và chăn nuôi gia súc lớn d Trồng rừng và chế biến lâm sản 5 Dặn dò: Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước tiết sau - 29 - Ngày soạn 07 / 10 /20 09 Tiết thứ: 9 Bài 9 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Biết được các đặc điểm tự... BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ٭Học sinh: - Atlat địa lí Việt Nam - Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 12C1 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bộ phận lãnh thổ được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo? 3/ Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: GV hướng dẫn học sinh quan... tên các đại, các kỉ thuộc mỗi đại - Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, đại nào diễn ra trong thời gian ngắn nhất? - Sắp xếp các kỉ theo thứ tự thời gian diễn ra từ ngắn nhất đến dài nhất Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức (Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và chia thành 3 giai đoạn chính, ở mỗi giai đoạn... HS dán cùng vị trí) GV kết luận: Tiền Cambri là giai đoạn cổ xưa nhất, kéo dài nhất, quang cảnh sơ khai, đơn điệu và lãnh thổ nước ta chỉ như moat đảo quốc với vài hòn đảo nhô cao khỏi mực nước biển 4 Củng cố: HS trả lời các câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị trước bài kế tiếp - 12 - Ngày soạn 12 / 09 /20 09 Tiết thứ: 5 BÀI 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM (Tiếp theo) A... Long) + Các đứt gãy chính : sông Hồng, sông Mã + Các vùng trầm tích : đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long + Các mỏ ngoại sinh : sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), than nâu (Lạng Sơn, Tuyên Quang, Đồng bằng sông Hồng), than bùn (Đồng bằng sông Cửu Long), bôxit (Tây Nguyên), dầu mỏ và khí đốt (thềm lục địa Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ) - Một HS lên bảng chỉ các khu vực có hoạt động nâng cao và hạ... Đông Bắc, một phần Tây Nghệ An và khu vực khối núi ở Nam Trung Bộ - Các đứt gãy chính + Phía bắc vĩ tuyến 16°B có đứt gãy sông Đà, Lai Châu-Điên Biên, sông Mã, sông Gianh + Phía nam vĩ tuyến 16°B có đứt gãy sông Xê Công (tây Kon Tum) và rãnh Nam Bộ (từ Bà Rịa lên phía bắc dãy núi Vọng Phu) - Các tài nguyên thiên nhiên chính: đá vôi (Đông Băc, Tây Bắc), apatit (Lào Cai), than đá (Quảng Ninh, Nông Sơn... liệu trầm tích hữu cơ hoặc các đá khoáng vỡ vụn dưới ảnh hưởng của tác động ngoại lực gồm: + Nhóm kim loại: sắt (Thái Nguyên), thiếc (Cao Bằng), titan (ven biển miền Trung), bô xít (Tây Nguyên) + Nhóm năng lượng: than nâu (Lạng Sơn, Đồng bằng sông Hồng), than bùn (Đồng bằng sông Cửu Long), dầu khí (thềm lục địa Nam Bộ, vịnh Bắc Bộ) 2 Xác định các đơn vị cấu trúc và các tài nguyên khoáng sản Việt Nam... PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp pháp vấn - Phương pháp chia nhóm - Phương pháp hệ thống C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ ٭ Giáo viên: - Bản đồ địa chất - Khoáng sản Việt Nam - Bảng niên biểu địa chất - Các mẫu đá kết tinh, biến chất ٭Học sinh: - Các tranh ảnh minh họa - Atlat địa lí Việt Nam D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số Lớp 12C1 Vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy . = vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64. Hai HS lên bảng làm. c) 98 1 = vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. d) 1,121,1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21. - GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi. đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai phương là phép toán ngược - HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình. 16 12113 411 1611 −>−⇒ <⇒ <⇒ Bài 5 trang 7 SGK HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK. Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 3,5 . 14 = 49 (m 2 ). Gọi cạnh hình vuông là x (m) ĐK: x > 0 Ta có: x 2 = 49 ⇔ 7 ±= x x