Như chúng ta biết: HS giỏi đạt kết quả cao trong các kì thi do nhiều yếu tố: tố chất HS, sự quan tâm gia đình, ý thức học tập, việc bồi dưỡng và không ngoại trừ yếu tố mai mắn.Tuy nhiên
Trang 1Giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề khi giải bài tập hóa
học GV: Tr n Th C m Nhung ầ ị ẩ
Chuyên Đề Cấp Huy n: ệ
PGD & ĐÀO TẠO DUYÊNM HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Năm Học: 2010 - 2011
Trang 2Như chúng ta biết: HS giỏi đạt kết quả cao trong các kì thi
do nhiều yếu tố: tố chất HS, sự quan tâm gia đình, ý thức học
tập, việc bồi dưỡng và không ngoại trừ yếu tố mai mắn.Tuy
nhiên chúng ta không chỉ chờ đợi và cầu mong ở sự may
mắn bởi vì yếu tố may mắn chỉ là 1 phần rất nhỏ Phương
ngôn có câu: “Trở thành nhân tài một phần do tài năng
còn 99 phần là ở sự tôi luyện”.
Theo quan điểm của tôi, điều quan trọng là phải trang bị cho các em vững vàng kiến thức trước khi đi thi Do vậy việc bồi dưỡng vẩn là yếu tố quan trọng , nhưng phải bồi dưỡng HS những nội dung gì? Bồi dưỡng như thế nào cho đạt hiệu
quả? Điều đó là một vấn đề còn nan giải.
I/ Vai Trò Của Người Thầy:
Trang 3Tục ngữ có câu :” Không thầy đố mày làm nên” Trước hết ta phải xác định rõ vai trò của người thầy hết sức quan
trọng Bởi vì người Thầy có vai trò dẫn dắt HS các
phương pháp giải, kiểm tra kết quả, cách thức trình bày Với thầy giáo đúng nghĩa, chức năng chính của thầy là
của các em là học lấy cách học
Trong cách học: GV đề cao 2 điều then chốt:1 Tự học,
2.Sáng tạo Hai mặt đó quan hệ mật thiết với nhau: sẽ không
có sáng tạo nếu không có tự học tích cực, sẽ không thể tự học hiệu quả nếu không mài sắt trí sáng tạo. Nếu HS có
kiến thức cơ bản tốt, có tố chất thông minh, không được bồi dưỡng nâng cao tốt thì sẽ ít hiệu quả hoặc không có hiệu quả Đồng thời GV lựa chọn đúng đối tượng HS vào bồi dưỡng 1 cách hợp lí, khoa học, sáng tạo
Trang 4-Soạn thảo nội dung bồi dưỡng dẫn dắt HS từ cái cơ
bản của nội dung chương trình chính khóa, tiến dần
tới chương trình nâng cao
-Cần soạn thảo chương trình theo dòng xoáy: từ cơ
bản tới nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp Đồng
thời củng phải có ôn tập, củng cố -Cần soạn các đề tham khảo để HS tự giải qua đó
GV sửa chửa và khắc sâu kiến thức cho HS.
» III/Dạy như thế nào cho hiệu quả?
II/ Xây dựng chương trình bồi dưỡng:
-Chọn lọc phương pháp giải dễ hiểu để hướng dẫn HS
-Vận dụng đổi mới phương pháp phù hợp từng bài, phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác của HS, tôn trọng và khích lệ
những sáng tạo của HS
Trang 5+GV chuẩn bị tài liệu sẳn giao cho các nhóm Các em tiến hành nghiên cứu độc lập.
+Sau mỗi buổi bồi dưỡng GV thường ra đề dưới dạng tham
khảo, HS về nhà tự giải Và GV phải kiểm tra nghiêm túc
nhằm sửa chửa và khắc phục kịp thời những sai sót của HS
+Khi chửa bài GV phải giải 1 cách chi tiết( không giải tắt)
giúp HS hiểu sâu sắc các dạng bài, đặc biệt những bài khó,
những chổ sai sót nhiều Đồng thời uốn nắn những sai sót và chấn chỉnh cách trình bày của HS một cách kịp thời
•+GV phải tận tụy, nhiệt tình đối với HS, bình đẳng trong đối
xử và chuẩn mực trong giảng dạy Thường xuyên sưu tầm,
tích lũy tài liệu, hướng dẫn HS tự học và tự nghiên cứu Đây là biện pháp không thể thiếu được trong việc bồi dưỡng HS giỏi
III/ Các chuyên đề:
Trang 6Xác định loại muối tạo thành khi cho CO2, SO2 tác
a/ Phản ứng của CO2 hoặc SO2 với kiềm của kim loại
hóa trị II (Ca, Ba, )
CO2 +Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
2CO2 +Ba(OH)2 Ba(HCO3)2
Có 3 trường hợp xảy ra:
≤ →
Trang 7b/Phản ứng của CO2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm của kim loại hóa trị I (Na,K,…)
Trang 8BT:A là hỗn hợp khí gồm metan, etilen và Hidro Cho 3.36lit
a/ Xác định thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn
Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau thí nghiệm Các thể tích khí đo ở đktc
Giải 22.4 22.4.0.4875
15.6 0.7
A A
Trang 10Vậy 1.68lit khí A có 0.045molCH4 ,0.015molC2H4 và
0.03mol
nCO2 = 0.045 +0.03 =0.075 mol
0.09mol
Trang 11a/ Tính nồng độ mol của dung dịch C.
b/ Suy ra nồng độ mol/l của dung dịch B Biết rằng nồng
độ của 2 dung dịch A và B có hiệu số là 0.4 mol/l.
Trang 12( )
9.125
0.25 36.5
M C
Trang 14Giải PT bậc 2 bằng máy ta có:
( ) ( )
0.25
0.5 0.5
0.15
0.1 1.5
Trang 150.15V1 - 0.25(2-V1) = 0.4 (2-V1)V10.15V1 - 0.5 + 0.25V1 = 0.8 V1 – 0.4V2
V1 =1.724744871 , V/
1 = -0.72447 (loại)
V2 = 0.275255192
( ) ( )
0.25
0.145 1.724744871
0.15
0.545 0.275255192
Trang 16Bài toán xác định hỗn hợp 2 kim loại ( hoặc hỗn hợp 2 muối) hay axit còn dư Khi gặp bài toán cho hỗn hợp 2 kim loại
( hoặc 2 muối) tác dụng với axit , đề bài yêu cầu chứng minh axit còn dư hay hỗn hợp 2 kim loại còn dư Ta giải như sau:
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm 1 kim loại ( hoặc muối ) có M nhỏ
để khi chia khối lượng hỗn hợp 2 kim loại( hoặc 2 muối ) cho M có số mol lớn, rồi so sánh với số mol axit để xem axit còn dư hay hỗn hợp còn dư.
Trang 1722
0.39 56
a/ Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Fe( kim loại nặng nhất trong 2 kim loại đã cho)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0.39mol 0.78mol
Trang 18Để hòa tan hết 0.39 mol Fe cần 0.78mol HCl nhưng:
3 2 0.4.3 0.2.2 1 1
0.67 670 1.5
Trang 19Bài 2:Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn B là dung dịch
b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch B và phần trăm
khối lượng mỗi kim loại trong A.(Cho biết khí H 2 sinh ra ở đktc)
•Giải:
Gọi M là kí hiệu chung của 2 kim loại
M +H2SO4 MSO4 + H2
Trang 20Hòa tan cùng một lượng A vào dung dịch B với :
M
Trang 21TH2:Gọi x,y lần lượt là số mol Mg và Zn trong
x Mg
Trang 22Bài 3 : Cho 14.8g hỗn hợp gồm: kim loại hóa trị II, oxít và
muối sunfat của kim loại đó tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và thoát ra 4.48 lít khí đo ở đktc Cho NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B Nung B ở nhiệt độ cao thì còn lại 14g chất rắn
Mặt khác cho 14.8g hỗn hợp vào 0.2 lít dung dịch CuSO42M Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn rồi đem
chưng khô dung dịch còn lại 62g
a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp
Trang 23dd A có: MSO4(x+y+z) , H2SO4 dư
• MSO4 +2 NaOH M(OH)2 + Na2SO4
H
Trang 24Cho hỗn hợp tác dụng với CuSO4 chỉ có kim loại M phản ứng
M+ CuSO 4 MSO4 + Cu
x
n CuSO4= 0.2 x 2 = 0.4 mol
n CuSO 4 dư = 0.4 – 0.2 = 0.2 mol
n CuSO4 dư= 0.4 – 0.2 = 0.2 mol
Ta có: (M+96) ( 0.2+z) + 0.2 160 = 62 (IV)
Từ (I), (II), (III) , (IV)
Trang 26Một số sơ đồ gián tiếp xác định khối lượng CO2, H2O
tạo thành khi đốt cháy chất hữu cơ A
Và có thể thay Ca(OH)2 ở bình 2 bằng các hóa chất hấp thụ
CO2 khác như dd Ba(OH)2 hoặc ddKOH, NaOH
Trang 27-Khối lượng dd sau phản ứng giảm = khối lượng kết tủa –
(khối lượng CO2+ khối lượng nước)
H2O
Trang 28-Đun nóng dd X lại có thêm kết tủa ( Lần 2)
-Dung dịch X khi tác dụng với kiềm lại có thêm kết tủa lần 2 thì kết luận rằng CO2 đã tác dụng với Ca(OH)2 theo 2
phản ứng:
Trang 29CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (Lần 1)
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO
3)2 (Trong dd X)
Bài 4 :Đốt cháy hoàn toàn 2.3g một hợp chất hữu cơ A gồm C,
H, O , thu được hổn hợp khí CO2 và hơi nước Hấp thụ hoàn toàn hai khí này trong dung dịch Ca(OH)2 dư thì có 10g kết
tủa và khối lượng dung dịch giảm 2.9g Khối lượng mol phân
tử của A là 46
a/ Tìm công thức phân tử của A
b/ Biết A tác dụng được với CH3COOH tạo este C Viết
CTCT của A và C
Giải: CO2 +Ca(OH)2 CaCO3 +H2O
0.1mol0.1mol
3
10
0.1 100
CaCO
Trang 30CO C
H O H
Trang 32Bài 5 : Hai nguyên tố X và Y thuộc hai chu kì nhỏ, X giữ vai trò rất quan trọng trong giới động vật và thực vật, Y có đặc
tính là tác dụng với nước thì giải phóng oxi nguyên tử Hai
nguyên tố này tạo thành một hợp chất có thành phần X=7.8%, Y=92.2% và có khối lượng phân tử là 154 Tìm công thức của hợp chất đó
Giải
: X và Y phải thuộc hai trong ba chu kì: 1,2 và 3 theo
đầu bài X là cacbon ở chu kì 2, Y là một nguyên tố
phi kim ở chu kì 3 , nó chính là Clo vì:
Trang 34Trường hợp bài toán cho thanh kim loại mạnh đẩy kim loại
với nước: Na,Ca, K ), nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng hoặc giảm so với khối lượng ban đầu, thiết lập mối quan hệ ẩn số với giả thiết đề bài cho:
• 1/ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, thì lập phương
Trang 35VD:Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng Cho thanh thứ nhất vào
dd Cu(NO 3 ) 2 và thanh thứ 2 vào dd Pb(NO 3 ) 2 Sau một thời gian, khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại
đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm
đi 0.2%còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28.4%.
28.4
0.284 100
Trang 36Từ 2:207x -Rx = 0.284a (II)
x (R-64) = 0.002a (1)
x (207 -R) = 0.284a (2) Lấy (1) chia (2) giải ra ta có : R=65,Vậy R là Zn
Tóm lại: GV cần không ngừng học hỏi và tự học hỏi để nâng
cao trình độ đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng, bổ sung chương trình và sáng tạo trong phương pháp dạy
Như vậy để đưa con thuyền đến bến bờ vinh quang thì người cầm lái thật vô cùng quan trọng
Trang 37Báo cáo chuyên đề đến đây kết thúc.
-Xin ý kiến đón góp của quí thầy cô để chuyên đề hoàn
thành tốt hơn.
-Xin chúc quí thấy cô dồi dào sức khỏe, luôn hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ được giao -Xin trân trọng kính chào