1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CHỈNH SỬA

40 381 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP BÀI 21 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1./ Mạch dao động là gì ? là mạch kín gồm một tụ điện có điện dung C mắc với cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L có điện trở r ≈ 0. a./ Sau khi tụ đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện từ tự do. Chọn chiều dương trong mạch là chiều đi qua cuộn cảm từ B đến A như hình vẽ. Nếu dòng điện chạy theo chiều đó thì cường độ i > 0 , nếu đi theo chiều ngược lại thì i < 0. Ta có : i = q’ Dòng điện i chạy trong cuộn cảm sinh ra suất điện động tự cảm : e = -L di dt (1) Theo định luật Ôm : u AB = e – r.i {r = 0 vì cuộn dây thuần cảm => u AB = e = -L di dt (2) Mặt khác, u AB cũng là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện, nên ta có : u AB = q c (3) Từ (1), (2) và (3), suy ra : q c = -L di dt = -Lq” => q” + 1 LC .q = 0 (4) - Điện tích ở hai bản tụ, hiệu điện thế hai bản tụ và dòng điện qua cuộn cảm biến thiến điều hòa với cùng: • Tần số góc riêng: 1 LC ω = ⇒ tần số góc riêng ω tỉ lệ nghịch căn bậc hai với L và C • Tần số riêng: 1 2 f LC π ⇒ tần số f tỉ lệ nghịch căn bậc hai với L và C • Chu kì riêng: 2T LC π = ⇒ Chu kì T tỉ lệ thuận căn bậc hai với L và C Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP 2./ Dao động điện từ tự do trong mạch dao động ? Chọn t = 0, q = q 0 và i = 0 ⇒ ϕ = 0 khi đó: - Điện tích và dòng điện :q = q 0 cos (ωt) và i = I 0 cos (ωt + 2 π ) với I 0 = ωq 0 -Điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần ( hoặc hai đầu tụ ) : u = 0 os q c t C ω ( V) Nhận xét: - Cường độ dòng điện i trong mạch dao động LC sớm pha hơn điện tích q, điện áp một góc 2 π . 3./ Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC. Giả sử điện tích biến thiên điều hòa: q = q 0 cos ωt . +) Năng lượng điện trường trong tụ điện : W C = 2 1 qu= 2 0 2 q C cos 2 (ωt) = W 0 cos 2 (ωt) +) Năng lượng từ trường trên cuộn cảm : W L = 2 1 Li 2 = 2 1 Lω 2 q o 2 sin 2 (ωt) = 2 0 2 q C cos 2 (ωt) = W 0 sin 2 (ωt) Ghi nhớ nhanh: - Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hồ với tần số góc ω’ = 2ω, f’ = 2f và chu kì T’ = 2 T .( giống như năng lượng của con lắc) - Trong q trình dao động ln có sự chuyển hóa qua lại giữa năng lượng điện và năng lượng từ. +) Năng lượng điện từ :W = W C + W L = 2 0 2 q C = 2 1 LI o 2 = 2 1 CU o 2 = W 0 = hằng số( khơng đổi theo t) Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch gọi là năng lượng điện từ, bảo tồn( khơng đổi theo thời gian) Giúp hiểu sâu : - Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện: W = W Cmax = 2 0 2 q C = 2 1 CU o 2 (J). - Năng lượng điện từ bằng năng lượngđiện trường cực đại ở tụ điện: W = W Cmax = 2 1 LI o 2 (J).  Hệ quả cần nhớ: 1./ là : 2 0 2 q C = 2 1 LI o 2 ⇒ 0 0 Q LC I = ⇒ 0 0 2 2 Q T LC I π π = = 2./ là : 2 1 LI o 2 = 2 1 CU o 2 ⇒ 2 0 2 0 U L C I = Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP 4. Năng lượng điện từ của mạch dao động LC  Trong quá trình dao động điện từ, năng lượng điện từ (năng lượng toàn phần) của mạch dao động là tổng năng lượng điện trường tích lũy trong tụ điện (W C ) và năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn cảm (W L )  W C = 2 2 2 1 cos 2 2 o q q C C = (ωt + ϕ)  W L = 2 2 1 2 2 o q Li C = sin 2 (ωt + ϕ)  Năng lượng điện từ : W = W C + W L = 2 2 o q C =const Vậy : trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển đổi từ năng lượng điện trường thành năng lượng từ trường và ngược lại, nhưng tổng của chúng thì không đổi. 5. Dao động điện từ tắt dần :  Dao động điện từ tắt dần trong mạch dao động LC là : dao động điện từ có các biên độ dao động của điện tích, của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế giảm dần theo thời gian.  Nguyên nhân là do trong thực tế, các mạch dao động LC đều có điện trở R nên trong mạch luôn có nhiệt lượng tỏa ra làm năng lượng toàn phần bị giảm liên tục. 6. Dao động điện từ duy trì : Dao động điện từ duy trì là dao động điện từ của mạch dao động đã được bù đắp năng lượng để nó không bị tắt dần. Cách phổ biến để tạo ra dao động điện từ duy trì là dùng mạch tranzito. Máy tạo ra dao động duy trì còn gọi là máy phát dao động dùng tranzito. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : DẠNG 1: LÝ THUYẾT Câu 1: Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC (có điện trở thuần không đáng kể) là A. LCT π 2 1 = B. LC T π 2 1 = C. LCT π 2= D. LC T π 2 = Câu 2: Một dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào A. Dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động B. Điên tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động C. Điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động D. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP Câu 3:Điều kiện để xảy hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diển tả theo biểu thức nào sau đây: A. LC 1 = ω B. LC T π 2 1 = C. LC 1 2 = ω D. LC f π 2 1 2 = Câu 4 :Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa: A. Điện trường và từ trường B. Điện áp và cường độ điện trường C. Điện tích và dòng điện D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm Câu 6: Một mạch dao động gồm tụ điện mắc với cuộn dây thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ A.Không đổi B.giảm C.giảm 2 lần D.không xác định được Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? Trong mạch LC , đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì T= LC π 2 là A. điện tích q của một bản tụ điện . B. cường độ dòng điện trong mạch . C. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm . D. năng lượng từ trường trong cuộn cảm thuần. Câu 8: Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi công thức : A. C L f π 2 1 = B. C. D. Câu 9: Trong mạch dao động LC ,nếu tăng điện dung của tụ điện lên 12 lần và giảm độ tự cảm của cuộn dây cảm thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch A.giảm 4 lần . B.tăng 4 lần C.giảm 2 lần D.tăng 2 lần . Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP Câu 10:Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần L, và một tụ điện có điện dung C .Nếu mắc thêm một một tụ điện có điện dung 3C song song với tụ điện trong mạch thì chu kì dao động trong mạch sẽ A.tăng 2lần B.tăng 4 lần C.giảm 2 lần D.giảm 4 lần. DẠNG 2: TÍNH CHU KÌ-TẦN SỐ -L-C Câu 13. Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích giữa hai bản tụ dao động với tần số f. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với tần số: A. Giống nhau và bằng 2 f B. Giống nhau và bằng f C. Giống nhau và bằng 2f D. Khác nhau Câu 14. Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng điện tử của mạch dao động LC lí tưởng: A. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2 T . B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. Không biến thiên theo thời gian. Câu 11: Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động. Biết L = 2.10 -2 H và C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do mạch dao động là A. 4πs B. 4π10 -6 s C. 2πs D. 2π10 -6 s Câu 12:Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 -6 thì điện tích trên tụ điện là A. 4.10 -10 s B. 6.10 -10 s C. 2.10 -10 s D. 8.10 -10 s Câu 13: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điên dung C = F 12 2 10. 4 − π và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2,5.10 -3 H. tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.10 5 Hz B. 0,5.10 5 Hz C. 0,5.10 7 Hz D. 5.10 5 Hz Câu 14: Một mạch dao động có tụ điện C = π 2 .10 -3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP A. H π 2 10 3− B. 5.10 -4 H C. H π 3 10 − D. H 500 π Câu 15: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 -4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu kì là A. 1,0.10 -4 s B. 2,0.10 -4 s C. 4,0.10 -4 s D. 0,5.10 -4 s Câu 16:Trong mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kể, nếu năng lương điện từ ở tụ điện biến thiên điều hòa với chu kì là 2.10 -4 s thì điện tích của tụ điện sẽ biến thiên ới chu kì A. T = 4.10 -4 s B. T = 2. 10 -4 s C. T = 10 -4 s D. 2 .10 -4 s Câu 17: Cường độ dòng điện trong một mạch dao động biến đổi với tần số là f. Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên tuần hoàn với tần số A. f/2 B. f C. 2f D. 4f Câu 18. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có đọ tự cảm H π 2 L = và một tụ điện có điện dụng C. Tần số dao động riêng của mạch là 5 kHz. Giá trị của điện dung là: A. pF π 2 C = . B. pF 2π 1 C = . C. pF π 5 C = . D. pF π 1 C = . Câu 19. Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 5 μF thành một mạch dao động. Để tần số riêng của mạch dao động là 20 kHz thì hệ số tự cảm của cuộn dây phải có giá trị : A. 4,5 μF B. 6,3 μF C. 8,6 μF D. 12,5 μF Câu 20. Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi giá trị độ tự cảm của cuộn dây không thay đổi, nếu điều chỉnh để điện dung của tụ tăng lên 16 lần thì chu kì dao động riêng của mạch sẽ A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 8 lần. C. Giảm xuống 4 lần. D. Giảm xuống 8 lần Câu 21. Nếu tawg điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP C. Giảm xuống 2 lần. D. Giảm xuống 4 lần. Câu 22. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H 2π 1 L = và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 0,5 MHz. giá trị của điện dung là: A. μF 2π 1 C = . B. pF π 2 C = C. μF π 2 C = D. pF 2π 1 C = Câu 23. Một mạch dao dộng LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1 mH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 25 μF đến 49 μF . Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến đổi trong khoảng nào dưới đây: A. 0,9 π ms đến 1,26 π ms. B. 0,9 π ms đến 4,18 π ms. C. 1,26 π ms đến 4,5 π ms. D. 0,09 π ms đến 1,26 π ms. Câu 24. Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 0,4pF đến 40pF thì tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng: A. Từ Hz.10 π 2,5 6 đến Hz.10 π 2,5 7 B. Từ Hz.10 π 2,5 5 đến Hz.10 π 2,5 6 C. Từ Hz2,5.10 6 đến Hz2,5.10 7 D. Từ Hz2,5.10 5 đến Hz2,5.10 6 DẠNG 4: NĂNG LƯỢNG Câu 1:Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là: A. W = C Q 2 0 B. W = C Q 2 2 0 C. W = L Q 2 0 D. W = L Q 2 2 0 Câu 2:Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là A. T = 2πQ 0 I 0 B. T = 0 0 2 I Q π C. T = 2πLC D. T = 0 0 2 Q I π Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP Câu 3:Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây cảm thuần và tụ điện có điện dung 5µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiện điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10 -3 J B. 2,5. 10 -1 J C. 2,5. 10 -4 J D. 2,5. 10 -2 J Câu 4: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5µF. Dao động điện từ tự do (riêng) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 4.10 -5 J B. 5. 10 -5 J C. 9. 10 -5 J D. 10 -5 J Câu 5: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 9 A B. 12 mA C. 3 mA D. 6 m A Câu 6:Chọn phát biểu đúng về mạch dao động . A.Mạch dao động gồm một cuộn cảm ,một điện trở mắc song song với một tụ điện . B.Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hòa . C.Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điện từ càng lớn . D.Nếu độ tự cảm cảu cuộn dây trong mạch càng nhỏ thì chu kì dao động càng lớn . Câu 7:Trong mạch dao động điện từ ,các đại lượng dao động điều hòa đồng pha với nhau là A.điện tích của một bản tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện . B.cường độ dòng điện trong mạch và địên tích của bản tụ điện C.năng lượng điện trường trong tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch . D.năng lượng từ trường của cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ điện . Câu 8: Một mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có tụ điện C có dao động điện từ tự do .Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U o .Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là A. LCUI Oo = B. C. D. Câu 9: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tụ cảm L=6mH ,năng lượng của mạch bằng 7,5 J µ .Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng A.0,0025A B.0,10A C.0,15A D.0,05A. Câu 10: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C = 5μF. Biết giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ U 0 = 6V. Tại thời điểm hiệu điện Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP thế giữa hai bản tụ điện là u C = 4V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch tại thời điểm đó lần lượt bằng A. 1.10 -5 J và 9.10 -5 J B. 4.10 -5 J và 5.10 -5 J C. 2.10 -5 J và 4,5.10 -5 J D. 2.10 -5 J và 2,5.10 -5 J Câu 11: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH và một tụ điện. Mạch dao động tự do nhờ được cung cấp năng lượng 2.10 -6 J. Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 0,05 A B. 0,01 A C. 0,02 A D. 0,4 A Câu 12. Mắc một tụ điện có điện dung C với một cuộn cảm có độ tự cảm L ta được một mạch dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 , cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 . Mối liên hệ giữa U 0 và I 0 là: A. 2 0 2 0 CILU = B. 2 0 2 0 I C L U = C. 2 0 2 0 CULI = D. C I L U 2 0 2 0 = Câu 13. Cho mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. người ta nhận thấy rằng cứ sau những khoảng thời gian t 0 như nhau thì năng lượng trong cuộn cảm và tụ điện lại bằng nhau. Chu kì dao động riêng của mạch là: A. 4 0 t B.2 0 t C. 2 t 0 D. 4 t 0 Câu 14. Cho một mạch dao động LC lí tưởng. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì tỉ số điện tích trên tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là: A. 2 1 Q q 0 = B. 3 1 Q q 0 = C. 2 1 Q q 0 = D. 3 1 Q q 0 = Câu 15. Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện dung C = 4 μF . Mạch đang dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5 mV. Năng lượng điện từ của mạch là: A. 5.10 -11 mJ B.25.10 -11 mJ C.6,5.10 -12 mJ D.10 -9 mJ Câu 16. Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1 μF và cuộn dây có độ từ cảm L = 1 mH. Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất là ? A. 4 .10 2 π Δt − = (s) B. 4 π.10Δt − = (s) C. 4 .10 2 3π Δt − = (s) D. 4 π.102Δt − = (s) Gv:Lâm Quốc Thắng THPT KIẾN VĂN Điện thoại giải đáp :0988978238 Đ/C: TP-CAO LÃNH –ĐỒNG THÁP Câu 17. Một mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3 μH và tụ điện có điện dung C. Biết rằng cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là 4 A. Năng lượng điện từ trong mạch là: A. 12 mJ B. 24 mJ C. 48 mJ D. 6 mJ Câu 18. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 8 μF . Biết rằng khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là 2 V thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là 3 A. Năng lượng điện từ trong mạch này là: A. 31.10 -6 J B. 15,5.10 -6 J C. 4,5.10 -6 J D. 38,5.10 -6 J Câu 19. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =0,8 μH và tụ điện có điện dung C. Biết rằng hiệu điện thế cực đâị giữa hai bản tụ điện là 0 U = 5 V và cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là 0,8 A, tần số dao động của mạch : A. 0,25f ≈ MHz B. 0,34f ≈ MHz C. 0,25f ≈ kHz D. 0,34f ≈ kHz Câu 20. Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 μF . Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cmar là 0 I = 0,5 A. Ở thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3 A thì hiệu điện thế giữa hao bản tụ điện là: A. 20 V B. 40 V C. 60 V D. 80 V Câu 21. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng với L = 0,2 H và C = 20 μF . Tại thời điểm dong điện trong mạch i = 40 mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là c u = 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong khung là: A. 25 mA B. 42 mA C. 50 mA D. 64 mA Câu 22. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là ( ) A2000t0,08cosi = . Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị là: A. 2 2 V B. 4 V C. 4 2 V D. 5 2 V [...]... CỦNG CỐ 1) ĐÚNG GHI (Đ) , SAI GHI (S) VÀO Ô TRỐNG: Đất đỏ badan là loại đất : a) Có màu nâu đỏ b) Tơi xốp , phì nhiêu c)Được phun ra trực tiếp từ núi lửa Đ Đ S ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN Về nhà học bài và làm bài tập Đọc và tìm hiểu bài:Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun (tiết 2) ... những vật ni chính ở Tây Ngun ? ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN 1 Trồng cây cơng nghiệp trên đất ba-dan: 2 Chăn ni trên đồng cỏ: Dựa vào bảng số liệu: 1 Em hãy cho biết con vật nào được ni nhiều hơn ở Tây Ngun ? 2 Tây Ngun có những thuận lợi nào để phát triển chăn ni trâu, bò ? 3 Ở Tây Ngun voi được ni để làm gì? VẬT NI SỐ LƯỢNG (CON) Hoạt động Tây Ngun có những ni lợi chun triển nhóm... những cây trồng có giá trị xuật khẩu cao GDBVMT CẢNH PHÁ RỪNG ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN 1 Trồng cây cơng nghiệp trên đất ba-dan:  Hậu quả nạn phá rừng: Ảnh hưởng đến Tây Ngun và các vùng xung quanh  Xói mòn đất  Gây lũ lụt  Mất cân bằng nước  Giảm nhanh thú rừng  Mơi trường sống bị đe dọa ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN 1 Trồng cây cơng nghiệp trên đất... Hoạt động Tây Ngun có những ni lợi chun triển nhóm đơi để Ở Tây Ngun voi đượcthuận để 000phátchở người và  BỊ 476 000 476 chănhố trâu, bò: có những đồng cỏ xanh tốt ni hàng  TRÂU 65 000 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN 1 Trồng cây cơng nghiệp trên đất ba-dan: 2 Chăn ni trên đồng co: • Tây ngun có những đồng cỏ xanh tốt,thuận lợi để phát triển chăn ni gia súc lớn • Voi được dùng...ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUN 1 Trồng cây cơng nghiệp trên đất ba-dan: Tại sao Tây ngun thích nhấtcho việc trồng cây cơng cơng hợp nào trơng việc trồng cây Hiện nay, khó khăn lớn nghiệp ? nghiệp . đổi. 5. Dao động điện từ tắt dần :  Dao động điện từ tắt dần trong mạch dao động LC là : dao động điện từ có các biên độ dao động của điện tích, của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế. 1: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động điện từ là f 1 = 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động điện từ Gv:Lâm Quốc. năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điện từ LC không có điện trở thuần? A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động B. Năng lượng điện trường

Ngày đăng: 19/10/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w