1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21 Dao động điện từ

17 914 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 6,88 MB

Nội dung

DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ1.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH LC 2.NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH DAO ĐỘNG 3.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN 4.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ DUY TRÌ.. Biến thiên của điện trường và từ trường

Trang 1

TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC

TỔ : VẬT LÍ

GV : HUỲNH VĂN MẪN

Trang 2

BÀI 21 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

1.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH LC

2.NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH DAO ĐỘNG

3.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN

4.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ DUY TRÌ HỆ TỰ DAO

ĐỘNG

5.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ CƯỠNG BỨC SỰ CỘNG HƯỞNG

6.SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ

Trang 3

1 Dao động điện từ trong mạch LC:

a Thí nghiệm:

Trang 5

b Giải thích:

Trang 7

c Khảo sát định lượng:

dt

di L e

u AB ≈ = −

ri e

Với thì r ≈ 0

Ta lại có: q'

dt

dq

i = = Và

C

q

u AB = nên:

"

Lq C

q

= hay " + = 0

LC

q q

Đặt :

LC

1

=

ω , ta có phương trình:

0

" + 2q =

q ω

Nghiệm của phương trình này có dạng:

)

cos(

0 ω +ϕ

q

Ta có :

) cos(

) sin(

'

0

0

ϕ ω

ϕ ω

ω

+

=

=

+

=

=

t C

q C

q u

t q

q i

AB

Trang 8

Biến thiên của điện trường và từ trường ở trong mạch dao động LC được gọi là dao động điện

từ Nếu không có tác động điện hoặc từ với bên ngoài thì dao động này gọi là dao động điện từ

tự do

-Tần số góc riêng:

-Chu kì riêng:

-Tần số riêng:

LC

1

=

ω

LC

T = 2π

LC

f

π

2

1

=

Trang 9

2 Năng lượng điện từ trong mạch daođộng:

-Năng lượng điện từ tập trung trong tụ điện:

) (

cos 2

2

2

2 0

2

ϕ

ω +

=

C

q C

q

W C

-Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm:

) (

sin 2

2

1 2 2 02 2

ϕ ω

=

W L

) (

sin 2

2

2

0 ω + ϕ

C

q

-Năng lượng điện từ toàn phần của mạch LC là:

const C

q W

W

W = C + L = =

2

2 0

Vậy, trong suốt quá trình dao động của mạch, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hoá cho nhau, nhưng tổng năng lượng điện

từ là không đổi.

Trang 11

3.Dao động điện từ tắt dần:

Trong các mạch dao động thực luôn có tiêu hao năng lượng Vì vậy dao động sẽ dừng lại sau khi năng lượng bị tiêu hao hết Quan sát trên dao

động kí điện tử ta thấy biên độ của dao động

giảm dần đến 0 Hiện tượng này gọi là dao động điện từ tắt dần

Trang 12

4 Dao động điện từ duy trì Hệ tự dao động:

-Muốn duy trì dao động, ta phải bù đủ và đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì Muốn làm việc này, có thể dùng tranzito để điều khiển việc bù năng lượng từ pin cho khung dao động LC ăn nhịp với từng chu kì dao động của mạch

-Dao động trong khung LC được duy trì ổn định với tần số riêng w0 của mạch Người ta gọi đây

là một hệ tự dao động

Trang 13

5 Dao động điện từ cưỡng bức Sự cộng hưởng:

-Mắc mạch dao động LC có tần số dao động riêng w 0 nối tiếp với một nguồn điện ngoài Nguồn này có hiệu điện thế biến thiên theo thời gian: u = u0 cos(ωt + ϕ)

-Lúc này dòng điện trong mạch LC sẽ buộc phải biến thiên theo tần số w của nguồn điện ngoài chứ không thể dao

động theo tần số riêng w 0 được nữa Quá trình này được gọi là dao động điện từ cưỡng bức

-Nếu thay đổi tần số w của nguồn điện ngoài thì biên

độ của dao động điện ( biểu hiện qua cường độ dòng

điện ) trong khung thay đổi theo, đến khi w = w 0 thì biên

độ dao động điện trong khung đạt giá trị cực đại Hiện

tượng này được gọi là sự cộng hưởng.

Trang 14

6 Sự tương tự giữa dao động điện

từ và dao động cơ:

Đại lượng cơ Đại lượng điện

x v

m k

F μ

Wt

W

q

i

L 1/C

u R

WC

WL

Trang 15

Dao động cơ Dao động điện

2 2

2 '

2 ''

2

1 2

1 2

1

) sin(

) cos(

0

kA mv

kx W

t A

x

v

t A

x

m k

x x

= +

=

+

=

=

+

=

=

= +

ϕ ω

ω

ϕ ω

ω

ω

C

q Li

C

q W

t q

q i

t q

q

LC

q q

2 0 2

2

0 '

0

2 ''

2

1 2

1 2

1

) sin(

) cos(

1

0

= +

=

+

=

=

+

=

=

= +

ϕ ω

ω

ϕ ω

ω

ω

Trang 16

1 Trong bảng phân tích dao động theo từng thời điểm trên hình 21.3, ta có:

A Năng lượng điện trường cực đại tại thời điểm

số 2

B Năng lượng từ trường cực đại tại thời điểm số 4

C Năng lượng điện trường cực đại tại thời điểm

số 6

D Năng lượng từ trường cực đại tại thời điểm số

7

Trang 17

2 Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình

A biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện

B biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện

C chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ

trường và năng luợng điện trường

D bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện

Ngày đăng: 23/10/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w