Trong thực tế bị lệ thuộc mọi mặt vào một nước tư bản đế quốc đứng sau giật dây, xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi thuộc địa kiểu cũ sụp đổ.. Hoàn thành cải cách ruộng
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết vào thời gian nào ?
Trang 4I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương: Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh
chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
Trang 5TRUNG QUỐC
Sài Gòn
S Bến Hải
Vĩ tuyến 17
Trang 6I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
+ Tháng 5/1955,miền Bắc hoàn toàn giải phóng, hội nghị
hiệp thương chuẩn bị Tổng tuyển cử chưa được tiến hành.
Trang 7Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô.
Trang 8Nhân dân Hà Nội chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch
Hồ Chí Minh về tiếp quản Thủ đô.
Trang 9I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
+ Miền Nam Mĩ đưa bọn tay sai(đứng đầu là Ngô Đình
Diệm) lên nắm chính quyền, biến miền Nam thành thuộc
địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng tại Đông Nam Á
+ Tháng 5/1955,miền Bắc hoàn toàn giải phóng, hội nghị
hiệp thương chuẩn bị Tổng tuyển cử chưa được tiến hành.
Trang 10Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D Roosevelt Hoa Kỳ Franklin D Roosevelt và Ngô Đình Diệm
Trang 11Em biết gì về thuộc địa kiểu mới?
- Nước không bị bọn đế quốc xâm lược và đặt quan cai trị, nhưng chỉ độc lập trên hình thức Trong thực tế bị lệ thuộc mọi mặt vào một nước
tư bản đế quốc (đứng sau giật dây), xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi thuộc địa kiểu cũ sụp đổ
- Còn thuộc địa kiểu cũ: Nước bị bọn thực dân xâm lược và thống trị, áp bức bóc lột, mất hoàn toàn quyền độc lập về chính trị, kinh tế.
Trang 12I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
+ Miền Nam: Mĩ đưa bọn tay sai(đứng đầu là Ngô Đình
Diệm) lên nắm chính quyền, biến miền Nam thành thuộc
địa kiểu mới, căn cứ quân sự của chúng tại Đông Nam Á
Em cú nhận xột gỡ về tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định
Giơ-ne-vơ 1954 về Việt Nam?
+ Tháng 5/1955,miền Bắc hoàn toàn giải phóng, hội nghị
hiệp thương chuẩn bị Tổng tuyển cử chưa được tiến hành.
Trang 13Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất
Trang 14I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960):
1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953-1957):
Em hiểu thế nào là cải cách ruộng đất?
- Cải cách ruộng đất: cuộc cách mạng nhằm đánh đổ ách áp
bức bóc lột cùng với sự chiếm hữu ruộng đất của địa chủ,
việt gian…chia cho dân cày thực hiện khẩu hiệu: “Người
cày có ruộng”
Trang 15Quá trình thực hiện cải cách ruộng đất? Kết quả,
ý nghĩa của cải cách ruộng đất?
Trang 16I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960):
1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953-1957):
- Sau 5 đợt cải cách ruộng đất đã thu 81 vạn hécta
ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1.8 triệu nông cụ từ tay
địa chủ chia cho hơn 2 triệu hộ nông dân.
- Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi hẳn, giai cấp
địa chủ, phong kiến bị đánh đổ Khối liên minh
công nông được củng cố, góp phần thực hiện nhiệm
vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh.
Trang 17Nông dân được chia ruộng trong cải cách ruộng đất
Trang 18Những sai lầm trong cải cách ruộng đất?
Đảng ta đã sửa chữa như thế nào?
- Đấu tố cả những địa chủ kháng chiến, những
người thuộc tầng lớp trên có công với cách mạng, quy nhầm nông dân, cán bộ, đảng viên, thành địa chủ.
- Tuy nhiên, sai lầm đã đưược Đảng, Chính phủ
phát hiện và kịp thời sữa chữa trong năm 1957
Nhờ đó hậu quả của sai lầm vốn rất lớn, rất nghiêm trọng, được hạn chế nhiều và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cải cách ruộng đất vẫn hết sức to lớn.
Trang 19I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960):
1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953-1957):
2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957):
Trang 20Thảo luận:
Những thành tựu của miền Bắc trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh (1954-1957)
trong nông nghiệp, công nghiệp?
nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải?
Trang 21- Nông nghiệp: khai khẩn đất hoang, tu sửa thuỷ lợi… cuối
1957 sản lượng nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh thế
giới thứ hai, nạn đói được đẩy lùi.
- Công nghiệp: các cơ sở công nghiệp được khôi phục và xây
dựng mới Năm 1957 có 97 nhà máy, xí nghiệp do Nhà nước quản lý.
- Thủ công nghiệp: nhiều mặt hàng được sản xuất thêm, thợ
thủ công tăng.
- Thương nghiệp: mậu dịch quốc doanh, hợp tác xã mua bán
được mở rộng; 1957 ta đặt quan hệ buôn bán với 27 nước.
- Giao thông vận tải: gần 700 km đường sắt được khôi phục;
đường bộ, cảng biển được sửa chữa, xây dựng; đường hàng
không được khai thông
2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh:
Trang 22Nông dân hăng hái sản xuất
Trang 23Bác Hồ thăm công trường cầu Việt Trì
Trang 24I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960):
1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953-1957):
2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957):
* Thành tựu:
* í nghĩa:
lực cho miền Bắc, cổ vũ miền Nam
Trang 25I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960):
1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953-1957):
2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957):
3 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-văn hóa (1958-1960):
a Cải tạo quan hệ sản xuất:
Cải tạo quan hệ sản xuất là gì?
- Cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa
đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, công thương nghiệp tư bản tư doanh.
- Kết quả: xoá bỏ quan hệ người bóc lột người thúc đẩy sản
Trang 26Trong công cuộc cải tạo ta đã mắc phải
những sai lầm gì?
thực hiện sai nguyên tắc tự nguyện vào hợp tác
xã, mất dân chủ, thiếu công bằng.
Trang 27I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960):
1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953-1957):
2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957):
3 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-văn hóa (1958-1960):
a Cải tạo quan hệ sản xuất:
b Bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá:
- Kinh tế: trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanh
Cuối 1960, đã có 172 cơ sở công nghiệp lớn do trung ương quản
lí và 500 cơ sở địa phương quản lí
Trang 28
Hiện nay Đảng ta có chủ trương như thế nào trong
việc phát triển các thành phần kinh tế?
Liên hệ thực tế ở địa phương?
phần cá thể, tư nhân chỉ để lại hai thành phần kinh tế quốc doanh và HTX Trong công cuộc đổi mới hiện nay: cải tạo không nhằm xoá bỏ mà sử dụng có hiệu quả các thành phần kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển
Trang 29Nhà máy gang thép Thái Nguyên
Trang 30I.Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương:
Tiết 41- Bài 28: Tiết 41- Bài 28: Xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sàI gòn ở miền nam (1954 - 1965)
II.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960):
1 Hoàn thành cải cách ruộng đất (1953-1957):
2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957):
3 Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế-văn hóa (1958-1960):
a Cải tạo quan hệ sản xuất:
b Bước đầu phát triển kinh tế - văn hoá:
- Kinh tế: trọng tâm là phát triển thành phần kinh tế quốc doanh
Cuối 1960, đã có 172 cơ sở công nghiệp lớn do trung ương quản
lí và 500 cơ sở địa phương quản lí
- Văn hoá - Giáo dục- Y tế phát triển, năm 1960 căn bản xoá được
nạn mù chữ Hệ thống giáo dục phổ thông được hoàn chỉnh Số
học sinh phổ thông và sinh viên đại học đều tăng
Trang 31Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (7-1960)
Trang 32-Bài tập 1: Nối kết thời gian với nhiệm vụ cho đúng.
Trang 33Bài tập 2: Pháp rút khỏi miền Bắc vào thời gian nào ?
A 10/1955
B 11/1955
C 5/1955
D 10/1954
Trang 34Bài tập 3:
Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954
về Đông Dương?
Trang 35-Học kĩ bài Chuẩn bị phần tiếp theo.
-Phong trào chống Mĩ Diệm ở miền Nam diễn ra như thế nào?
-Phong trào Đồng Khởi diễn ra trong hoàn cảnh
nào? Kết quả, ý nghĩa?
-Nội dung Đại hội Đại biểu toàn quốc lấn thứ 3 tháng 9-1960?