Chuyên đề giáo dục hoà nhập

19 790 5
Chuyên đề giáo dục hoà nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ***** DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TRUNG HỌC Tháng 8 năm 2011 • Khuyết tật (Disability) – Hạn chế của cá nhân gây bất tiện rõ rệt với việc thực hiện các chức năng trong sinh hoạt hay giao tiếp xã hội – Có thể xuất hiện ở bất kì lứa tuổi nào – Cần được xem xét trong bối cảnh gồm các yếu tố cá nhân và môi trường • Khuyết tật phát triển (KTPT) - Developmental Disability – Khuyết tật nghiêm trọng, kéo dài bắt đầu từ khi sinh ra đến khi 21 tuổi và kéo dài suốt đời – Có thể ảnh hưởng về mặt nhận thức, thể chất hoặc cả hai – Hạn chế nặng nề trong các hoạt động hàng ngày THẢO LUẬN NHÓM Nội dung thảo luận : Tìm hiểu Khuyết tật trí tuệ 1. Khái niệm 2. Nhận dạng học sinh khuyết tật trí tuệ 3. Các mức độ khuyết tật trí tuệ 1. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm : Học sinh KTTT là học sinh có : • Chức năng trí tuệ thấp đáng kể dưới mức trung bình: IQ gần 70 hoặc thấp hơn trong bài trắc nghiệm IQ cá nhân • Đi kèm với hạn chế đáng kể về hành vi thích ứng ở ít nhất 2 lĩnh vực kĩ năng như : Giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, các kĩ năng xã hội giao tiếp với người khác, sử dụng tiện ích công cộng, tự định hướng, các kĩ năng học đường chức năng, nghề nghiệp, giải trí, sức khỏe và an toàn • Xuất hiện trước tuổi 18 Hành vi thích ứng Gồm các kĩ năng mà các cá nhân học sử dụng để thực hiện chức năng sống hàng ngày: • Kĩ năng nhận thức • Kĩ năng xã hội • Kĩ năng thực hành 6 1.2 Nhận dạng học sinh khuyết tật trí tuệ • Một số HS có hình thể không cân đối, ánh mắt, nét mặt khờ dại • Phản ứng chậm với kích thích bên ngoài • Khả năng phối hợp tay - mắt kém • Tiếp thu chậm, mau quên • Sử dụng ngôn ngữ ở mức độ rất hạn chế • HS hạn chế hoặc gặp khó khăn khi giải quyết 1 vấn đề cụ thể • Biểu hiện xúc cảm, tình cảm thất thường • Nhiều HS có hành vi bất thường như: đánh bạn, gào thét, xé sách vở • Tuy nhiên, mỗi HS KTTT đều có những mặt mạnh riêng như: thích vẽ, thích hát, thích hoạt động thể thao 1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ Gồm các mức độ : NHẸ – TRUNG BÌNH – NẶNG – NGHIÊM TRỌNG • KTTT nhẹ – Chậm trễ một chút ở tuổi mầm non – Thường đánh giá được sau khi trẻ vào lớp 1 – Ở những lớp đầu tiểu học thường nói được câu 2-3 từ – Ngôn ngữ diễn đạt có cải thiện theo thời gian – Các kĩ năng đọc và làm toán ở mức từ lớp 1-6 – Sở thích về mặt xã hội thường đúng độ tuổi – Tuổi trí tuệ đạt đến khoảng 8-11 tuổi – Kĩ năng học đường thấp có thể làm hạn chế khả năng học nghề • KTTT trung bình – Chậm trễ rõ rệt ở các mốc phát triển – Đến tuổi vào lớp 1 có thể giao tiếp bằng từ đơn và cử chỉ điệu bộ – Mục tiêu là ngôn ngữ chức năng – Đến tuổi vào lớp 1 các kĩ năng tự chăm sóc tương đương với khoảng 2-3 tuổi – Lên 14 tuổi: các kĩ năng tự chăm sóc cơ bản, hội thoại đơn giản và tương tác xã hội phối hợp – Tuổi trí tuệ tương đương khoảng trẻ 6-8 tuổi – Cơ hội nghề nghiệp hạn chế ở mức các công việc không đòi hỏi kĩ năng và cần được giám sát, hỗ trợ trực tiếp 1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ • KTTT nặng – Phát hiện từ khi sinh ra đến 2 tuổi – Thường xảy ra đồng thời với những biểu hiện bất thường về mặt sinh học – Nguy cơ rối loạn vận động và động kinh cao – Lên 12 tuổi: có thể sử dụng cụm 2-3 từ – Tuổi trí tuệ tương đương trẻ 4-6 tuổi – Khi lớn lên cần trợ giúp, ngay cả các hoạt động tự chăm sóc – Cần giám sát chặt chẽ với tất cả nhiệm vụ học nghề 1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ • KTTT nghiêm trọng – Phát hiện từ khi sinh ra – Chậm trễ rõ rệt và có bất thường về mặt sinh học – Tuổi mầm non có thể thực hiện chức năng như trẻ 1 tuổi – Tỉ lệ tử vong cao – Lên 10 tuổi: đi lại hoặc các kĩ năng tự chăm sóc cần trợ giúp – Giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ – Nhận ra một số người quen – Tuổi trí tuệ tương đương trẻ từ 0-4 tuổi – Không có vẻ đạt được các kĩ năng chức năng 1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ [...]... phải thực hiện Giáo dục hoà nhập? Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Tập trung vào trẻ Quan điểm giáo dục Giáo dục hoà nhập Dạy học dựa vào thế mạnh của trẻ Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của trẻ Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Đáp ứng mục tiêu đào tạo Quan điểm giáo dục Giáo dục hoà nhập Học để khẳng đinh mình Học để biết Học để làm Học để cùng chung sống Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Đáp ứng... thức giáo dục Nhận thức Can thiệp Phơng thức giáo dục Chấp nhận Phục hồi chức năng Chuyên biệt Bao dung Phục hồi chức năng, ch a trị Hội nhập Quyền, công băng xã hội Phát triển năng lực Giáo dục hoà nhập Giáo dục chuyên biệt Giáo dục chuyên biệt là phơng thức giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyết tật cùng học chung với nhau, có thể nhiều dạng tật hoặc riêng từng dạng tật Giáo dục hội nhập GD hội nhập. .. đó tất cả trẻ khuyết tật cùng học chung với nhau, có thể nhiều dạng tật hoặc riêng từng dạng tật Giáo dục hội nhập GD hội nhập là phơng thức giáo dục mà TKT học trong lớp học riêng đặt trong trờng phổ thông bình thờng Giáo dục hoà nhập GDHN là phơng thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thờng trong tr ờng phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống GIO DC HềA NHP Tranh ca Irene Lopez cú th... Quan điểm giáo dục Giáo dục hoà nhập Học để khẳng đinh mình Học để biết Học để làm Học để cùng chung sống Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập Đáp ứng mục tiêu đào tạo Quan điểm giáo dục Huy động nhiều lực lợng tham gia Giáo dục hoà nhập Tính kinh tế Đáp ứng số lợng . khi giải quyết 1 vấn đề cụ thể • Biểu hiện xúc cảm, tình cảm thất thường • Nhiều HS có hành vi bất thường như: đánh bạn, gào thét, xé sách vở • Tuy nhiên, mỗi HS KTTT đều có những mặt mạnh. 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ***** DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TRUNG HỌC Tháng 8 năm 2011 • Khuyết tật (Disability) – Hạn chế của. (learning disabilities) là một thuật ngữ chỉ một nhóm người mắc chứng rối loạn biểu hiện ở những vấn đề gặp phải trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, suy

Ngày đăng: 19/10/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ***** DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TRUNG HỌC

  • Slide 2

  • THẢO LUẬN NHÓM

  • 1. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ

  • Hành vi thích ứng

  • 1.2 Nhận dạng học sinh khuyết tật trí tuệ

  • 1.3 Các mức độ khuyết tật trí tuệ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • THẢO LUẬN NHÓM

  • 2. KHUYẾT TẬT HỌC TẬP

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 3.3. Mức độ điếc

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan