1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD 9 CUA ANH QUANG

83 450 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 860 KB

Nội dung

Tuần 2 – tiết 2 Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu bµi giảng: 1.Kiến thức:HS -Hiểu được thế nào là chí công vô tư? Nêu được những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư. Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư và phương hướng rèn luyện. 2. Kỹ năng: -Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày. *GD kĩ năng sống: -Kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT và ý nghĩa của nó đ/với sự phát triển cá nhân và XH, vấn đề chống tham nhũng hiện nay. -Kĩ năng tư duy phê phán những việc làm không CCVT. -Kĩ năng ra quyết định thể hiện CCVT… 3. Thái độ: -Đồng tình, ủng hộ những hành vi chí công vô tư. -Phê phán, phản đối những biểu hiện CCVT. *GD tư tưởng HCM: -Trong công việc Bác luôn công bằng, không thiên vị. -Bác luôn đặt lợi ích của đất nước, của ND lên trên lợi ích bản thân. I. Phương tiện thực hiện: Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân nói về chí công vô tư. Trò: Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị bài. III. Cách thức tiến hành: Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Giảng bài mới: Hoạt động cả GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc 2 mẩu chuyện trong sách giáo khoa. I. Đặt vấn đề: - Chia nhóm và yêu cầu thảo luận. Nhóm 1: Câu hỏi a. Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành? - Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào khả năng gánh vác công việc chung của đất nước, mà không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. Nhóm 2: - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Câu hỏi b. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM cùa CT. Hồ Chí Minh? Theo em, điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của Nhân dân ta với Bác? *GD tư tưởng HCM: -Trong công việc Bác luôn công bằng, không thiên vị. -Bác luôn đặt lợi ích của đất nước, của ND lên trên lợi ích bản thân. là tấm gương sáng tuyệt vời đã dành chọn cả đời mình cho dân tộc. Chính vì vậy Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của nhân dân: sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết. Nhóm 3: Câu hỏi c. Em có suy nghĩ gì về những việc làm của Tô Hiến Thành và CT. Hồ Chí Minh? - Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đều là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư  đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân được hạnh phúc ấm no. - Học sinh trình bày đáp án. - Nhận xet - bổ sung. Giáo viên phân tích: Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư. Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế. - Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày? - Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí lực của mình. - Luôn giải quyết công bằng theo lẽ phải vì lợi ích chung của lớp, trường, cộng đồng. -Biết đối xử công bằng với bạn bè, mọi người, không thiên vị những người thân với mình - Lấy ví dụ trái với chí công vô tư trong cuộc sống? GD Kĩ năng tư duy phê phán những việc làm không CCVT. - Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên. - Giải quyết công việc theo sự yêu, ghét cá nhân… - Qua những hiểu biết trên em hiểu như thế nào là chí công vô tư? II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị, GD Kĩ năng ra quyết định thể hiện CCVT… GV: Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư là gì? HS nêu GV chốt lại: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung. - Thái độ của em đối với người chí công vô tư như thế nào? giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? -GD kĩ năng trình bày suy nghĩ của bản thân về CCVT và ý nghĩa của nó đ/với sự phát triển cá nhân và XH, vấn đề chống tham nhũng hiện nay - GV yêu cầu HS nêu và giải thích câu danh ngôn “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” 2 . Ý nghĩa: -Đối với cá nhân: luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng -Đối với tập thể, xã hội: đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội và đất nước. - Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? 3. Cách rèn luyện: Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan trong giải quyết công việc. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. - Bµi tËp 2. III. Bài tập: - Hành vi chí công vô tư: d, e. - Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, đ. - Tán thành: d, đ. - Không tán thành: a, b, c. - Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình bày suy nghĩ của mình. - Giáo viên nhận xét - tổng kết. 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Yêu cầu HS tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị bài 2. Tuần 3 – tiết 3 Bài 2: TỰ CHỦ I. Mục tiêu bài giảng: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế nào là tự chủ? -Nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ. -Hiểu được vì sao con người cần có tính tự chủ. 2.Kỹ năng: -Có khả năng làm chủ bản thân học tập, sinh hoạt. *KN sống: KN ra quyết định; KN kiên định trước áp lực tiêu cực của bạn bè; KN thể hiện sự tự tin và kiểm soát cảm xúc. 3.Thái độ: -Tôn trọng người biết sống tự chủ. -Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và công việc. II. Phương tiện thực hiện: Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, những tấm gương về tự chủ Trò: học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí công vô tư? - Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư? 3. Giảng bài mới: Hoạt động cả GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc 2 câu chuyện - Giáo viên chia nhóm thảo luận. I. Đặt vấn đề Nhóm 1. Câu hỏi a. Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? - Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. Nhóm 2. Câu hỏi b. Theo em bà Tâm là người như thế nào? - Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. Nhóm 3. Câu hỏi c. N đã từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? N: bị bạn bè rủ hút thuốc, uống bia…→ trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt. Hs trao đổi, trả lời câu hỏi: Hãy nêu 1 số biểu hiện đặc trưng của người có tính tự chủ? Ví dụ. GD KN thể hiện sự tự tin , kiểm soát cảm xúc và KN ra quyết định… *Một số biểu hiện đặc trưng của người có tính tự chủ: Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống ; không nao núng hoang mang khi khó khăn ; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực ; biết tự ra quyết định cho mình. GV: - Lấy ví dụ những hành vi thiếu tính tự chủ trong cuộc sống ? HS suy nghĩ trả lời -Hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, cải vả, thiếu kiên quyết… GV? Em hiểu tự chủ là gì? HS trả lời Để thể hiển là 1 HS có tính tự chủ em phải làm gì? HS tự liên hệ bản thân và trả lời trả lời. GV bổ sung thêm: Trung thực, tự tin trong học tập, và các hoạt động tập thể ; có tinh thần vượt khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ được giao phó ; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt ; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng. II .Nội dung bài học: 1. Khái niệm : Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống ; luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. 2. Vì sao con người cần phải biết tự chủ - GV? Vì sao con người cần phải biết tự chủ? - Cho ví dụ. HS trả lời và nêu ví dụ GD KN kiên định trước áp lực tiêu cực của bạn bè Tự chủ - Giúp cho con người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức và văn hoá. - Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách và cám dỗ, không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực. - Cách rèn luyện tính tự chủ như thế nào? - Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn mà em biết nói về tính tự chủ? “Đi đâu………phải chân” GV GD thái độ cho HS: Trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày luôn có ý thức rèn luyện, làm chủ những suy nghĩ, tình càm và hình vi của bản thân ; bình tĩnh và biết tự điều chỉnh hành vi của bản thân. 3. Cách rèn luyện tính tự chủ? - Tập suy nghĩ trước khi hành động. - Sau mỗi viếc làm cần xem xét lại thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai→ rót kinh nghiÖm, sửa chữa. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập 1 III. Bài tập Đồng ý với: a, b, d, e Không tán thành: c, đ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4 - Học sinh thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét - bổ sung. - Giáo viên nhận xét - tổng kết. 4 . Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học . - Nhận xét bài học . 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài 3 Tuần 4 – tiết 4 Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I. Mục tiêu bài giảng: 1.Kiến thức: HS hiểu được: -Thế nào là dân chủ, kỉ luật? -Mối qua hệ giữa dân chủ và kỉ luật. -Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. 2.Kĩ năng: -Biết thực hiện tốt quyền dân chủ và chấp hành kỉ luật của tập thể. -KN sống: Kĩ năng tư duy phê phán (những hành vi thiếu dân chủ, vô kỉ luật …); KN trình bày suy nghĩ về vấn đề dân chủ, kỉ luật và MQH giữa chúng. 3. Thái độ: -Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, su tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành. Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống? - Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ và giải thích? 3. Giảng bài mới: Hoạt động cả GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2. - GV chia nhóm thảo luận. I. Đặt vấn đề: Nhóm 1 - Dân chủ: Câu hỏi a. Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc là phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyện trên. + Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp. + Lớp sôi nổi thảo luận + Đề xuất chỉ tiêu biện pháp + T×nh nguyện tham gia văn hoá - Không dân chủ: + Phổ biến yêu cầu của giám đốc buộc mọi người tuân theo đốc. + C«ng nh©n kiến nghị - không được chấp nhận . Nhóm 2 Câu hỏi b. Hảy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A - Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí của học sinh, đề nghị bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động. - Mọi người đều hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý của thầy giáo. Nhóm 3 Câu hỏi c. Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy chủ nhiệm? - Mọi khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trän vÑn, đạt tập thể xuất sắc toàn diện, phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao. Nhóm 4 Câu hỏi d. Việc là của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao? - Công nhân sức khoẻ giám sút  bỏ việc, kiÕn nghÞ không được chấp nhận kết quả là sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ nặng nề vì sự độc đoán của giám đốc, giê làm căng thẳng, bảo hộ lao động kh«ng có, lương thấp Kết luận. - Thầy giáo và tập thể lớp 9A ®ã phát huy được tính dân chủ, kỉ luật, trong việc bàn xây dựng kế hoạch lớp  thành công - Ông giám đốc công ty ở câu truyện thứ hai không phát huy tính dân chủ, kỉ luật nên công ty thua lỗ nặng nề. - Lấy ví dụ những biểu hiện mang tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? - Lớp trưởng cho lớp bầu ra những bạn đủ tiêu chuẩn đi học lớp cảm tình đoàn. - Lớp học bầu ban cán sự lớp. - Tích cực, phát biểu ý kiến. - Bàn kế hoạch kỉ niÖm 26/3. - Tổ trưởng dân phố triệu tËp họp bàn làm đường dân sinh. - Lấy ví dụ những biểu hiện thiếu tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? - lớp trưởng tự quyết định danh s¸ch c¸c b¹n đi học cảm tình đoàn. - Lớp trưởng tự quyÕt định việc tuyên dương, nhắc nhở. - Cô giáo chỉ định cán sự lớp. - Em hiểu thế nào là dân chủ? Cho ví dụ. II. Nội dung bài học : 1. khái niệm: Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể và XH có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng, đất nước. - Em hiểu thế nào là kû luËt? Cho ví dụ - Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. - Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? Cho ví dụ. GD KN trình bày suy nghĩ về vấn đề dân chủ, kỉ luật và MQH giữa chúng. 2. Mối quan hệ: dân chủ là phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung, kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. - Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? HS có thể nêu rõ ý nghĩa của DC và KL đối với cuộc sống của cá nhân, tập thể và XH. 3. ý nghĩa : thực hiện tốtdân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể, tạo cơ héi cho mọi người phát triển, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập, lao động, hoạt động xã hội. - Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật? 3.Cách rèn luyện: Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để mọi người phát huy tính dân chủ, kỉ luật. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập 1. GD Kĩ năng tư duy phê III. Bài tập: - Thể hiện dân chủ: a, c, d. - Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ. phán (những hành vi thiếu dân chủ, vô kỉ luật …); - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4. Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật trong nhà trưêng học sinh cần phải làm gì? - Học sinh trình bày ý kiến. 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài 2, 3 (Giáo viên gợi ý cho HS bài tập 3) - Chuẩn bị bài 4 bảo vệ hoà bình. Tuần 5 Tiết 5 Bài 4 BẢO VỆ HOÀ BÌNH I. Mục tiêu bài giảng: 1.Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình. -Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình. -Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở VN và trên TG. .2.Kĩ năng: -Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. GDKN sống: KN xác định giá trị của hoà bình; kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hoá hoà bình; KN tư duy phê phán (ủng hộ hoà bình, ghét chiến tranh…) 3.Thái độ: Có thái độ yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện về chiến tranh, hoà bình. - Trò: học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: . tranh ; vẽ tranh, hát về chủ đề hoà bình ; kí tên vào bảng thông điệp bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh ; Viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của chiến tranh. bình, ngăn ngừa chiến tranh? GD KN tư duy phê phán (ủng hộ hoà bình, ghét chiến tranh…) Vì: -Hoà bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người. - Chiến tranh gây đau thương, chết. gia đấu tranh bảo vệ hoà bình? (HS quan sát ảnh và nêu thông tin về hậu quả chiến tranh mà Mĩ đã để lại ở Việt Nam) GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh

Ngày đăng: 19/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w